Giáo án Mầm non lớp chồi - Tuần 33 - Chủ đề: "Nước và môi trường tự nhiên"
I. Mục đích, yêu cầu:
- Nhằm giúp trẻ củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề "Nước và môi trường tự nhiên"
- Thông qua hoạt động vui chơi ở góc, trẻ biết vận dụng những kiến thức học được vào hoạt động chơi. Thể hiện được vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau. Biết tạo mô hình chơi.
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi theo mùa.
II. Chuẩn bị:
- Giấy màu, bút màu, đất nặn.
- Các loại tranh ảnh về thiên nhiên.
- Các loại đồ dùng, đồ chơi với nước.
III. Hướng dẫn:
- Thầy hướng dẫn, gợi ý hướng trẻ vào hoạt động theo các góc với nội dung cụ thể sau:
Tuần 33. Chủ đề: "Nước và môi trường tự nhiên " ----o0o--- Kế hoạch hoạt động góc I. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm giúp trẻ củng cố lại các kiến thức đã học trong chủ đề "Nước và môi trường tự nhiên" - Thông qua hoạt động vui chơi ở góc, trẻ biết vận dụng những kiến thức học được vào hoạt động chơi. Thể hiện được vai chơi, biết liên kết các nhóm chơi với nhau. Biết tạo mô hình chơi. - Giáo dục trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi theo mùa. II. Chuẩn bị: - Giấy màu, bút màu, đất nặn. - Các loại tranh ảnh về thiên nhiên. - Các loại đồ dùng, đồ chơi với nước. III. Hướng dẫn: - Thầy hướng dẫn, gợi ý hướng trẻ vào hoạt động theo các góc với nội dung cụ thể sau: 1. Góc: Âm nhạc: - Trẻ biểu diễn hát múa các bài hát trong chủ đề " Bác Hồ với các cháu thiếu nhi". 2. Góc: Tạo hình: -Trẻ tô màu, vẽ , xé dán về cảnh 4 mùa trong năm 4. Góc Thư viện: - Thầy cho trẻ xem tranh ảnh và nói được đặc trưng của ừng mùa trong năm. - Xé dán về cacnhr vật theo mùa. 5. Góc: Xây dựng: - Trẻ chơi trò chơi với cát, nước./. Ngày dạy: Thứ hai ngày 27 tháng 4 năm 2009. Môn dạy: Trò chơi. Bài dạy: Vật gì nổi, vật gì chìm I. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm giúp trẻ nắm được trạng thái của một số đồ vật. - Trẻ biíet được một số nguyên vật liệu làm ra đồ vật, đoán được đồ vật đó nổi hay chìm. Trẻ chơi hứng thú tự giác. - Giáo dục trẻ biíet bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống... II. Chuẩn bị: - Một số vật nổi trong nước (bóng nhựa, cốc nhựa, thìa nhựa, con giống, hộp xốp...) và một số vật chìm trong nước ( đinh sắt, thìa Inốc, cốc sứ...) - Một chậu nước. III. Hướng dẫn: - Thầy giới thiệu tên trò chơi: " Vật gì nổi, vật gì chìm". - Thầy hướng dẫn trẻ cách chơi. * Cách chơi: - Cho trẻ quan sát những vật đã chuẩn bị và gọi tên những đồ vật đó. - Đưa từng vật cho trẻ xem và yêu cầu trẻ + Nói tên nguyên vật liệu làm ra thứ đó. + Đoán xem vạt này nổi hay chìm. + Thử cho vào chậu nước để thấy vật đó nổi hay chìm. - Cho trẻ để riên những vật nổi và những vật chìm thành nhóm riêng. - 1 trẻ khá nhắc quy trình chơi. * Trẻ chơi trò chơi . -Trẻ chơi, thầy chia trẻ thành 2 - 3 nhóm. - Kết thúc, thầy nhận xét chơi./. Môn dạy: MTXQ. Bài dạy: Quan sát nhận xét các hiên tượng thời tiết trời nắng, trời mưa, gió, nóng, lạnh. Nội dung tích hợp: Âm nhạc + Văn học. I. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm cung cấp cho trẻ hiểu biết về một số hiện tượng thời tiết: nắng, mưa, gió, nóng, lạnh. - Trẻ nêu được dặc điểm thời tiết từng mùa. - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa cảnh thời tiết: Nắng, mưa, gió, nóng, lạnh ( Kích thước phù hợp). III. Hướng dẫn: Hoạt động của trẻ Hoạt động của thầy * ổn định tổ chức: - Thầy hát cho trẻ nghe bài hát: Mưa rơi * Trò chuyện: - Thầy vừa hát cho các con nghe bài hát gì ? - Mưa có tác dụng gì đối với cây cối ? * Giới thiệu bài:..Quan sát nhận xét các hiện tượng thời tiết trời nắng, trời mưa, gió, nóng, lạnh. 1. Quan sát, đàm thoại: - Thầy đọc câu đố về mùa hè, đưa ra tranh quang cảnh trời nắng: + Đây là tranh vẽ quang cảnh trời nắng hay trời mưa ? + Khi trời nắng bầu trời như thế nào ? + Nhiệt độ ngoài trời nóng hay lạnh ? + Khi đi dưới trời nắng các con phỉa làm gì để bảo vệ sức khỏe ? - Thầy tiếp tục đưa ra tranh vẽ quang cảnh thời tiết lạnh, mưa, gió, và đàm thoại với trẻ theo trình tự trên. - Thầy tóm tắt, chính xác hóa nội dung. * Mở rộng: + Mùa nào trời nắng nhiều ? + Mùa nào trời mưa nhiều ? 2. Trò chơi: " Trời nắng, trời mưa " - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi, thầy khuyến khích động viên trẻ chơi hứng thú. - Thầy nhận xét. * Củng cố - giáo dục: + Củng cố: Trẻ nhắc lại đặc trưng thtời tiết từng mùa. + Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ sức khỏe khi thời tiết thay đổi. * Hoạt động góc: + Góc: Âm nhạc: Hát, múa các bài hát trong chủ đề. + Góc: Xây dựng: Chơi trò chơi với cát./. - Trẻ nghe thầy hát. - Trẻ trò chuyện cùng thầy. - Trẻ lắng nghe. - Học sinh trả lời. - Trẻ nêu theo hiểu biết của mình. - Trẻ nhắc lại cách chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ nhắc lại . - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hoạt động theo góc. Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 4 năm 2009 Môn dạy: Tạo hình. Bài dạy: Vẽ tia nắng mặt trời, mây và các vì sao vào vị trí thích hợp của từng tranh- tô màu bức tranh. ( Mẫu) Nội dung tích hợp: Văn học + MTXQ. I. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm giúp trẻ nắm được kỹ năng vẽ , tô màu tranh. Rèn sự khéo léo của đôi tay. - Trẻ vẽ, tô màu đúng kỹ năng (nét cong, tô màu mịn không tô chờm ra ngoài..), hoàn thiện được sản phẩm. - Giáo dục trẻ yêu cái đẹp, qua đó biết bảo vệ môi trường thiên nhiên. II. Chuẩn bị: -Tranh mẫu: 2- 3 tranh. - Bút màu, giấy vẽ, vở Tạo hình, III. Hướng dẫn: Hoạt động của trẻ Hoạt động của thầy * ổn định tổ chức. - Trẻ hát bài hát " Trời nắng, trời mưa". * Trò chuyện: - Các con vừa hát bài hát gì ? - Bài hát nói về hiên tượng thời tiết gì ? * Giới thiệu bài:Vẽ tia nắng mặt trời, mây và các vì sao vào vị trí thích hợp của từng tranh- tô màu bức tranh. 1.Quan sát đàm thoại mẫu: + Bức tranh vẽ gì đây các con ? + Mặt trời mọc vào thời điểm nào trong ngày ? + Để vẽ được ông mặt trời các con vẽ bằng nét gì ? + Mây con vẽ như thế nào cho đẹp ? Vẽ bằng nét gì ? + Vẽ xong con phải làm gì ? Tô màu như thế nào cho đẹp ? - Với bức tranh thứ hai thầy đàm thoại cùng trẻ theo trình tự trên. 2. Thầy làm mẫu: - Thầy làm mẫu lần 1: Không phân tích. - Thầy làm mẫu lần 2: Vừa thực hiện vừa phân tích: Đầu tiên các con vẽ hình tròn để được hình ông mặt trời -> vẽ tia nắng bằng những nét thẳng, ngắn dài xen kẽ cách đều nhau -> vẽ tiếp đms mây bằng nét cong -> Tô màu toàn bức tranh. ( với bức tranh 2 thầy tiếp tục thực hiện theo trình tự trên) - Trẻ khá - giỏi nhắc lại quy trình vẽ, tô màu. 3.Trẻ thực hiện: - Thầy đi đến từng trẻ, giúp những trẻ chưa thực hiện được, khuyến khích, động viên trẻ thi đua vẽ đẹp. 4. Nhận xét sản phẩm: - Thầy trưng bày sản phẩm của trẻ lên giá. - Gọi trẻ nhận xét. + Con thích bài của bạn nào ? + Bài của bạn vẽ có đẹp không ? Vì sao? + Bạn tô màu đã mịn, đẹp chưa ? Vì sao ? +Theo con vẽ như thế nào là đẹp hơn nữa? - Thầy nhận xét chung. * Củng cố - Giáo dục: - Củng cố: Thầy cho trẻ quan sát 1 - 2 bài đẹp nhất. - Giáo dục: Trẻ biết bảo vệ môi trường thiên nhiên... * Hoạt động góc: + Góc Âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề. + Góc Xây dựng: Chơi trò chơi với nước./. - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện cùng thầy. - Trẻ lắng nghe. -Trẻ quan sát trả lời câu hỏi của thầy. - Trẻ quan sát thầy làm mẫu. - Trẻ nhắc lại quy trình vẽ, tô màu. - Trẻ thực hiện. - Trẻ nhận xét. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ thưởng thức tranh. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ hoạt động theo góc./. Ngày dạy: Thứ tư ngày 29 tháng 4 năm 2009. Môn dạy: Văn học. Bài dạy: Truyện: Cô mây ( Tiết 2) Nội dung tích hợp: Âm nhạc+ MTXQ. I. Mục đích, yêu cầu: - Nhằm giúp trẻ hiểu được nội dung ý nghĩa của truyện. - Trẻ nhớ được tên nhân vật trong truyện, biết kể chuyện cùng thầy. - Giáo dục trẻ biíet bảo vệ thiên nhiên, chăm học, chăm làm... II. Chuẩn bị: - Tranh truyện chữ to. - Thầy thuộc truyện. III. Hướng dẫn: Hoạt động của trẻ Hoạt động của thầy * ổn định tổ chức: -Trẻ hát bài hát: " Cho tôi đi làm mưa với": * Trò chuyện: - Khi có mưa cây cối như thế nào ? - Nước dùng để làm gì ? * Giới thiệu bài: Thầy kể 1 đoạn truyện trong truyện Cô mây và hỏi trẻ đó là nội truyện gì ? - Thầy kể lần 1 ( cùng tranh chữ to) + Thầy vừa kể cho các con nghe truyện gì ? * Giảng nội dung: Truyện đã tả về cô mây xinh đẹp nhiều màu sắc, suốt ngày rong chơi, khi gặp chị gió cô mới biết cần làm gì có ích cho mọi người. Cô đã làm 1 dòng nước và từ đó cô trở nên vui vẻ hơn. * Giáo dục: Các con tuy còn nhỏ, nhưng cũng có thể làm những công việc nhỏ để giúp đỡ bố mẹ... * Giảng nội dung trích dẫn + Từ khó: - Cô mây có xinh đẹp không ? - Thầy kể đoạn: " Trên trời...vui vẻ " => Đoạn truyện này đã tả về cô mây rất xinh đẹp và suốt ngày dong cyhơi bay khắp nơi này đến nơi khác. - Thầy kể tiếp đoạn" Mây thay...không" => Cômây đã gặp chi gió và chị gió đã giải thích cho cô mây hiểu: Không nên đi chơi, nên làm 1 dòng nước để có ích cho người và mọi vật. - Thầy kể tiếp đoạn: " Mây gật đầu...đáng yêu" => Cô mây dã nhậ lời với chị gió và đi làm dòng nước trong vắt. - Thầy kể tiếp " Thế là...thành mây" => Khi cô mây làm dòng nước bốc hơi và trở thành mây. *. Đàm thoại: + Cô mây đã đi làm gì ? + Nước dùng để làm gì ? + Mọi người cần làm gì để bảo vệ nguồn nước ? - Thầy kể lần 2 + cùng trẻ. ( hoặc 1 trẻ khá kể) * Củng cố: - 1 trẻ nhắc lại tên truyện. * Hoạt động góc: + Góc: Âm nhạc: Hát các bài hát trong chủ đề. + Góc Thiên nhiên: Quan sát bầu trời ./. - Trẻ hát. - Trẻ trò chuyện cùng thầy. - Trẻ lắng nghe - trả lời. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ lắng nghe. - Trẻ trả lời. - Trẻ nghe. - Trẻ nhắc lại - Trẻ hoạt động theo góc./. ( Ngày 30/4, 01/5/2009- Nghỉ lễ)
File đính kèm:
- Tuan 33.doc