Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Phát triển tình cảm thẩm mĩ

I. VỆ SINH, ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN:

* Vệ sinh: Cô đến trước 15 phút vệ sinh thông thoáng phòng học.

* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về một số điều cần thiết để theo dõi trẻ học và chơi ở trường.

- Trò chuyện với trẻ về Cơ thể của bé

* Chơi tự chọn: Trẻ chơi ở các góc theo ý thích.

II. THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH:

* Thực hiện động tác khớp với lời ca bài: Đi đều.

+ “ Một,hai, ba.ta bước đi thật nhanh”: đưa 2 tay sang bên trái,chân trái đồng thời đưa lên dậm chân xuống rồi đổi sang bên phải, dậm chân đều theo nhịp bài hát tai chỗ.

+ “ Đưa tay lên hông chúng ta đi đều”: hai tay chống hông kết hợp chân dậm đều.

+ “ Đưa tay lên vai chúng ta cùng theo”: đưa 2 tay lên vai đồng thời dậm chân đều tai chỗ.

+ “ Đưa tay lên cao ta vẫy chào ánh nắng mới”: đưa hai tay lên cao, mắt nhìn theo tay đồng thời dậm chân và vẫy vẫy hai tay.

+ “ Tay ta giang hai bên như cánh hồng phơi phới”: Đưa hai tay sang ngang đồng thời dậm chân.

+ “ Tay ta hạ xuống thấp cho thật đều đứng nghiêm”: Hai tay từ từ hạ xuống đồng thời dậm chân đều theo nhịp bài hát.

 

doc17 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 773 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Chồi - Phát triển tình cảm thẩm mĩ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. VỆ SINH, ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN:
* Vệ sinh: Cô đến trước 15 phút vệ sinh thông thoáng phòng học.
* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về một số điều cần thiết để theo dõi trẻ học và chơi ở trường.
- Trò chuyện với trẻ về Cơ thể của bé
* Chơi tự chọn: Trẻ chơi ở các góc theo ý thích.
II. THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH:
* Thực hiện động tác khớp với lời ca bài: Đi đều.
+ “ Một,hai, ba..........................................ta bước đi thật nhanh”: đưa 2 tay sang bên trái,chân trái đồng thời đưa lên dậm chân xuống rồi đổi sang bên phải, dậm chân đều theo nhịp bài hát tai chỗ. 
+ “ Đưa tay lên hông chúng ta đi đều”: hai tay chống hông kết hợp chân dậm đều.
+ “ Đưa tay lên vai chúng ta cùng theo”: đưa 2 tay lên vai đồng thời dậm chân đều tai chỗ.
+ “ Đưa tay lên cao ta vẫy chào ánh nắng mới”: đưa hai tay lên cao, mắt nhìn theo tay đồng thời dậm chân và vẫy vẫy hai tay.
+ “ Tay ta giang hai bên như cánh hồng phơi phới”: Đưa hai tay sang ngang đồng thời dậm chân.
+ “ Tay ta hạ xuống thấp cho thật đều đứng nghiêm”: Hai tay từ từ hạ xuống đồng thời dậm chân đều theo nhịp bài hát.
* Thực hiện với các động tác bài phát triển chung.
+ Tay: Đưa 2 tay ra trước ,sang ngang.
 Đứng thẳng, hai chân băng vai, đưa 2 tay ra trước ,sang ngang hai tay dang ngang bằng vai.
+ Chân: Khuỵu gối. 
Đứng thẳng, hai gót chân chụm vào nhau, hai tay chống hông, hai chân nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Bụng: Đứng cúi về trước.	
Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay giơ cao quá đầu. Cúi xuống, hai chân thẳng, hai tay chạm đất; đứng lên, đưa hai tay lên cao rồi hạ tayy về vị trí ban đầu.
+ Bật: Bật chụm tách kết hợp hai tay sang ngang và lên cao.
* Điểm danh: Cô điểm danh theo danh sách.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC:
Dự kiến nội dung:
 - Gãc ph©n vai: “Gia đình; phòng khám bệnh”
 - Gãc x©y dùng : Xếp đường bé đi công viên 
 - Gãc t¹o h×nh: T« mµu bánh sinh nhật 
 - Gãc th­ viÖn:Xem s¸ch, truyÖn tranh liªn quan ®Õn chñ ®Ò. - - Góc KPKH/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa của bé
1. Mục tiêu: 
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tái tạo lại những công việc của người khám bệnh, gia đình.
- Trẻ biết xếp các viên gạch, các khối gỗ để tạo thành hình đường đi công viên
- Trẻ biết tô màu bức tranh .
- Trẻ biết chăm sóc vườn hoa như nhổ cỏ và lau lá và tưới nước, bón phân.
b. Kỹ năng:
- Góc phân vai: Trẻ biết chơi theo nhóm và hợp tác phối hợp các hành động chơi một cách nhịp nhàng; biết bàn bạc phân vai cùng nhau, biết tìm tòi và chọn những đồ chơi thích hợp để thể hiện vai chơi.
- Góc xây dựng: Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu đa dạng để xếp khéo léo hình bé và đường đi công viên.
- Góc tạo hình: Trẻ có kỹ năng tô màu bức tranh sao cho đẹp.
- Góc thư viện: trẻ có kĩ năng lật trang sách đúng và khéo léo
- Góc thiên nhiên: Trẻ biết tái tạo lại người trồng hoa như nhổ cỏ, tưới nước và lau lá cho cây.
c. Thái độ:
- Trẻ đoàn kết với bạn bè; biết quý trọng bố mẹ và người thân trong gia đình và các nghề khác nhau, có ý thức trong học tập.
- Trẻ biết tái tạo lại tình cảm mẹ con, công việc bán hàng và chăm sóc cây.
- Giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và cất đúng nơi quy định và không chơi những vật có cạnh sắc nhọn nguy hiểm cho bản thân.
2. Chuẩn bị:
- Góc phân vai: các đồ chơi, đồ dùng như: các đồ dùng phụ vụ cho bản thân.
- Góc xây dựng: gạch, khối gỗ, các loại đồ dùng, đồ chơi cho trường.
- Góc tạo hình: Tranh, bút màu.
- Góc thư viện: sách, vở, truyện tranh
- Góc thiên nhiên: Cây cảnh, nước và khăn...
3. Tổ chức hoạt động:
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Thỏa thuận chơi
- Cho trẻ hát bài: “ Tập đếm’’.
- Cô trò chuyện với trẻ, dẫn dắt hướng trẻ vào chủ đề.
- Cô nói với trẻ: Cô đã chuẩn bị rất nhiều đồ chơi ở các góc chơi:
 + Bạn nào cho cô biết tuần này đang thực hiện chủ đề gì?
 + Lớp mình có những góc chơi nào?
 + Con sẽ chọn góc nào để chơi?
 + Vì sao con thích chơi góc phân vai (xây dựng, góc sách) ?
- Cô nhắc trẻ nhẹ nhàng về góc chơi mình chọn.
- Trẻ hát.
- Trẻ trò chuyện cùng cô.
- Trẻ chọn góc chơi.
2. Quá trình chơi
- Cô chú ý bao quát tất cả các góc chơi, nhắc trẻ lấy đồ chơi nhẹ nhàng phù hợp với nội dung chơi và trong khi chơi trẻ giao tiếp với nhau bằng tiếng Việt.
- Cô lần lượt đến các góc chơi giúp trẻ thỏa thuận phân vai và nhận vai chơi.
* Góc phân vai:
- Con đang chơi ở góc nào đấy?
- Hôm nay các con sẽ chơi trò chơi gì?
- Con sẽ đóng vai gì?
 Cô trò chuyện với trẻ về công việc như: Gia đình, phòng khám, bác sỹ.
- Trẻ giao tiếp với nhau trong khi chơi phải nhập vai, thể hiện được nhiện vụ, tính cách của vai chơi.
* Góc xây dựng: 
+ Các bác đang làm gì đấy? 
+ Xây gì đây?
- Trong công trình này, mỗi bác có những vai trò nào? (Ai làm kỹ sư, người giám sát, thợ xây, người nấu ăn)
+ Còn đây là gì?
+ Đường đi ở phía nào? 
 Khi chơi trong nhóm phải có tinh thần đoàn kết, phối hợp với nhau, làm đúng vai trò của mình. 
* Góc tạo hình:
+ Các con làm gì thế?
+ Bức tranh vẽ về ai?
+ Tô để tặng ai?
 Cô nhắc trẻ làm các đồ dùng của các nghề, tô tranh sao cho đẹp và sạch sẽ...
* Góc thiên nhiên: 
- Cô đến trò chuyện với trẻ về góc chơi có những gì, cách chăm sóc vườn hoa, nhổ cỏ và lau lá.
- Trẻ chơi với nhau vui vẻ, đoàn kết.
* Góc thư viện:
- Các bạn đang làm gì?
Nhắc trẻ chơi đoàn kết.
- Trẻ thoả thuận và nhận vai chơi.
- Trẻ chơi
3. Nhận xét chơi.
- Cô nhận xét ngay trong quá trình chơi.
- Cô tập trung nhận xét ở góc phân vai và góc xây dựng về quá trình chơi của trẻ. 
- Cô thăm dò ý kiến của trẻ lần sau thích chơi những trò chơi gì, ở góc nào.
- Cô khen ngợi, khuyến khích, động viên trẻ kịp thời và nhắc trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định. 
- Trẻ nhận xét, cô nhận xét.
- Trẻ cất đồ chơi.
 KẾ HOẠCH NGÀY
 Thứ 2 ngày 08 tháng 10 năm 2018
I. VỆ SINH, ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN:	
* Vệ sinh: Cô đến trước 15 phút vệ sinh thông thoáng phòng học.
* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về một số điều cần thiết để ttheo dõi trẻ học, ăn và chơi ở trường.
* Chơi tự chọn: Trẻ chơi ở các góc theo ý thích	
II. THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH:	
*Thể dục sáng: Thực hiện lời ca khớp với động tác: Đi đều
*Điểm danh: Điểm danh trẻ theo tổ.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
 Lĩnh vực: PTTC
 Đề tài: Bật về phía trước qua 5 vòng
 Trò chơi: Lùn- mập- ốm
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức: 	
 - TrÎ biÕt bật bằng 2 chân về phía trước. 
b. Kỹ năng: 
 - RÌn kÜ n¨ng bật, biÕt bật về phia trước và không chạm vào vòng	
c. Giáo dục: 
 - TrÎ tù tin m¹nh d¹n, biÕt phèi hîp tèt víi c¸c b¹n trong giê häc 
2. Chuẩn bị:
* Chuẩn bị của cô:
 - Sân tập sạch sẽ, không gian tập thoáng mát, vạch xuất phát và điểm đến.
 - Phương pháp quan sát, đàm thoại, xem mẫu.
* Chuẩn bị của trẻ:
 - Cơ thể khỏe mạnh, sạch sẽ, quần áo gọn gàng.
3. Tiến hành
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ.
- Mỗi buổi sáng thức dậy các con thường làm gì?
- Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì?
- Chủ đề nhánh lớp mình tuần này là Cơ thể của bé.
- Để biết cơ thể mình gồm nhũng bộ phận gì thì các con hãy chú ý lên màn hình nào.
- Đây là gì? Để làm gì?
Để có cơ thể sạch sẽ các con phải làm gì?
- Khi tắm rửa các con phải dùng tiết kiệm nước.
- Hôm nay cô sẽ cho các con lên tàu đi xem triển lãm tranh về các bộ phận trên cơ thể nhé, trước khi lên tàu cô sẽ kiểm tra xem trong người các con có đồ sắc nhọn không, nếu ai có đồ sắc nhọn thì phải cất đi không ta đi trên tàu lắc lư nó sẽ trọc vào người các con đấy.
- Trẻ trả lời.
2. Trọng tâm
* Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cháu mình cùng lên tàu nào?
- Trẻ vui hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” đi thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân sau đó chuyển đội hình thành 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động:
- Tàu đã về ga rồi, chúng mình sẽ xuống tàu tập một bài thể dục để có sức khỏe đi tham gia các phần sau nhé!
+ BTPTC ( 2 lần 8 nhịp)
 - Thực hiện kết hợp bài hát “Cùng đi đều”
- Chúng ta vừa thực hiện xong phần bài tập phát triển chung và các con đã sẵn sàng vào phần tiếp theo chưa nào
+ VĐCB:“Bật về phía trước qua 5 vòng”
- Chúng ta cùng vào phần “Bật về phía trước qua 5 vòng”
  - Các cháu hãy nhìn xem, cô có gì trên tay?
  - Vậy chúng ta sẽ làm gì với những chiếc vòng thể dục này?
  - Với những chiếc vòng thể dục này, cô sẽ hướng dẫn cho các cháu cách “Bật về phía trước qua 5 vòng”
  - Cô làm mẫu lần 1.
  - Lần 2 (Cô vừa làm vừa giải thích các động tác)
  - Trước hết, cô để những vòng thể dục này thẳng hàng, nối tiếp nhau, sau đó cô về vạch xuất phát, đứng thẳng lưng, hai tay chống hông, mắt nhìn thẳng về phía trước, lần lượt bật nhảy bằng 2 chân và không chạm vào vòng từ vòng này sang vòng kia cho đến hết vòng cuối cùng. 
 - Mời 1 hoặc 2 trẻ lên làm thử
* Lớp thực hiện
  - Hai bạn đứng đầu hàng lên bật tiến về phía trước, rồi về đứng cuối hàng, 2 bạn tiếp theo lên thức hiệnthực hiện cho đến hết hàng( cô bao quát, nhận xét, sửa sai)
- Dạy trẻ tập: Lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trÎ thi ®ua gi÷a 2 ®éi víi nhau ®Ó khuyÕn khÝch trÎ tham gia tËp luyÖn tèt hơn
-C« chó ý söa sai bằng c¸ch ; c« nãi vµ lµm l¹i ®éng t¸c cho trÎ xem vµ cïng lµm l¹i, c« ®éng viªn khen trÎ kÞp thêi.
- Cô nhắc lại bài tập này 1 lần nữa.
- Giáo dục trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ.
- Tiết kiệm nước
* Hoạt động 3: TCV§ “Lùn- mập- ốm” 
- Cách chơi: Cô nói lùn các con nhún chân xuống, mập tay chống hông, ốm thì nhón chân lên và tay thả xuôi.
- Cô cho trẻ thực 2-3 lần. Cô nhận xét khen trẻ.
- Giáo dục trẻ ăn đủ chất để lớn nhanh.
 * Håi tÜnh: Cho trÎ hÝt thë s©u đi nhÑ nhµng xung quanh lớp
- Trẻ tập.
- Trẻ tập.
- Trẻ quan sát.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng.
3. Kết thúc
 Cho trẻ hát bài tay thơm tay ngoan
-.Trẻ hát 
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - NDC: Quan s¸t thêi tiÕt
 - TCV§: “BÞt m¾t b¾t dª”
 - Ch¬i tù chän: Xếp hột hạt
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết quan sát và cảm nhận thời tiết của ngày hôm đấy.
- Kỹ năng: Luyện chơi trò chơi.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:
- Chç cho trÎ quan s¸t
- Hét h¹t, vßng, bãng, phÊn, l¸, giÊy 
3. Tiến hành:
* Cho trÎ quan s¸t bÇu trêi 
- C« cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt 
- BÇu trêi h«m nay thÕ nµo? N¾ng hay m­a? V× sao con biÕt?
- ThÕ mïa nµy lµ mïa g×? 
- Mïa thu cã g× ®Æc biÖt?
C« kh¸i qu¸t l¹i: Thêi tiÕt cña mïa thu mát vµ cßn cã m­a phïn lµm cho c©y cèi ®©m chåi nÈy léc ...
* C« tæ chøc cho trÎ ch¬i, quan s¸t theo dâi ®Ó ®¶m b¶o an toµn cho trẻ
- Trò chơi vận động : Bịt mắt bắt dê
Bước 1 : Cô giới thiệu tên trò chơi 
Bước 2 : Giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Bước 3 : Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ chơi )
Bước 4 : nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chơi tự do : Chơi vớí cát.
V. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc ph©n vai: “Gia đình; phòng khám 
- Gãc x©y dùng : Xếp đường bé đi công viên 
- Gãc t¹o h×nh: T« mµu bánh sinh nhật 
- Gãc th­ viÖn:Xem s¸ch, truyÖn tranh liªn quan ®Õn chñ ®Ò. - Góc KPKH/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa của bé
VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA:	
 - Trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
 - Trẻ ăn phải biết mời cô mời bạn, ăn hết xuất.
 - Trẻ biết lấy chăn gối cùng cô.
- Trẻ ngủ đủ giấc
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ
- Chơi vận động: Lôn cầu vồng, Hát một số bài hát dân ca.
VIII. VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân sạch sẽ trước khi trẻ trẻ.
- Nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân trước khi vê như: mũ, túi , dép
- Dạy trẻ về nhà biết chào hỏi lễ phép mọi người xung quanh
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
////
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2018
I. VỆ SINH, ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN:	
* Vệ sinh: Cô đến trước 15 phút vệ sinh thông thoáng phòng học.
* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về một số điều cần thiết để ttheo dõi trẻ học, ăn và chơi ở trường.
* Chơi tự chọn: Trẻ chơi ở các góc theo ý thích	
II. THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH:	
*Thể dục sáng: Thực hiện các bài tập phát triển chung kết hợp các động tác: chân, tay,bụng,lườn, bật tại chỗ
*Điểm danh: Điểm danh trẻ theo tổ.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
 Lĩnh vực: PTNT
 Đề tài: Trò chuyện về một số bộ phận 
 trên cơ thể và chức năng của chúng.
 NDKH: Âm nhạc
1. Mục tiêu:
a. Kiến thức:
 - Trẻ biết c¸c gi¸c quan trªn c¬ thÓ vµ sè l­îng, t¸c dông cña chóng.
b. Kỹ năng:
 - Kü n¨ng tr¶ lêi c©u hái vµ tù kh¸m ph¸ b¶n th©n.
c.Thái độ:	
 - Biết ch¨m sãc vµ b¶o vÖ c¸c gi¸c quan.
2. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
 - Tranh ¶nh vÒ c¸c gi¸c quan vµ nh÷ng t¸c dông cña chóng.
 - C¸c bµi h¸t liªn quan ®Õn c¸c gi¸c quan.
* Đồ dùng của trẻ:
 - Tranh các hoạt động của các giác quan.	
3 . Tiến hành
 Nội dung	
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Hãy xoay nào” rồi cho trẻ đi về chỗ ngồi nhẹ nhàng.
 Cô và trẻ trò chuyện về bài hát: 
+ Các con vừa hát bài gì?
+ Bài hát này nói đến bộ phận nào của cơ thể.
- Trẻ hát vận động.
- Trẻ trả lời 
2. Trọng tâm
* HĐ1: Trò chuyện về một số bộ phận trên cơ thể và chức năng của chúng.
- Cô sẽ cho lớp mình thành 3 nhóm , nhóm nào cũng tự thảo l cô cho trẻ quan sát khoảng 3 phút).
+ Đàm thoại: 
- Cô mời nhóm 1 lên phát biểu ý kiến của mình.( Nhóm 1 bức tranh vẽ b¹n ®ang xem phim được nhờ vào cái gì)
 + Bạn đang làm gì?
+ Bạn dùng bộ phận nào để đọc sách?
+ Mỗi bạn có bao nhiêu con mắt?
- Nhóm 2 Tranh b¹n ®ang vÏ.
+ Bạn đang làm gì đây?
+ Bạn dùng gì để vẽ? Có mấy tay?
+ Tay cßn dïng ®Ó lµm g× n÷a?
+ Ngoµi tay th× cßn cã g× còng gäi lµ xóc gi¸c n÷a?
- Nhóm 3:
+ Bạn đang làm gì?
+ Bạn dùng gì để nghe nhạc?
+ Có mấy tai?
+ Ngoµi ra con cßn biÕt nh÷ng gi¸c quan nµo n÷a?
- Giáo dục: Trẻ biết giữ gìn c¸c gi¸c quan lu«n s¹ch sÏ.
* HĐ2: T/C: Mũi, cằm, tai.
Cho trÎ ghÐp tranh ho¹t ®éng ®óng theo gi¸c quan).
 Cho trẻ chơi 1- 2 lần.
- B¹n ®ang xem phim
- B¹n dïng m¾t ®Ó xem gi ? 
- Mçi b¹n cã 2 con m¾t.
-B¹n ®ang vẽ
.
- Tay cßn ®Ó cÇm n¾m ®å dïng, ®Ó xóc c¬m.
- B¹n ®ang nghe nhạc,
 - B¹n dïng tai ®Ó nghe nhạc.
 - B¹n cã 2 tai.
- TrÎ kÓ tªn c¸c gi¸c 
quan mµ trÎ biÕt vµ t¸c 
dông cña chóng.
- Trẻ hứng thú chơi.
- Trẻ chơi.
3. Kết thúc.
TrÎ thÓ hiÖn c¸c bµi h¸t, bµi th¬ vÒ c¸c gi¸c quan.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Trẻ hát, đọc thơ
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - NDC: VÏ phÊn trªn s©n h×nh b¹n trai/ b¹n g¸i 
 -TCV§: Dung d¨ng dung dÎ 
 - Ch¬i tù chän: Chơi theo ý thích
1. Mục tiêu
- Kiến thức: TrÎ biết 1 sè đặc điểm của bạn trai và bạn gái 
- Kỹ năng: RÌn kÜ n¨ng quan s¸t, ph¸t triÓn ng«n ng÷. 
- Thái độ: TrÎ biết quan tâm giúp đỡ bạn và biết nhường trong khi chơi
- TrÎ ch¬i ®óng luËt vµ høng thó trong khi ch¬i
- TrÎ ®­îc vui ch¬i tho¶i m¸i.
2. Chuẩn bị:
Nơi quan sát sạch sẽ thoáng mát, vẽ bạn trai, bạn gái trên sân để trẻ quan sát.
3. Tiến hành:
- Cô cùng trẻ đi dạo vừa đi vừa hát bài “Vui đến trường”
- Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời các câu hỏi của cô 
- Đây vẽ về gì?
- Bạn nào có nhận xét gì về hình vẽ này ?
- Bạn trai và bạn gái khác nhau ở điểm nào?
- Để có nhiều bạn chúng ta phải làm gì?
- Giáo dục trẻ biết biết yêu thương giúp đỡ bạn.
- Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng
Bước 1 : Cô giới thiệu tên trò chơi 
Bước 2 : Giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Bước 3 : Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ chơi )
Bước 4 : Nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chơi tự chọn
* Tăng cường tiếng Việt:
- Ôn tư: Tai, lưỡi
V. HOẠT ĐỘNG GÓC
- Gãc ph©n vai: “Gia đình; phòng khám 
- Gãc x©y dùng : Xếp đường bé đi công viên 
- Gãc t¹o h×nh: T« mµu bánh sinh nhật 
- Gãc th­ viÖn:Xem s¸ch, truyÖn tranh liªn quan ®Õn chñ ®Ò. - Góc KPKH/ thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa của bé
VI. HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA:	
 - Trẻ rửa tay sạch sẽ trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
 - Trẻ ăn phải biết mời cô mời bạn, ăn hết xuất.
 - Trẻ biết lấy chăn gối cùng cô.
- Trẻ ngủ đủ giấc
VII. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Vệ sinh, ăn bữa phụ
- Chơi vận động: Kéo co
VIII. VỆ SINH TRẢ TRẺ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân sạch sẽ trước khi trẻ trẻ.
- Nhắc nhở trẻ lấy đồ dùng cá nhân trước khi vê như: mũ, túi , dép
- Dạy trẻ về nhà biết chào hỏi lễ phép mọi người xung quanh
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ
* Đánh giá cuối ngày:
.........................
.//.
Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018
I. VỆ SINH, ĐÓN TRẺ, CHƠI TỰ CHỌN:	
* Vệ sinh: Cô đến trước 15 phút vệ sinh thông thoáng phòng học.
* Đón trẻ: Đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Trao đổi với cha mẹ và người chăm sóc trẻ về một số điều cần thiết để ttheo dõi trẻ học, ăn và chơi ở trường.
* Chơi tự chọn: Trẻ chơi ở các góc theo ý thích	
II. THỂ DỤC SÁNG, ĐIỂM DANH:	
*Thể dục sáng: Thực hiện lời ca khớp với động tác: Đi đều
*Điểm danh: Điểm danh trẻ theo tổ.
III. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐỊNH
 Lĩnh vực: PTTM
 Đề tài: Tô màu bạn trai, bạn gái
 T/C: Tìm bạn.
 NDKH: Toán, KPKH
1. Mục tiêu: 	
a. Kiến thức: 
 - Trẻ nhận ra bạn trai, bạn gái qua cách mặc quần áo, đầu tóc.
b. Kỹ năng: 
 - Trẻ tô màu đúng, đẹp, không tô chườm ra ngoài.
c. Thái độ: 
 - Trẻ biết quan tâm giúp đỡ bạn, đoàn kết với nhau.
2. Chuẩn bị: 
* Chuẩn bị của cô: 
 - Tranh mẫu để cô tô.
 - Bút sáp.
* Chuẩn bị của trẻ:
 - Tranh, búp sáp.
 - Bàn ghế.
3. Tiến hành: 
Nội dung
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát bài: Vui đến trường.
- Chúng ta vừa hát bài gì?
- Khi đếm trường chúng ta gặp ai?
- Lớp ta có những bạn gì?
- Lớp ta có bạn trai, bạn gái.
- Những bạn nào là bạn trai? Bạn nào là bạn gái?
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
2. Trọng tâm.
* HĐ1: Tô màu bạn trai, bạn gái.
- Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây?
- Bức tranh bạn trai như thế nào?
- Tại sao con biết?
- Đây là ai?
- Tại sao các con nhận ra bạn gái?
- À! bạn trai cắt tóc ngắn, còn bạn gái có mái tóc dài đen, và mặc váy.
- Hôm nay cô sẽ cùng các bạn tô màu tranh bạn trai, bạn gái.
- Cô nhắc trẻ cách ngồi cách cầm bút, không tô trầm ra ngoài.
* HĐ2: Trẻ thực hiện.
- Trẻ ngồi đúng tư thế.
- Các con đang làm gì?
- Con đang tô bạn trai hay bạn gái?
- Tại sao con biết đây là bạn gái?
- Tóc bạn gái tô màu gì?
- Con định tô váy màu gì?
- Khi tô không được tô ra ngoài.
- Cô đến từng trẻ khuyến khích động viên trẻ.
* Nhận xét tranh 
- Cô chọn 5-6 bức tranh tô đẹp nhất để trẻ nhận xét cách trẻ tô.
- Các con thấy mấy bức tranh bạn tô thế nào?
- Cô cho trẻ nhận xét.
- Cô nhận xét, khen trẻ.
- Cô nhận xét chung cả lớp.
- Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ mỗi khi chơi, trước- sau ăn cơm, sau khi đi vệ sinh. Nhắc trẻ tiết kiệm nước, tiết kiệm điện.
* HĐ3: T/C “Tìm bạn”
- Cô nói rõ cách chơi cho trẻ hiểu.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô nhận xét mỗi lần chơi.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ chơi hứng thú.
3. Kết thúc.
- Cô hỏi lại tên bài.
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ “Đôi mắt của em”
- Trẻ hát.
IV. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - NDC: Quan sát bóng mát
 - TCV§: “Rồng rắn lên mây”
 - Ch¬i tù chän: Chơi theo ý thích
1. Mục tiêu:
- Kiến thức: Trẻ biết quan sát bóng mát.
- Kỹ năng: Luyện chơi trò chơi.
- Thái độ: Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp theo thời tiết, chơi đoàn kết với bạn.
2. Chuẩn bị:	
- Chç cho trÎ quan s¸t
- Hét h¹t, vßng, bãng, phÊn, l¸, giÊy 
3. Tiến hành:
* Cho trÎ quan s¸t bóng mát 
- C« cho trÎ quan s¸t vµ nhËn xÐt 
- Con thấy bóng mát như thế nào?
- Đây là bóng mát của cây gi? Có to không?
C« kh¸i qu¸t l¹i: Khi trời nắng lên thì ông mặt tròi sẽ chiếu vào các cây cao, các ngôi nhà để tạo ra bóng mát
* C« tæ chøc cho trÎ ch¬i, quan s¸t theo dâi ®Ó ®¶m b¶o an toµn cho trẻ
- Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây
Bước 1 : Cô giới thiệu tên trò chơi 
Bước 2 : Giới thiệu luật chơi, cách chơi.
Bước 3 : Tổ chức cho trẻ chơi ( cô bao quát trẻ chơi )
Bước 4 : nhận xét tuyên dương trẻ.
- Chơi tự do : Chơi theo ý thích
V. HOẠT ĐỘ

File đính kèm:

  • docphat trien tinh cam tham mi 4 tuoi_12916602.doc
Giáo Án Liên Quan