Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2016 - Tuần 1 - Chủ đề: Quê hương

-Các con có biết nước ta là nước gì hay không ?

-Thủ đô của nước Việt Nam là gì ? ( Hà Nội )

-Ở Hà Nội có những di tích lịch sữ và những danh lam thắng cảnh nào ? ( Chùa Một Cột , Lăng Bác Hồ , Hồ Gươm )

 - Con biết Bác Hồ là ai không ? ( Bác Hồ là chủ tịch nước Việt Nam ) .

- Bác Hồ sinh ngày mấy tháng mấy ?

- Bác Hồ tên thật là gì ?

-Quê Bác Hồ ở đâu ?

-Hiện nay Bác Hồ còn sống hay đã mất ?

 - Cháu hát bài “ Em yêu thủ đô ”

- Con vừa hát bài hát gì ?

- Thế thủ đô của nước Việt Nam là thành phố nào ?

- Lăng Bác Hồ nằm ở đâu ? ( Thủ đô Hà Nội )

- Con biết gì về Lăng Bác Hồ ? ( Cháu nói ) .

 

doc19 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1079 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Chồi năm 2016 - Tuần 1 - Chủ đề: Quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
 ( từ 2-6/ 5/ 2016)
CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4 
THỨ 5
THỨ 6
ĐĨN TRẺ
-Các con có biết nước ta là nước gì hay không ?
-Thủ đô của nước Việt Nam là gì ? ( Hà Nội )
-Ở Hà Nội có những di tích lịch sữ và những danh lam thắng cảnh nào ? ( Chùa Một Cột , Lăng Bác Hồ , Hồ Gươm  )
- Con biết Bác Hồ là ai không ? ( Bác Hồ là chủ tịch nước Việt Nam ) .
- Bác Hồ sinh ngày mấy tháng mấy ? 
- Bác Hồ tên thật là gì ? 
-Quê Bác Hồ ở đâu ? 
-Hiện nay Bác Hồ còn sống hay đã mất ? 
- Cháu hát bài “ Em yêu thủ đô ”
- Con vừa hát bài hát gì ?
- Thế thủ đô của nước Việt Nam là thành phố nào ? 
- Lăng Bác Hồ nằm ở đâu ? ( Thủ đô Hà Nội ) 
- Con biết gì về Lăng Bác Hồ ? ( Cháu nói ) .
- Các con có biết huyện chúng ta đang ở là huyện gì không nào ? ( Huyện Chợ Mới ) .
- Vậy ở huyện Chợ Mới chúng ta có những di tích lịch sữ nào ? ( Cháu kể ) 
-Con biết gì về Cột Dây Thép ? ( Cháu nói ) .
Các con biết thị trấn chúng ta ở là thị trấn gì không ? 
- Vậy cô đố các con thị Trấn Mỹ Luông chúng ta nổi tiếng với nghề gì ào ? ( Nghề mộc ) 
Vậy lớp chúng ta ba mẹ bạn nào làm nghề mộc nào ? ( Cháu đưa tay lên )
THỂ DỤC SÁNG
Khởi động : Cho trẻ đi thành vịng trịn , kết hợp các kiểu đi 
Trọng động : Vận động theo nhạc .
HH: hai tay thả xuơi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực.
Tay 2 : 2 Tay đưa sang ngang, lên cao
TTCB : Đứng khép chân , tay thả xuôi 
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Giơ thẳng cao quá đầu.
+ Đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Hạ xuống xuơi theo người.
Chân 1: Đứng, khụy gối.
+ Đứng hai chân chụm vào nhau, hai tay chống hơng.
+ Nhún xuống, đầu gối khụy.
+ Đứng lên.
Bụng 3: Đứng nghiêng người sang bên.
+ Hai tay chống vào hơng.
+ Nghiêng sang phải.
+ Đứng thẳng.
+ Nghiêng sang trái.
Bật: bật tách và khép chân.
+ Hai tay chống hơng.
+ Bật tách hai chân, 2 tay dang ngang.
+ Bật khép hai tay, hai chân.
Hồi tĩnh : Đi nhẹ nhàng , hít thở đều .
 Chơi trị chơi “ Uống nước ”
HOẠT ĐỘNG CHUNG
PTTCKNXH
Tình cảm đối với quê hương đất nước.
PTNT
Tìm hiểu về quê hương.
PTTM
 Tơ màu dịng sơng
PTTC
Chuyền bĩng qua đầu qua chân.
PTNN
Thơ
“Làng em buổi sáng”
HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
-Tham quan dạo chơi trong sân trường.
+ Trong sân trường con thấy cĩ những gì?
+ Những đồ chơi đĩ được làm bằng gì?
+ Khi chơi thì con thế nào?
-Làm quen kiến thức mới : tìm hiểu về quê hương.
- TCVĐ : 
Rồng rắn lên mây 
-Quan sát cây hoa hồng.
+ Con biết hoa này tên gì khơng?
+ Con thấy hoa thế nào?
+ Muốn hoa tươi tốt con phải làm sao?
-Làm quen kiến thức mới : Tơ màu dịng sơng
-TCVĐ : 
Rồng rắn lên mây 
- Quan sát cây bàng.
+ Cây này là cây gì?
+ cậy bàng này thế nào?
+ Lá nĩ ra sao?
+ Để cây luơn cĩ bĩng mát thì sao?
-Làm quen kiến thức mới : Chuyền bĩng qua đầu qua chân.
- TCVĐ : 
Rồng rắn lên mây 
- Cho cháu nhặt lá vàng rơi.
+ Khi cây thay lá con thấy sân trường mình thế nào?
+ Để sân trường sạch bĩng thì con cần làm gì?
+ Khi quét dọn phải nhớ điều gì?
- Làm quen kiến thức mới : Thơ “Làng em buổi sáng”
- Chơi tự do
-Quan sát một số đồ chơi trong sân trường.
+ Trong sân trường con thấy cĩ những gì?
+ Những đồ chơi đĩ được làm bằng gì?
+ Khi chơi thì con thế nào?
-Làm quen kiến thức mới : tìm hiểu về BH.
- TCVĐ: Rồng rắn lên mây 
HOẠT ĐỘNG GĨC
I . YÊU CẦU
Trẻ biết cách sử dụng đúng các loại đồ chơi cháu hứng thú khi chơi và biết liên kết các góc chơi .
Biết về đúng góc chơi và vui chơi không ồn ào .
Lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định .
II . CHUẨN BỊ :
Các góc chơi : Góc học tập , góc xây dựng , góc nghệ thuật , góc học tập , góc phân vai
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1 . Ổn định
 Hát bài “ Nhớ ơn Bác ”
Theo con nghĩ tại sao chúng ta lại nhớ ơn Bác ?
Không những chỉ có cô và các con nhớ ơn Bác mà hầu hết tất cả mọi người dân Việt Nam đều nhớ ơn Bác vì Bác có công rất lớn trong việ tìm đường cứu nước . Khi còn sống Bác rất quan tâm đến các cháu thiếu niên nhi đồng và các cháu thiếu niên nhi đồng củng rất quan tâm đến Bác . Để thể hiện lại tình cảm đó giờ vui chơi hôm nay cô sẽ cho các con vui chơi theo chủ đề “ Quê hương- đất nước – Bác Hồ” nhé ! 
Lớp gồm mấy góc chơi ?
Đó là 6 góc chơi nào ?
 2 . Thoả thuận cách chơi 
 a . Góc cơng trình tí hon
Con sẽ xây gì ?
Con xây Lăng Bác Hồ có vườn cây , ao cá , bồn hoa , cột cờ , thảm cỏ , bụi tre ngà .
 b . Góc bàn tay xinh
Con sẽ làm gì đây ?
Hát múa, đọc thơ, kể chuyện, tạo thành những bức tranh về quê hương- Bác Hồ.
 c . Góc thư viện bé yêu
Con chơi những gì nào ?
Các bạn chơi góc học tập con có thể xem sách tranh và trò chuyện theo nội dung tranh .
Tô màu tranh, chơi sách LQVT , đếm đồ vật, xác định vị trí phải trái ..
 d . Góc vai nào bé yêu
Gồm những nhóm chơi nào ?
Bác sĩ con khám bệnh cho bệnh nhân , kê toa thuốc rồi mời bệnh nhân qua bên y tá lấy thuốc nhé !
Các nhóm chơi bán hàng , nấu ăn con nhớ mời khách , giới thiệu tên hàng , nói đúng giá hàng , nhận tiền , thối tiền , biết cảm ơn khách và mời khách lần sau nhớ ghé lại nữa nhé!
 e . Góc nhà khoa học nhí
Con tướiù cây, chăm sóc cây, nhặt lá vàng ..
Thử nghiệm các vật chìm nổi trong nước.
f. Gĩc thể chất
Ném bĩng rổ, ném vịng vào lon, ném bĩng rổ
3 . Qúa trình chơi
Cháu về góc chơi. 
Cô tham gia chơi cùng cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi .
4 . Kết thúc giờ chơi 
Cô đến từng góc chơi gọi 1 cháu đứng lên nhận xét .
Cô nhận xét bổ sung .
Cô cháu cùng thu dọn đồ chơi.
NÊU GƯƠNG 
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
- Cơ nhận xét cho cháu cắm hoa và chấm vào sổ theo dõi .
- Tuyên dương cháu đạt tốt và động viên cháu chưa đạt tốt .
TRẢ TRẺ
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
- Trả trẻ tận tay phụ huynh , trao đổi với phụ huynh về việc học tập của trẻ .
Thứ 4 ngày 3 tháng 5 năm 2016
Lĩnh vực phát triển thể chất.
HOẠT ĐỘNG HỌC
CHUYỀN BẮT BĨNG QUA ĐẦU QUA CHÂN
Đề tài
I . YÊU CẦU:
 - Cháu biết chuyền bĩng cho bạn bằng hai tay . Rèn luyện tính tập thể, tính kiên trì. Cháu siêng tập thể dục .
Rèn kĩ năng phát triển các tố chất vận động.
Giáo dục cháu biết tham gia học cùng cô và thực hiện theo cô các động tác đơn giản.
II . CHUẨN BỊ
Bóng cho trẻ chơi, vạch chuẩn.
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
 * Hoạt động 1 : Khởi động 
Cháu đi vòng tròn kiểng gót , hạ gót , chạy nhanh , chạy chậm.... Làm các động tác theo cô 
 * Hoạt động 2 : Trọng động 
 a . BTPTC : 
- HH: đứng quơ tay hít thớ sâu, thở mạnh ra.
- ĐT 2: Đưa hai tay ra phía trước- sau và vỗ vào nhau.
Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước (hoặc phía sau), vỗ hai tay vào nhau.
+ Đưa hai tay sang ngang.
+ Hạ hai tay xuống, tay xuơi theo người.
- ĐT 2: Đứng, một chân nâng cao- gập gối.
Đứng thẳng, hai tay chống hơng.
+ Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuơng gốc.
+ Hạ chận phải xuống, đứng thẳng.
+ Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuơng gốc.
+ Hạ chân trái xuống, đứng thẳng.
- ĐT 4: Ngồi, cúi về trước, ngữa ra sau.
Ngồi bệt, thẳng lưng, hai chân duỗi thẳng.
+ Đưa thẳng hai tay cao quá đầu.
+ Cúi xuống, hai tay đưa về phía trước, bàn tay chạm đất.
+ Ngồi thẳng, ngửa người ra phía sau, hai bàn tay chống xuống đất.
+ Ngồi thẳng, hai tay để tự do.
- Bật: bật tách và khép chân.
+ Hai tay chống hơng.
+ Bật tách hai chân, 2 tay dang ngang.
+ Bật khép hai tay, hai chân.
 b . VĐCB : 
+ Đọc thơ " Bác Hồ của em"
- Các con vừa đọc bài thơ nĩi về ai?
- Con biết gì về Bác Hồ?
- Sắp đến sinh nhật của Bác, trường ta cĩ tồ chức hội thi " Khỏe măng non" thế các con cĩ thích tham gia khơng? 
- Để tham gia được giải thưởng thì cơ cháu ta phải luyện tập bài tập thể dục “ Chuyền bắt bĩng qua đầu qua chân” các con có thích không ?
- Cô làm mẫu 1 lần.
- Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích : TTCB là bạn đầu hàng đướng trước vạch chuẩn cầm bĩng bằng 2 tay giơ lên cao, người hơi ngã về sau. Khi cĩ hiệu lệnh của cơ thì con chuyền bĩng qua đầu cho bạn kế tiếp, bạn kế tiếp bắt bĩng bằng 2 tay và chuyền tiếp cho bạn, cứ như thế cho đến bạn cuối cùng. Bạn cuối cùng cầm bĩng chạy lên phía trước chuyền tiếp xuống chân giống như chuyền qua đầu đến cuối hàng thì bạn ở cuối cầm bĩng giơ cao lên đầu để báo hiệu cho mọi người biết đã đến cuối hàng. Lưu ý khi bắt bĩng khơng được chạm tay bạn.
- Cô chú ý sửa sai cho cháu .
- Cô cho lớp thực hiện với hình thức thi đua nếu đội nào về trước thì được thưởng 1 tranh ảnh nói về quê hương- Bác Hồ .
- Cô tuyên dương đội thắng cuộc.
c. Trị chơi dân gian: Kéo co.
Tro chơi này cháu biết cách chơi rồi.
* Hoạt động 3 : Hồi tỉnh 
 Đi lại hít thở nhẹ nhàng 
 Trò chơi “ Uống nước ”
* Hoạt động 4 : Nhận xét - Tuyên dương
Cháu tập theo cô .
ĐTNM : 4l x 4Nhịp 
2l x4Nhịp .
- 4 L X 4nhịp .
- 2 L X 4 nhịp .
Cháu nói .
Dạ .
Dạ thích .
Cháu xem cô làm mẫu và nghe cô giải thích .
5 cháu khá tập thử .
Cả lớp lần lượt thực hiện .
Cháu sai làm lại ( Cô sữa ) .
Cháu đúng làm lại .
2 đội thi đua thực hiện 
Cả lớp đếm số tranh của 2 đội .
Cả lớp cùng chơi.
CHƠI TỰ DO
* Nhận xét cuối buổi: 
Thứ 3 ngày 3 tháng 5 năm 2016
Lĩnh vực phát triển nhận thức
HOẠT ĐỘNG HỌC 
TÌM HIỂU VỀ QUÊ HƯƠNG.
Đề tài :
I . YÊU CẦU 
- Trẻ biết những đặc điểm của địa phương nơi mình sống. Bước đầu hiểu được mối quan hệ và trách nhiệm của trẻ với cộng đồng và môi trường sống .
- Rèn kĩ năng ghi nhớ cĩ chủ định cho trẻ.
- Giáo dục cháu biết yêu quí quê hương làng xóm, luôn giữ cho môi trường luôn xanh sạch , đẹp 
II . CHUẨN BỊ
- Tranh Lăng Bác Hồ , Chùa Một Cột , Cột Dây Thép , Lăng Bác Hồ , chùa Bà Lê 
III . TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN
HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
 * Hoạt động 1: Ổn định 
+ Hát bài “ Em yêu thủ đô” 
Các con vừa hát bài hát nói về cái gì?
Con biết gì về Hà Nội?
Ở Hà Nội có những danh lam thắng cảnh nào?
Như con đã biết đất nước Việt Nam rất giàu đẹp với bản đồ cong hình chữ S trải dài từ Bắc vào Nam với nhiều di tích lịch sử nhiều danh lam thắng cảnh rất nổi tiếng mà thế giới phải công nhận . Bởi thế chúng ta luôn luôn tự hào về những truyền thống văn hoá , truyền thống đánh giặc giữ nước và hôm nay cô cháu ta hãy cùng trò chuyện về quê hương.
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về quê hương.
- Cho cháu về 3 nhĩm thảo luận tranh.
- Thảo luận xong lên trình bày.
Quê hương là gì hở mẹ ? một câu hỏi vô cùng đơn giản nhưng thật khó trả lời bởi vì chưa ai định nghĩa được quê hương . Thế theo con nghĩ quê hương là gì ?
Vậy quê hương chúng ta thế nào ?
Quê hương là đất nước vậy nước ta là nước gì ?
Thủ đô của nước Việt Nam là gì ?
Nước Việt Nam chúng ta gồm nhiều hay ít dân tộc 
Gồm có những dân tộc nào ?
Chúng ta là người dân tộc nào ?
Dù chúng ta là người của dân tộc nào kinh hay khơme nhưng chúng ta đều sống chung trên một đất nước Việt Nam đều có chung một thủ đô đó là thủ đô Hà Nội 
Ở Hà Nội có những di tích lịch sữ , những di tích văn hoá nào ?
Con xem cô có tranh gì đây ?
Lăng Bác Hồ được xây dựng ở đâu ?
Trong Lăng có gì ?
Còn chùa Một Cột theo con tại sao lại gọi là chùa Một Cột ?
Chùa được xây dựng vào thời nào ?
Còn đây là gì nào ?
Hồ Hoàn Kiếm còn có một tên gọi khác là gì ?
Con biết gì về hồ Hoàn Kiếm?
Ngoài ra còn có nhiều di tích nữa củng rất nổi tiếng trải dài từ Bắc vào Nam như là gì nè ?
*Tìm hiểu về di tích lịch sử và làng nghề nổi tiếng ở An Giang
Còn ở miền Nam chúng ta có gì ?
Miền Nam có rất nhiều tỉnh vậy chúng ta đang ở tỉnh nào đây ?
Vậy ở An Giang có những di tích nào ?
Đồi Tức Dụp ở đâu ?
Châu Đốc có món ăn gì rất nổi tiếng ?
Mắm Châu Đốc còn nghề dệt lụa nổi tiếng nhất là ở đâu ?
Con có đi Châu Đốc bao giờ chưa ?
Con đi với ai ?
Ở đó có gì ?
Con có biết tên các ngọn núi đó không ?
Đến núi các con thấy ba mẹ thường làm gì ?
Đố các con biết ở huyện Chợ Mới chúng ta có núi như ở Châu Đốc không ?
Vậy con nghĩ xem ở Chợ Mới có gì ?
Đó là những di tích lịch sữ gì và ở đâu ?
Ai là người treo lá cờ đầu tiên lên Cột Dây thép ?
Cột Dây Thép gồm có mấy cột ?
Được dùng để làm gì ?
Cột Dây Thép là nơi thành lập chi bộ đảng đầu tiên của tỉnh An Giang ( 3-2 – 1930 ) . Người treo lá cờ đầu tiên lên cột là ông Lê Văn Đỏ , cột Dây Thép gồm có 2 cột một cột nằm ở xã Long Điền A một cột nằm bên bờ kia sông Tấn Mỹ do thực dân Pháp xây dựng lên là phương tiện truyền tin , cột cao khoảng 20 mét 
Ngoài ra ở xã Hội An cũng có một di tích nữa đó là di tích nào ?
Trong chùa có gì ?
Trong chùa có nhiều tượng phật và đó là nơi ngày xưa đã từng che chở và nuôi giữ quân cách mạng . Ngoài ra ở địa phương chúng ta còn có nhiều di tích lịch sử và có nhiều vị anh hùng liệt sĩ ngày xưa đã từng chiến đấu và hy sinh rất oanh liệt như bà Huỳnh Thị Hưởng quê của bà cũng ở xã Hội an – huyện Chợ Mới bà đã từng bị giặc bắt và tra tấn rất dã man nhưng bà không khai báo cuối cùng bà bị giặc giết và treo xác bà giữa chợ . Ngày nay để tưởng nhớ công ơn bà người ta đã lập bia tưởng niệm bà ở đối diện cổng trường trung học cơ sở Hội An nếu có dịp đi ngang qua con hãy ghé đó đốt cho bà một nén nhan để tưởng nhớ đến bà các con nhé !
* Tìm hiểu về làng xĩm – địa phương nơi cháu ở 
Vừa rồi các con đã được tìm hiểu những di tích lịch sữ ở làng, xóm của con . Vậy các con hãy kể về những người hàng xóm, bạn bè xung quanh mình cho cô và các bạn cùng nghe nhé !
Con ở xã nào ?
Nhà con số mấy ? Tổ nào ?
Ba mẹ con làm nghề gì ? 
Cô gọi vài cháu đứng lên trả lời .
* So sánh: Cột dây thép+ Chùa Bà Lê
+ Giống nhau: đều là di tích lịch sử, trong huyện Chợ Mới.
+ Khác nhau: xã Long Điền A# xã Hội An.
c/ Trò chơi : Thi xem ai nhanh.
- Luật chơi : Mỗi bạn chỉ được gắn 1 hình ảnh.
- Cách chơi : Cô cần 2 đội, mỗi đội 4 bạn, khi nghe hiệu lệnh của cô thì bạn thứ nhất chạy lên chọn 1 hình ảnh gắn lên bản, xong rồi chạy về chạm vào tay bạn thứ 2, bạn thứ 2 chạy lên gắn, tiếp tục như vậy khi nghe tiếng nhạc kết thúc là hết giờ chơi.
- Kiểm tra số hình ảnh của 2 đội.
- Tuyên đương đội thắng.
3. Củng cố
- Hỏi lại đề tài
+ GDTT : Chúng ta là người Việt Nam chúng ta luôn tự hào về các di tích lịch sữ , di tích văn hoá và các danh lam thắng cảnh của địa phương và các con phải cố gắn học ngoan học giõi để làm cho đất nước ngày càng giàu mạnh hơn các con nhé !
4. Nhận xét – cắm hoa .
Cả lớp hát .
Hà Nội.
Cháu tự nói.
Vịnh Hạ Long, Chàu một cột, Tháp Rùa .
Quê hương là đất nước .
Quê hương là nơi con sinh ra đời .
Quê hương là nơi cho con vui đùa , là nơi con học hành , là nơi nuôi con lớn 
Rất giàu đẹp có đồng bằng , có núi non , có biển rộng ..
Nước Việt Nam .
Hà Nội .
Nhiều dân tộc .
Dân tộc Kinh , Khơme , Pana , Chăm 
Kinh .
Cháu nói theo suy nghĩ của mình .
Lăng Bác Hồ , chùa Một Cột , Hồ Gươm ..
Lăng Bác Hồ .
Quảng trường Ba Đình , thủ đô Hà Nội .
Có thi hài Bác Hồ .
Vì toàn bộ kiến trúc của hồ được xây dựng trên một cây cột trụ to ở giữa hồ .
Thời nhà Lý .
Hồ Hoàn Kiếm .
Hồ Gươm .
Hồ Hoàn Kiếm ở thủ đô Hà Nội , có cầu Thê Húc màu đỏ dẫn qua đền Ngọc Sơn . Ở giữa hồ có tháp rùa vào những ngày đẹp trời rùa thường nổi lên mặt nước .
Cố Đô Huế ở Miền Bắc .
Lúa , gạo , cá , biển , núi 
Tỉnh An Giang .
Đồi Tức Dụp .
Thị xã Châu Đốc .
Mắm Châu Đốc .
Tân Châu .
Dạ rồi .
Cháu nói .
Có núi .
Núi Sập , Núi Cấm , Núi Sam 
Cúng chùa , lại phật 
Dạ không .
Có nhiều di tích lịch sử.
Cột Dây Thép ở xã Long Điền .
Ông Lê Văn Đỏ .
2 cột .
Truyền thông tin .
Chùa Bà Lê .
Có nhiều tượng phật .
Dạ .
Dạ .
Cháu nói .
Dạ .
TRỊ CHƠI: RỒNG RẮN LÊN MÂY
*Nhận xét cuối buổi: .
Thứ 2 ngày 2 tháng 05 năm 2016
LĨNH VỰC : PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
Tình cảm đối với quê hương đất nước.
I. YÊU CẦU:
- Trẻ biết mình đáng sống trên lãnh thổ nước VN, biết những danh lam thắng cảnh nỗi tiếng, biết đất nước mình gồm cĩ 3 miền, biết mỗi miền đều cĩ phong tục tập hốn và làng nghề truyền thống riêng. Giáo dục cháu biết giữ gìn những truyền thống văn hĩa tốt đẹp của dân tộc VN, biết yêu cảnh đẹp của quê hương, kính yêu các vị anh hùng của dân tộc.
- Rèn kĩ năng phát triển thẩm mỹ, phát triển ngơn ngữ.
- Giáo dục cháu thể hiện được tình cảm của mình đối với quê hương đất nước. biết cố gắng học giỏi để gĩp phần xây dựng quê hương giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh về một số danh lam thắng cảnh, các vị anh hùng dân tộc.
Một số câu chuyện liên quan đến nội dung bài dạy.
Tranh hành động đúng sai cho cháu tơ màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoạt động 1 :Ổn định-giới thiệu
 Đọc thơ “ Cĩ ai hỏi về quê hương thân yêu 
 Tơi bảo rằng An Giang là xứ sở
 Quê hương tơi đẹp lắm
 Cĩ dịng sơng nhấp nhơ bè cá
 Cĩ cánh đồng đỏ nặng phù sa” .
- Bài thơ vưa rồi nĩi nĩi về quê hương của cơ? Ở quê hương cơ cĩ gì nè?
- Thế quê hương của các bạn ở đâu ?
- Mỗi người đều cĩ quê hương. Nhưng các con biết quê hương nghĩa là sao?
Đúng rồi! quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên ở nơi đĩ ta sống với biết bao nghĩa tình. Ở mỗi nơi đều cĩ làng nghề truyền thống riêng Vd như dệt lụa ở Tân Châu, đan nĩn ở Hội An, nghề mộc ở Chợ Thủ. Vì vậy mỗi khi đi xa ta đều nhớ về quê hương. 
Cơ giới thiệu quê hương của cơ: Hội An- Chợ Mới- An Giang. Cơ là người dân của nước Việt Nam.
Thế các con đang sinh sống trên đất nước nào vậy?
Vậy các con biết gì về nước Việt Nam khơng?
* Hoạt động 2: cho trẻ xem tranh về bản đồ nước VN. 
Nước VN được chia làm 3 miền ( Bắc- Trung- Nam) gồm 54 dân tộc anh em đang sinh sống. mỗi dân tộc đều cĩ những phong tục tập hốn riêng. Mỗi miền đều cĩ rất nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử.
Giới thiệu các cháu một số danh lam thắng cảnh của đất nước.
Để cĩ được những thành quả hơm nay nhờ các ơng cha ta ngày xưa đứng lên đánh giặc cứu nước. vì vậy ta phải nhớ ơn những người đã cĩ cơng dựng nước. Vậy mà cĩ một số người khơng biết bảo vệ đất nước gây ra những hậu quả khơng lường. Để thấy được những hành động t

File đính kèm:

  • docQUE_HUONG.doc