Giáo án mầm non lớp chồi năm học 2016 - Chủ đề: Trường mầm non
* MT1
Thực hiện đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. *Hô hấp: Hít vào, thở ra
*Tay:
- Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay
- Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu)
*Lưng, bụng, lườn:
- Cúi phía trước, ngửa ra sau.
- Quay sang trái, sang phải.
- Nghiêng người sang trái, sang phải.
*Chân:
- Nhún chân,
- Ngồi xổm, đứng lên
- Bật tại chỗ
- Bật chân sáo
- Bật tiến, bật lùi. Thể dục sáng
Tập thể dục buổi sang, bài tập vận động
- Hô hấp: hít vào thở ra
- Tay: Đưa tay ra trước lên cao.
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Bụng: Cúi gập người về phía trước.
- Bật: Bật tại chỗ.
Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON THỰC HIỆN 3 TUẦN Từ ngày 11 tháng 09 đến ngày 29 tháng 9 năm 2017 Stt Mục tiêu Nội dung Hoạt động PHÁT TRIỂN THỂ CHÂT MT1 * MT1 Thực hiện đầy đủ nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh. *Hô hấp: Hít vào, thở ra *Tay: - Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay - Co và duỗi tay, vỗ 2 tay vào nhau (phía trước, phía sau và trên đầu) *Lưng, bụng, lườn: - Cúi phía trước, ngửa ra sau. - Quay sang trái, sang phải. - Nghiêng người sang trái, sang phải. *Chân: - Nhún chân, - Ngồi xổm, đứng lên - Bật tại chỗ - Bật chân sáo - Bật tiến, bật lùi. Thể dục sáng Tập thể dục buổi sang, bài tập vận động - Hô hấp: hít vào thở ra - Tay: Đưa tay ra trước lên cao. - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng: Cúi gập người về phía trước. - Bật: Bật tại chỗ. Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp MT2 *MT2 Đi thăng bằng được trên ghế thể dục 1,5m hoặc trên vạch kẻ trên sàn - Khi bước lên ghế không mất thăng bằng. - Khi đi mắt nhìn thẳng. - Giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế. * Học - Tổ chức NT: - Đi thăng bằng trên ghế thể dục. MT3 * MT3: Chạy - Chạy được 10 - 15 mét liên tục trong vòng 10 giây. - Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh, dích dắc (đổi hướng) theo vật chuẩn. - Chạy với tốc độ chậm, đều. - Chạy chậm 50 - 80m... * Học - Chạy bước qua chướng ngại vật. MT4 * MT 12 Chuyền và bắt bóng bằng 2 tay. - Trẻ phối hợp các giác quan để chuyền và bắt bóng sang phải sang trái, qua đầu, qua chân * Chơi ngoài trời * Học - Chuyền bóng qua phải qua trái - Chuyền bóng qua đầu qua chân. MT5 * MT 17: Tập cho trẻ rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn. - Rèn trẻ rửa tay theo quy trình 6 bước. - Tự rửa tay bằng xà phòng. - Rửa gọn: Không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Rửa sạch: tay sạch, không có mùi xà phòng. - Hoạt động vệ sinh cá nhân MT6 * MT 18: Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng. - Tự mặc, cài và mở được hết các cúc áo. - Chải tóc, vuốt tóc khi bù rối. - Xốc lại quần áo khi bị xô xệch. - Biết thay quần áo khi bị bẩn Mọi lúc mọi nơi MT7 * MT 21: Tập cho trẻ tự rửa mặt và chải răng hằng ngày. Sau khi ăn hoặc những lúc mặt bẩn hoặc lúc ngủ dậy. - Tự chải răng, rửa mặt. - Gọn: không vẩy nước ra ngoài, không ướt áo/quần. - Sạch: không còn xà phòng, MT8 * MT 26: Không cười đùa trong khi ăn, uống, hoặc khi ăn các loại quả có hạt,... Không uống rượu bia, cà phê, không tự ý hút thuốc lá,.. - Ăn không nói chuyện, không cười đùa,.. - Ăn hết xuất, không rơi vã ra ngoài,... - Giờ ăn trưa, ăn xế,... PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC MT9 * MT49: Nói tên và địa chỉ của trường, lớp khi được hỏi, trò chuyện. - Tên và địa chỉ của trường, lớp. - Một số đặc điểm của trường. * Đón trẻ * Mọi lúc mọi nơi * Học - Trường MN Lê Thị Hồng Gấm - Lớp chồi 1 thân yêu MT 10 * MT 50: Nói tên, một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. - Tên, một số công việc của cô giáo và các cô bác ở trường. * Đón trẻ * Chơi ngoài trời * Chơi góc * Mọi lúc mọi nơi MT 11 * MT 51: Nói tên và một vài đặc điểm của các bạn trong lớp khi được hỏi, trò chuyện.. - Họ tên và một vài đặc điểm của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường. * Đón trẻ * Mọi lúc mọi nơi MT 12 * MT58: Chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hai hình - Phân biệt (hình vuông, chữ nhật, tròn và tam giác.) * Học: - Nhận biết hình vuông, hình tròn PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ VÀ GIAO TIẾP MT 13 * MT 65: Thực hiện được 2, 3 yêu cầu liên tiếp, ví dụ: “Cháu hãy lấy hình tròn màu đỏ gắn vào bông hoa màu vàng”. - Hiểu các từ chỉ đặc điểm, tính chất, công dụng và các từ biểu cảm. - Biểu hiện sự cố gắng quan sát, nghe và thực hiện các qui định chung trong chế độ sinh hoạt của lớp (giơ tay khi muốn nói, chờ đến lượt, ...). - Khi đến lớp giáo viên yêu cầu trẻ thực hiện chỉ dẫn và trẻ thực hiện được (vd cất balô lên giá, ...) Mọi lúc mọi nơi MT 14 * MT 67: Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại. - Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. * Học: - Truyện: Chú vịt khàn - Truyện: Nếu không đi học - Thơ: Nghe lời cô giáo - Thơ: Cô và cháu MT 15 * MT 72: Kể chuyện có mở đầu kết thúc. - Kể có mở đầu câu chuyên và kết thúc câu chuyện. MT 16 * MT 74: Đặt tên cho bài thơ, câu chuyện, thay đổi kết thúc câu chuyện. - Kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện... trong nội dung chuyện. - Đặt tên cho bài thơ, câu chuyện. MT 17 * MT 76: Chọn sách để xem. - Biết chọn sách tranh truyện để xem. - Thể hiện sự thích thú với chữ cái, sách, đọc, kể chuyện. Trẻ mang sách, truyện đến và yêu cầu người khác đọc cho nghe, ... * Chơi góc Cô cùng trẻ sử dụng và thực hiện hàng ngày trong các hoạt động MT 18 * MT 80: Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao... - Biết đọc thuộc các bài thơ, ca dao, đồng dao...của những chủ đề. * Học: - Thơ: Nghe lời cô giáo - Thơ: Cô và cháu PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KĨ NĂNG XÃ HỘI MT 19 * MT 82: Tập lao động - Tưới cây hoa cảnh, nhổ cỏ, bón phân,... - Lau rửa bàn ghế, đồ dùng đồ chơi,. - Thu dọn bàn ăn, chiếu ăn, chăn mền, nệm gọn gàng khi ngủ dậy. Chơi ngoài trời Mọi lúc mọi nơi Chơi góc Học: - Bé làm đồ chơi yêu thích MT 20 * MT 83: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày - Biết nhắc nhở người khác giữ gìn và bảo vệ môi trường (Không vứt rác bừa bãi, không bẽ cành, ngắt hoa,..) - Bỏ rác đúng nơi quy định. - Giữ gìn vệ sinh trong lớp, ngoài đường. MT 21 * MT 84: Thể hiện hiểu biết về đối tượng, vai chơi bằng các cách khác nhau. - Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non, đóng vai mẹ con và phòng khám bệnh, người bán hàng, xây dựng phòng học, xây dựng trại chăn nuôi, lắp ghép tàu thuyền, xây dựng bến tàu, lăng Bác Hồ.... Chơi góc MT 22 * MT 99: Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép. - Biết lắng nghe ý kiến của bạn.(Nhìn bạn khi giao tiếp, không cắt ngang lời khi bạn đang nói). - Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn. Biết mời cô, mời bạn,... - Biết cảm ơn khi được giúp đỡ hoặc cho quà. - Thể hiện sự ăn năn, áy náy, xấu hổ, lo lắng khi phạm lỗi (đứng im, đỏ mặt, ...) và nói lời xin lỗi. Mọi lúc mọi nơi PHÁT TRIỂN THẨM MỸ MT 23 * MT 108: Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. - Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát, qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ,.... * Học - Hát - vđ: Trường chúng cháu là Trường Mầm Non - Hát - vđ: Vui đến trường * Mọi lúc mọi nơi MT 24 * MT 109: Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc với các hình thức (vỗ tay theo nhịp, tiết tấu, múa ) - Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu các bài hát, bản nhạc . - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp,tiết tấu chậm, nhanh,.. MT 25 * MT 118: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. - Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa. - Tô màu đều, không chờm ra ngoài nét vẽ. * Chơi góc * Chơi ngoài trời * Học - Vẽ, tô màu đồ dùng, đồ chơi MT 26 Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Trả lời được câu hỏi con vẽ / nặn / xé dán cái gì? Tại sao con làm như thế? - Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, đường nét, hình dáng. - Đặt tên cho sản phẩm MÔI TRƯỜNG GIÁO GIỤC Căn cứ vào tình hình thực tế lớp, tôi xây dựng mục tiêu giáo dục hoạt động như sau * Mục tiêu giáo dục bên ngoài: có hoạt động ngoài trời, thể dục sáng, quan sát thiên nhiên, trò chơi, giáo dục vận động . - Đồ dùng, phương tiện: tranh ảnh, đồ chơi, đồ dùng sẵn có - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành, làm mẫu... - Tuyên truyền phụ huynh phối hợp với nhà trường, xây dựng cảnh quan cho trẻ quan sát, trải nghiệm, vận động như: đã xây dựng cho trẻ khu phát triển vận động. * Môi trường giáo dục bên trong: học, hoạt động theo các góc... - Đồ dùng phương tiện: Tranh ảnh, băng đĩa, đồ dùng, đồ chơi tự làm, vật liệu sẳn có... - Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, luyện tập, thực hành, làm mẫu. - Vận động phụ huynh làm đồ dùng, đồ chơi học sinh, phối hợp làm đồ dùng, đồ chơi, tự phục vụ...Xây dựng, trang trí bổ sung đồ dùng đồ chơi góc phát triển vận động - Phối hợp với gia đình, nhà trường tổ chức tuần lễ sức khỏe cho trẻ - Tổ chức dạy cho trẻ nhảy Erobic...nhằm phát triển vận động cho trẻ Mầm Non - Tham gia tích cực vào việc tuyên truyền, thực hiện hội thi, hội giảng chuyên đề phát triển vận động *********************************************************** KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG: CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON TUẦN 1: TRƯỜNG MẦM NON LÊ THỊ HỒNG GẤM Thực hiện từ ngày 11 tháng 9 năm 2017 đến ngày 29 tháng 9 năm 2017. Thứ Thời điểm Thứ hai 11/9/2017 Thứ ba 12/9/2017 Thứ tư 13/9/2017 Thứ năm 14/9/2017 Thứ sáu 15/9/2017 Đón trẻ, chơi MT 9, 10, 22 - Đón trẻ, điểm danh - Trò chuyện với trẻ về ngôi trường mầm non Lê Thị Hồng Gấm; Tên, một số công việc của cô giáo và các cô bác ở trường. Lồng ghép giáo dục lễ giáo, chuyên đề tiết kiệm năng lượng (tiết kiệm điện) Thể dục sáng. MT 1 * Khởi động: Cho trẻ khởi động đi, chạy phối hợp với xoay cổ tay, xoay bả vai, cánh tay, cổ chân, đầu gối, xoay toàn thân, để phát triển toàn thân, tổ chức đội hình bằng nhiều hình thức khác nhau để thực hiện trong tuần . Kết hợp với bài “ Thể dục buổi sáng” * Trọng động: - Bài tập phát triển chung kết hợp với bài “Trường chúng cháu là trường Mầm Non”. + Hô hấp: Hít vào thở ra. + Tay: Đưa tay ra trước lên cao + Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục. + Bụng: Cúi gập người về phía trước + Bật: Bật tại chỗ. ( 4 nhịp ) Mỗi động tác tập 2 lần 4 nhịp - Thể dục nhịp điệu bài hát: “Trường chúng cháu là trường Mầm Non.” * Hồi tĩnh: Cho trẻ hít thở nhẹ nhàng, kết hợp với các động tác thả lỏng cơ tay, cơ chân. ( lồng nhạc không lời) Chơi ngoài trời MT 9, 10, 13, 25, 26 * HĐQS: Cho cháu quan sát ngôi trường và khuôn viên trường - TC : Ai khéo nhất * HĐQS: Quan sát công việc của bác bảo vệ và cô kế toán - TC: Xem hình nói giỏi * HĐQS: Quan sát đồ chơi trên sân trường. - TC: Xem hình nói giỏi * HĐQS: Quan sát vườn hoa của trường. - TC: Xem hình nói giỏi * HĐQS: Quan sát khuôn viên trường học. - TCCL: chuyền bóng qua đầu, qua chân * Chơi tự do: Thực hiện từ thứ 2 đến thứ 6. * Vào thứ 2 .Từ 8h30 đến 9h ở khu phát triển vận động Học MT 4, 9, 14, 15, 18, 23, 24. PTTC Thể dục Chuyền bóng qua đầu. PTNT KPKH Trường MN Lê Thị Hồng Gấm PTTM Âm nhạc Âm nhạc: Hát + vđ: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. PTNN Thơ Nghe lời cô giáo PTTCXH Truyện: Nếu không đi học. Chơi, hoạt động ở các góc MT 17, 20, 21, 22, 25, 26 * Xây dựng: Xây trường mầm non * Góc phân vai: Đóng vai cô giáo và các hoạt động ở trường mầm non. *Góc nghệ thuật: Biểu diễn ca hát về trường ,tô màu trường *Góc học tập – Thư viện: Đếm, nặn đồ dùng, đồ chơi có trong lớp theo khả năng của trẻ. Xem sách tập kể chuyện theo tranh, làm album về trường mầm non. *Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh Vệ sinh ăn trưa - ngủ trưa. MT 6, 7, 8 - Vệ sinh rửa tay. - Ăn bữa chính. - Chuẩn bị ngủ, ngủ trưa. - Vệ sinh, vận động nhẹ, ăn nhẹ sau khi ngủ dậy Chơi, hoạt động theo ý thích. MT 14, 15, 18, 23, 24, - Chơi theo ý thích của trẻ - Vận động nhẹ theo bài hát “ Trường chúng cháu là Trường Mầm Non”. - Chơi trò chơi với đồ vật. - Nghe kể chuyện: Nếu không đi học - Chiều thứ 6 : Liên hoan văn nghệ - Bình bầu bé ngoan - Phát bé ngoan Trả trẻ MT 6, 22 - Nhận xét cuối ngày - Nêu gương cắm cờ - Vệ sinh, dọn dẹp, chuẩn bị đồ dùng cá nhân - Trả trẻ. ******************************************** CHƠI NGOÀI TRỜI Thứ Tên HĐTC Yêu cầu chuẩn bị Cách tiến hành Thứ 2 *HĐQS Cho trẻ quan sát góc thiên nhiên khuôn viên trường. - Trẻ quan sát bồn hoa cây cảnh trong trường. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô. - Giáo dục cháu không ngắt hoa bẻ cành Bồn hoa cây cảnh trong sân trường. - Cô tập trung cho cháu đi dạo thành hàng dọc vừa đi vừa hát: “ khúc hát dạo chơi” - Các cháu đang đứng ở đâu? xung quanh có gì? Để làm gì? - Cho trẻ quan sát bồn hoa - Cô đàm thoại cùng cháu. - Cho trẻ gọi tên các loại cây hoa cảnh. - Giáo dục trẻ biết yêu thích vẽ đẹp. * Trò chơi: Ai khéo nhất Trẻ biết chuyền bóng sang hai bên. Bóng. * Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi: - Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ chuyền bóng cho bạn bên trái của đội của mình và chuyền ngược lại. Cô cho 2 đội chơi. Luật chơi: Trẻ nào bị rơi bóng xuống xuống đất đội đó sẽ bị phạt nhảy lò cò. Thứ 3 HĐQS: Quan sát công việc của bác bảo vệ và cô kế toán - Trẻ quan sát công việc của bác bảo vệ và cô kế toán - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô Tranh ảnh mô phỏng công việc của bác bảo vệ và cô kế toán - Cô tập trung cho cháu đi dạo thành vòng tròn quanh vườn trường, vừa đi vừa hát: “ khúc hát dạo chơi” - Cho trẻ quan sát tranh ảnh mô phỏng công việc của bác bảo vệ và cô kế toán - Cô đàm thoại cùng cháu. Trò chơi: Xem hình nói giỏi Trẻ quan sát hình và nói được nội dung của bức hình một cách nhanh nhất Trẻ thuộc một số bài hát về chủ đề. - Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Nhận xét tuyên dương.. Thứ 4 *HĐQS: Quan sát đồ chơi trên sân trường. - Nhận xét, gọi tên các sự vật, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát. - Trẻ biết giữ gìn và bảo vệ đồ chơi. - Đồ chơi có sẵn. - Cô hướng dẫn cho cháu đứng vòng tròn xung quanh đồ chơi. Cô cho các cháu quan sát, cô đặt câu hỏi gợi ý cho cháu trả lời. - Đây là cái gì? Khi chơi các con phải như thế nào? - Giáo dục giữ gìn đồ chơi đoàn kết chơi với bạn. Trò chơi: Xem hình nói giỏi - Nói rõ để người nghe có thể hiểu được. - Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, - Đọc rõ ràng những đồ chơi của lớp - Trẻ về đội hình vòng tròn ngồi xung quanh cô, cho trẻ xem tranh gọi tên đồ chơi của lớp và nhận biết về màu sắc: * Cô hướng dẫn: Khi cô đưa ra bức tranh hoặc đồ chơi, bạn nào nói được tên các đồ chơi và màu sắc của đồ chơi đó. Trẻ nào nói đúng dành được phần quà. Thứ 5 * HĐQS: Quan sát vườn hoa của trường. - Trẻ quan sát vườn hoa của trường - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô. - Giáo dục cháu không ngắt hoa bẻ cành Vườn hoa của trường. - Cô tập trung bằng trò chơi nhỏ: “Ai nhanh nhất” - Các cháu đang đứng ở đâu? xung quanh có gì? Để làm gì? - Cho trẻ quan sát vườn hoa - Cô đàm thoại cùng cháu. - Cho trẻ gọi tên các loại cây hoa - Giáo dục trẻ biết yêu thích vẽ đẹp. Trò chơi: Xem hình nói giỏi - Nói rõ để người nghe có thể hiểu được. - Sử dụng được các từ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, - Đọc rõ ràng những đồ chơi của lớp - Trẻ về đội hình vòng tròn ngồi xung quanh cô, cho trẻ xem tranh gọi tên đồ chơi của lớp và nhận biết về màu sắc: * Cô hướng dẫn: Khi cô đưa ra bức tranh hoặc đồ chơi, bạn nào nói được tên các đồ chơi và màu sắc của đồ chơi đó. Trẻ nào nói đúng dành được phần quà. Thứ 6 *HĐQS: Quan sát khuôn viên trường học. - Trẻ quan sát khuôn viên trường học. - Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô. - Các khu vực trong trường. - Trẻ nghe hiệu lệnh: “xúm xít, xúm xít” - Cho trẻ quan sát khuôn viên toàn trường. - Cô đặt câu hỏi trẻ trả lời. - Giáo dục trẻ có hành vi bảo vệ môi trường. * Trò chơi: Ai khéo nhất Trẻ biết chuyền bóng sang hai bên. Bóng. * Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi: - Khi nghe hiệu lệnh của cô trẻ chuyền bóng cho bạn bên trái của đội của mình và chuyền ngược lại. Cô cho 2 đội chơi. Luật chơi: Trẻ nào bị rơi bóng xuống xuống đất đội đó sẽ bị phạt nhảy lò cò. Thứ 2, 3, 4, 5, 6 *TCCL Chuyền bóng qua đầu qua chân - Trẻ thực hiện kĩ năng chuyền bóng qua đầu qua chân một cách khéo léo. Sân chơi sạch sẻ mát mẻ Cô hướng dẫn luật chơi và cách chơi - Luật chơi: Chuyền theo hàng dọc, không để rơi bóng. - Cách chơi: Chia lớp thành 3 tổ, xếp thành hàng dọc bạn đàu hàng chuyền cho bạn kế tiếp mình không để rơi bóng . Đôi nào chuyền đúng và nhanh nhất sẽ có thưởng và ngược lại. - Trẻ thực hiện chơi trong 1 tuần và nâng cao yêu cầu khi tổ chức cho trẻ chơi. Chơi tự do - Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích. - Cố gắng hoàn thành công việc được giao (trực nhật, xếp dọn đồ chơi...). - Trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. - Đồ chơi theo chủ đề chóng, lá cây,... đồ chơi trong sân trường. - Cho trẻ chơi với một số trò chơi, đồ chơi về chủ đề theo ý thích của trẻ. Sau đó cô hướng cho trẻ chơi với đồ chơi giữa sân trường. - Cô bao quát và giúp trẻ khi cần thiết. Giáo dục trẻ đoàn kết chơi vui vẻ cùng bạn, không dành nhau đồ chơi. - Cuối giờ chơi cô tập trung trẻ nhận xét, cho trẻ vệ sinh tay chân. - Cô điểm danh lại sỉ số rồi cho trẻ vào lớp. ************************************************** CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC Tên góc Mục tiêu Nội dung Chuẩn bị Cách tiến hành Góc phân vai. Đóng vai cô giáo và các hoạt động ở trường mầm non. * MT 10: Nói tên, một số công việc của cô giáo và các bác công nhân viên trong trường khi được hỏi, trò chuyện. * MT 17: Chọn sách để xem. * MT 19: Tập lao động * MT 20: Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày * MT 21: Thể hiện hiểu biết về đối tượng, vai chơi bằng các cách khác nhau. * MT 25: Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ. * MT 26: Nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Thể hiện vai chơi trong trò chơi đóng vai theo chủ đề trường mầm non.... Đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi làm cô giáo như bàn ghế, sách vở bút - Cô gợi ý góc chơi, giới thiệu góc chơi, trẻ tự nhận vai chơi của mình - Trẻ đóng vai: cô giáo - Cô hướng dấn góc chơi, sau đó trẻ về góc chơi, xếp ghế bàn thành một lớp học, thu nhỏ và từ điều khiển giống như cô giáo, một lớp học - Cô quan sát trẻ chơi và sửa sai cho trẻ - Cô nhận xét tuyên dương trẻ Góc xây dựng Xây trường mầm non - Biết trao đổi thỏa thuận với bạn để cùng thực hiện hoạt động chung - Trẻ đoàn kết trong khi chơi. - Gạch, cây xanh, hàng rào, ngôi trường, hoa, cỏ,... - Cô giới thiệu góc chơi, giúp trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của mình - Trẻ đóng vai các bác công nhân xây dựng trường mầm non, biết được công việc của mình khi xây dựng - Trẻ biết thỏa thuận với nhau để hoàn thành công việc, cô bao quát và giúp đỡ trẻ chơi để làm đúng công việc của mình Góc nghệ thuật Biểu diễn ca hát về trường, tô màu trường - Biểu diễn và hát được những bài hát trong chủ đề - Tô màu đẹp, không bị lem ra ngoài - Những bài hát tron chủ đề - Tranh ảnh về trường MN - Cô gới thiệu góc chơi, giúp trẻ phân vai chơi ổn định, cô giới thiệu nội dung của các góc chơi dưới sự điều khiển của lớp trưởng. Các con hãy biểu diễn thật tốt bài hát có trong chủ đề Góc học tập – Thư viện: Đếm, nặn đồ dùng, đồ chơi có trong lớp theo khả năng của trẻ. Xem sách tập kể chuyện theo tranh, làm album về trường mầm non. - Trẻ biết đếm đồ dùng đồ chơi trong lớp. - Trẻ biết cách chơi trẻ ham thích chơi - Hứng thú quan sát tranh và cùng nhau thỏa luận về bức tranh - Trẻ quan sát tranh, tập kể chuyện theo tranh, qua đó giúp trẻ phát triển được tư duy, ngôn ngữ. - Thẻ chữ cái, đồ dung đồ chơi về chủ đề. - Hình ảnh về trường mầm non, - Một số đồ dùng đồ chơi để trên kệ, đất nặn, tranh truyện, hình ảnh về trường. - Cô giới thiệu cho trẻ biết về góc chơi, giúp trẻ phân góc chơi, vai chơi theo ý thích của mình - Cô cùng trẻ đàm thoại về 1 số đồ chơi - Cô tạo tâm thế cho trẻ chơi hào hứng - Cô bao quát và động viên trẻ chơi tốt. Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh - Trẻ chăm sóc, lau lá, xới đất, gieo hạt, tưới nước. - Cây hoa, hạt, dụng cụ tưới, xới đất, lọ thủy tinh, khăn lau - Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây. - Bao quát trẻ, nhắc trẻ làm nhẹ nhàng. - Trẻ chia việc cho nhau cùng chăm sóc cây. ******************************************************** KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 11 tháng 9 năm 2017 PTTC: Chuyền bóng qua đầu - MT 4 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức: - Trẻ thực được bài tập “chuyền bón
File đính kèm:
- GA_truong_MN.doc