Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 4: Chủ đề nhánh: “Nhu cầu gia đình”
I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề
- Biết yêu quí tôn trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, cô giáo, anh em
- Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng :Tập theo hiệu lệnh của cô
- Trẻ biết làm các công việc của nguời lớn,nhận biết được một số đồ dùng trong gia đình,hiểu được mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, biết được các nhu cầu của cần các đồ dùng để ăn và uống
- Biết được tên một số đồ dùng, đồ chơi cơ bản ,đơn giản
- Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh
- Mạnh dạn trong giao tiếp
- Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến chủ đề
- Biết hát và vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề
- Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nư¬ớc khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nư¬ớc khi sử dụng xong và khi rót nư¬ớc ra cốc không làm nư¬ớc chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi ng¬ười tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm).
Tuần 4: Chủ đề nhánh: “Nhu cầu gia đình” (Thời gian thực hiện 1 tuần: từ ngày 19/11 đến ngày 23/11) I. Yêu cầu cần đạt của chủ đề - Biết yêu quí tôn trọng lễ phép với ông bà cha mẹ, cô giáo, anh em - Trẻ biết tập các động tác thể dục nhịp nhàng :Tập theo hiệu lệnh của cô - Trẻ biết làm các công việc của nguời lớn,nhận biết được một số đồ dùng trong gia đình,hiểu được mối quan hệ của các thành viên trong gia đình, biết được các nhu cầu của cần các đồ dùng để ăn và uống - Biết được tên một số đồ dùng, đồ chơi cơ bản ,đơn giản - Biết làm một số công việc đơn giản : Tự ăn uống, vệ sinh - Mạnh dạn trong giao tiếp - Biết đọc một số bài thơ có liên quan đến chủ đề - Biết hát và vận động một số bài hát có liên quan đến chủ đề - Trẻ biết chơi các hoạt động ngoài trời, hứng thú và tích cực tham gia hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh chung, biết tiết kiệm nước khi đi vệ sinh, rửa tay, tắm giặt, biết khoá vòi nước khi sử dụng xong và khi rót nước ra cốc không làm nước chào ra ngoài. Biết nhắc nhở mọi người tắt quạt tắt điện khi ra khỏi lớp và sử dụng tiết kiệm). II. Kế hoạch tuần Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Trò chuyện- TDS - Trò chuyện với trẻ về nhu cầu các đồ dùng,trẻ nói tên các đồ dùng trong gia đình bé - Thể dục sáng tập các động tác kết hợp với bài “Chiếc khăn tay” Hoạt động có chủ đích - PTTC:Bé khéo léo " Đi có mang vật trên đầu " - TC: Dung dăng dung dẻ - PTNT: “Nhận biết về đồ dùng của gia đình - TC: Cho em ăn - PTTCXH - TM: Bé yêu âm nhạc: Cháu yêu bà -NH: Ru em -TCAN: Tai ai tinh - PTTCXH : Bé là nghẹ sỹ: Tô màu con đường hẹp - PTNN: Chuyện: Cháu chào ông ạ Hoạt động ngoài trời - HĐ mục đích: Thăm quan mô hình gia đình bạn búp bê -TC: Nu na nu nống - HĐ có mục đích: Thăm quan vườn hoa -TC: Bóng tròn to HĐ có mục đích: Thăm quan nhà bếp - Chơi tự do - HĐ có mục đích: Thăm quan vườn rau - Chơi tự do - HĐ có mục đích : Trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình - Chơi tự do Hoạt động góc Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát về chủ đề Hoạt động chiều - Làm quen bài mới : NB Đồ dùng của gia đình đồ dùng để ăn uống -TC: Chi chi chành chành - Làm quen bài mới: Bài hát cháu yêu bà -TC: Dung dăng dung dẻ - Làm quen bài mới -Tô màu con đường đi -TC: Bóng tròn to - Làm quen bài mới: Nghe chuyện cháu chào ông ạ -TC: Lộn cầu vồng - Vui văn nghệ cuối tuần hát về chủ đề - Chơi tự do III. Chuẩn bị - Túi cát một số đồ dùng của gia đình - Dụng cụ âm nhạc, giấy vẽ bút sáp tranh minh họa bài hát - Các trò chơi cho hoạt động ngoài trời - Các đồ dùng cho hoạt động góc - Tranh các đồ dùng gia đình - Các bài hát, thơ, xô chậu - Các trò chơi và hình thức chơi hấp dẫn trẻ IV.Phối kết hợp với phụ huynh: - Cùng dạy trẻ tìm hiểu về chủ đề gia đình, nhu cầu của gia đình cần những đồ dùng gì? Gia đình nhiều người cần nhiều đồ hay ít? - Cho trẻ ăn đủ chất dinh dưỡng thay đổi món ăn theo ngày, theo mùa - Dạy trẻ hát, đọc thơ các bài về chủ đề gia đình - GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình, sưu tầm nguyên vật liệu để làm đồ chơi cho trẻ V. Thể dục sáng - Tập kết hợp bài: “ Chiếc khăn tay” 1. Mục đích- yêu cầu - Trẻ biết tập các động tác cùng cô kết hợp với lời ca theo nhạc - Phát triển thể lực và rèn thói quen vận động theo nhạc cho trẻ - Giáo dục trẻ có thói quen TTD buổi sáng 2. Chuẩn bị - Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ, Cô thuộc bài hát, động tác tập 3. Tiến hành - Cho trẻ làm đoàn tàu đi ra sân, kết hợp các kiểu đi: Đi thờng - đi bằng mũi chân, đi thờng - đi bằng gót chân, đi thờng – chạy nhanh, chạy chậmSau đó xếp thành 2 hàng quay phải, quay trái, dãn cách hàng - Động tác hô hấp: “ Thổi nơ bay”(4 lần) - Động tác tay: 2 tay đưa lên cao rồi hạ xuống Chiếc khăn tay mẹ may cho em - Động tác chân: 2 tay đưa phía trước nhún chân Trên cành hoa mẹ thêu con chim - Động tác bụng lườn: Hai tay chống hông nghiêng ngươi sang trái, sang phải Em sướng vui có chiếc khăn xinh đẹp - Động tác bật: Bật tách- chụm chân tại chỗ Lau bàn tay em giữ sạch hàng ngày - Trò chơi “Bóng tròn to” - Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng theo hàng về lớp VI. Hoạt động góc Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà Góc phân vai : Nấu ăn , cho em ăn Góc nghệ thuật: Hát múa các bài hát theo chủ đề 1. Mục đích-yêu cầu: - Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để làm mô hình ngôi nhà - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo, sự sáng tạo và tính ngăn nắp trong công việc - Giáo dục trẻ biết giữ gìn, bảo vệ nguồn nước, tiết kiệm nước và BVMT - Rèn trẻ kỹ năng cẩn thận, mở rộng và cung cấp vốn hiểu biết về nuớc và một số hiện tượng tự nhiên - Trẻ biết học hỏi theo người lớn nấu ăn và cho em bé ăn - Rèn trẻ kỹ năng khéo léo và cảm thụ được tính thẩm mỹ để hoàn thành tác phẩm. Có khả năng biểu diễn tự nhiên trước đám đông - Biết hành động theo vai chơi của mình đã nhận. Biết giao tiếp, xưng hô theo vai chơi - Rèn trẻ kỹ năng mạnh bạo và sử dụng đúng ngôn ngữ của vai chơi - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi - Trẻ thích lao động như người lớn , tưới cây, xới đất - Rèn trẻ kỹ năng cầm nắm đồ dùng lao động thành thạo - Giáo dục trẻ yêu lao động, bảo vệ và chăm sóc cây xanh 2.Chuẩn bị - Bộ lắp ráp, các khối, búp bê - Đồ dùng, dụng cụ để phục vụ cho góc phân vai - Tranh ảnh, phách tre phục vụ cho góc nghệ thuật - Đồ dùng chăm sóc cây xanh 3.Tổ chức hoạt động a, Thoả thuận chơi: - Trò chuyện với trẻ hớng vào chủ đề chơi - Cô đàm thoại với trẻ về từng góc chơi, nhiệm vụ của các góc chơi - Cô giáo dục trẻ khi về các góc chơi, phải giữ gìn, bảo vệ đồ chơi b,Qúa trình chơi - Cô cho trẻ lên rút thẻ về các góc chơi - Cô cho trẻ làm đoàn tàu về các góc chơi trẻ thích - Cô quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng sao cho phù hợp với từng góc, tránh góc chơi quá đông - Cô cần chú ý để có sự can thiệp kịp thời - Góc chơi trẻ còn lúng túng cô gợi ý và có thể tham gia chơi cùng trẻ - Cô cần chú ý các góc chơi và khuyến khích các trẻ liên kết góc chơi c, Nhận xét - Cô nhận xét và sửa sai ngay cả quá trình chơi của trẻ - Cô cho trẻ đi tham quan các góc và nhận xét sản phẩm của các góc - Cô cho trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định - Cô động viên khuyến khích trẻ có ý tưởng chơi lần sau KẾ HOẠCH NGÀY Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2012 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh - Trò chuyện với trẻ về các đồ dùng trong gia đình trẻ kể tên các đồ dùng -Treo tranh các đồ dùng cho trẻ xem - Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: Chiếc khăn tay II. Chơi tập có chủ đích Lĩnh vực phát triển thể chất “Bé thật khéo léo" VĐCB: "ĐI MANG VẬT TRÊN ĐẦU" BTKH : Chiếc khăn tay TCVĐ : " Dung dăng dung dẻ" 1,Mục đích yêu cầu - Trẻ biết đi thẳng mang túi cát trên đầu không rơi túi cát - Rèn kĩ năng khéo léo - Giáo dục trẻ thờng xuyên tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. - Giáo dục trẻ có ý thức tập luyện, ý thức kỷ luật trong giờ học 2. Chuẩn bị: -Túi cát sân bãi bằng phẳng, sạch sẽ 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Các con ơi ! làm thế nào để có một sức khoẻ tốt - Cô cho trẻ xem tranh các em nhỏ đang tập thể dục. cô hỏi trẻ . Các con quan sát xem các bạn trong tranh đang làm gì ? - Các con thấy các bạn tập có đều và đẹp không ? Để có một sức khoẻ tốt và phát triển thể lực cân bằng chúng mình phải thường xuyên tập thể dục các con nhớ chưa nào - Thế các con có muốn tập đều và đẹp như các bạn không ? - Vậy chúng mình sẽ làm một đoàn tàu nhỏ đi ra sân để tập thể dục nhé ? - Cô làm “ Đoàn tàu nhỏ xíu” và cho ra sân vừa đi vừa hát kết hợp các kiểu đi, quay phải, quay trái, sau đó dãn cách đều nhau Bài tập phát triển chung : * Hoạt động 2: Bé thật khéo léo - Các con ạ ! Bác gấu muốn lớp mình đến thăm nhà bác nhưng trên đường đi Bác Gấu muôn các con lấy giúp bác một ít cát vì vạy chúng mình cùng giúp bác gấu nhé - Cô giới thiệu bài tập “Đi mang vật trên đầu” - Cô làm mẫu lần 1: - Cô làm mẫu lần 2: - Cô làm lần 3 : Nhấn mạnh yêu cầu khi đi, cô đi thẳng mắt nhìn theo hướng nhà bác gấu, đặt bao cát trên đầu rồi đi thẳng đến nhà bác gấu - Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu - Lần lượt cô cho trẻ trong lớp lên tập( cô bao quát, sửa sai cho trẻ) - Cô tổ chức cho mỗi trẻ tập 2 lần - Chia lớp làm 2 đội để thi đua nhau - Cô quan sát trẻ tập động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ. *Hoạt động 4: TC" Dung dăng dung dẻ" - Cô hướng dẫn và cho trẻ chơi trò chơi * Cô nhận xét buổi học, kiểm tra kết quả và khen trẻ - Hồi tĩnh: Cho trẻ làm động tác chim bay vào lớp - Trẻ trả lời - Vâng ạ - Trẻ thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ quan sát - Trẻ quan sát - Trẻ lắng nghe - Hai trẻ lên tập mẫu - Trẻ thực hiện dưới sự bao quát của cô - Trẻ thực hiện - Trẻ thi đua nhau thực hiện - Trẻ chú ý lắng nghe và chơi trò chơi - Trẻ làm động tác vào lớp III. Hoạt động ngoài trời 1, HĐ có mục đích: Thăm quan mô hình nhà bạn búp bê” 2, Trò chơi vận động: : “Nu na nu nống” 3, Chơi tự do a,Mục đích yêu cầu -Trẻ thăm quan nhà bạn búp bê biết được đồ dùng của nhà bạn búp bê, gọi đúng tên đồ dùng - Rèn khả năng quan sát và khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ cho trẻ - Giáo dục trẻ chơi ngoan đoàn kết, giữ gìn đồ dùng trong gia đình cẩn thận b,Chuẩn bị: - Mô hình nhà bạn búp bê cho trẻ quan sát c,Tiến hành * H Đ có mục đích : - Cô cho trẻ đi thăm quan nhà bạn búp bê và hỏi trẻ nhà bạn búp bê có những đồ dùng gì? hỏi trẻ đồ dùng đó làm bằng gì? nhưng đồ dùng đó dùng để làm gì? - Giaó dục trẻ phải biết giữ gìn các đồ dùng trong gia đình. * Chơi vận động : cho trẻ chơi trò chơi dân gian: Nu na nu nống IV. Hoạt động góc Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà Góc phân vai: Cửa hàng bán hoa Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề V. Hoạt động chiều * Làm quen bài mới : Nhận biết đồ dùng của gia đình -Cho trẻ xem tranh các đồ dùng của gia đình trẻ gọi tên * Hoạt động tự chọn: Trò chơi “ Chi chi chành chành” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi * Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ - Số trẻ đợc cắm cờ... - Số trẻ không đợc cắm cờ. - Lí do:...................................... VI. Nhận xét cuối ngày Thứ 3 ngày 20 tháng 11 năm 2012 Mít tinh kỷ niệm ngày 20/11 (H ọc b ù) I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh -Trò chuyện với trẻ về đồ dùng của gia đình mình cho cô và các bạn cùng nghe - Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Chiếc khăn tay” II. Hoạt động có chủ đích Lĩnh vực phát triển nhận thức NHẬN BIẾT VỀ CÁC ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH 1 Mục đích yêu cầu - Trẻ nhận biết được tên các đồ dùng và gọi đúng tên các loại đồ dùng -Rè kĩ năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ cần giữ gìn đồ dùng trong gia đình 2. Chuẩn bị: - Tranh vẽ các đồ dùng trong gia đình 3. Tiến hành hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Cô và trẻ trò chuyện về các đồ dùng trong gia đình trẻ, cho trẻ đọc bài thơ "Yêu mẹ" - Cô hỏi trẻ hàng ngày gia đình cần gì để sinh hoạt hàng ngày - Cô giáo dục trẻ phải biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình * Hoạt động 2: Ông Bà của bé - Các con ơi ! Bạn thỏ trắng thấy lớp mình bạn nào cũng ngoan và học rất giỏi chính vì vậy bạn gửi tặng cho lớp mình rất nhiều quà Lớp mình có muốn biết bạn đã tặng cho lớp mình quà gì không? - Cô đưa tranh cho trẻ quan sát . Bạn đã tặng lớp mình gì đây các con? . Tranh vẽ về gì ? . cái nồi dùng để làm gì? - Hàng ngày ở nhà chúng mình dùng nhũng thứ gì để nấu được bữa cơm? - Cho trẻ kể về các loại đồ dùng trong gia đình *Cho trẻ so sánh: nồi nấu canh và siêu đun nước Khi nấu thi chúng mình phải dùng gì thì mới nấu được? *Hoạt động 3: "Bé chọn đúng -Cho trẻ chọn lô tô : chọn đúng theo yêu cầu của cô -Khi cô nói đồ dùng để nấu ăn,và đồ dùng để uống trẻ phải chọn lô tô theo đúng yêu cầu cầu cô -Cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần -Kiểm tra kêt quả sau mỗi lần chơi của trẻ Trẻ trò chuyện cùng cô và đọc thơ Trẻ trả lời -Trẻ lắng nghe -Có ạ Trẻ trả lời -Trẻ kể -Trẻ so sánh sự giống và khác nhau - Trẻ trả lời - chơi theo yêu cầu của cô -Trẻ chơi -Kiểm tra cùng cô III. Hoạt động ngoài trời 1, HĐ có mục đích: Thăm quan vườn hoa 2, Chơi vận động : Bóng tròn to 3, Chơi tự do a,mục đích yêu cầu - Trẻ hiểu câu nói của cô, biết đặc điểm của một loài hoa, biết được ten gọi của mỗi loại hoa, màu sắc - Rèn thói quen chơi theo hiệu lệnh của cô, - Rèn khả năng ghi nhớ có chủ định cho trẻ - GD trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa tươi` b . chuẩn bị : - Vườn hoa c. Tiến hành : - Cô cho trẻ đi thăm quan vườn hoa hỏi trẻ vườn hoa có những loại hoa gì? màu của mỗi loại hoa, mùi hương của mỗi loại hoa -GD trẻ chăm sóc bảo vệ hoa -Cho trẻ hát bài: Ra chơi vườn hoa - Hoạt động và cho trẻ chơi trò chơi: bóng tròn to - Chơi tự do cô bao quát trẻ : cho trẻ chơi theo ý thích IV. Hoạt động góc Góc xây dựng: Xây dựng cửa hàng Góc phân vai : Nấu ăn và cho em ăn Góc nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề V. Hoạt động chiều * LQBM: vận động bài : Cháu yêu bà - Cô hát và vận động cho trẻ xem 2 lần cho trẻ vận động - Cô cho trẻ đọc thơ 3 lần * Hoạt động tự chọn: Trò chơi : Dung dăng dung dẻ ” - Cô giới thiệu tên trò chơi - Cô hướng dẫn trẻ chơi và cách chơi - Cô cho trẻ tham gia chơi - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi * Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ - Số trẻ đợc cắm cờ... - Số trẻ không được cắm cờ.. - Lí do:................................................................ V.Nhận xét cuối ngày ............................................................................................................................................................................... Thứ 4 ngày 21 tháng 11 năm 2012 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh -Trò chuyện với trẻ về gia đình và các đồ dùng trong gia đình - Giáo dục trẻ yêu quý gia đình của mình - Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Chiếc khăn tay" II. Chơi tập có chủ đích Lĩnh vực PTTCXH “Bé yêu âm nhạc" NDTT : VẬN ĐỘNG: CHÁU YÊU BÀ Nghe hát : RU EM TRÒ CHƠI : TAI AI TINH I. Mục đích yêu cầu - Trẻ hát múa ,biểu diễn các bài một cách hứng thú, trẻ biết vận động đúng nhịp cùng cô, biết chơi trò chơi - Phát triển khả năng âm nhạc cho trẻ, rèn kĩ năng vận động nghe và chơi trò chơi - Giáo dục cho trẻ tình yêu đối với gia đình, kính yêu bà và nghe lời người lớn II. Chuẩn bị - Các dụng cụ âm nhạc -III. Cách tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Cô cho trẻ trò chuyện về bà của mình - Cô giáo dục trẻ biết bà là người chăm sóc bé hàng ngày. phải biết yêu quí bà, nghe lời và dẫn dắt trẻ tham gia chương trình " Bé yêu âm nhạc " .cô là người dẫn chương trình - Mở đầu chương trình cô và cháu cùng hát "Cả nhà thương nhau " *Hoạt động 2: Bé là ca sĩ - Các con ơi hôm nay cô có một bài hát tặng cho lớp mình cô hát cho lớp mình nghe nhé - Cô hát và vận động cho trẻ xem lần một , - Cô vận động cho trẻ xem 2- 3 lần - Cho trẻ vận động cùng cô 3-4 lần -Cho trẻ vận động dưới nhiều hình thức tổ, nhóm cá nhân,cô chú ý sửa sai cho trẻ *Hoạt động 3: Qùa tặng âm nhạc : - Các con ạ chương trình đồrêmí thấy lớp mình bạn nào hát cũng hay vận động cũng giỏi chính vì vậy mà trương trình đã gửi tặng cho lớp mình một món quà rất đặc biệt đó là bài hát "ru em", các con cùng nghe cô hát nhé - Cô hát lần một giảng nội dung : *Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc "đoán tên bài hát" - Hướng dẫn trẻ chơi .cho một trẻ đội mũ chóp kín sau đó cô cho một trẻ lên hát nhiệm vụ của trẻ đội mũ chóp kín là phải đoán đúng tên bài vừa hát và hát bài gì ?. - Cô cho trẻ chơi 3 -4 lần *Kết thúc: Cô và trẻ cùng hát bài"Biết vâng lời mẹ" - Trẻ trò chuện cùng cô về gia đình - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ hát cùng cô - Vâng ạ - Trẻ lắng nghe -Trẻ vận động theo yêu cầu của cô - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ lắng nghe cô hát - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn - Trẻ chơi - Trẻ hát cùng cô III. Hoạt động ngoài trời 1, HĐ có mục đích: Thăm quan nhà bếp 2, Trò chơi vận động: Dung dăng dung dẻ 3, Chơi tự do a, Mục đích yêu cầu - Trẻ thăm quan nhà bếp biết tên đồ dùng của nhà bếp, biết công dụng của từng đồ dùng - Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ bảo vệ đồ dùng trong gia đình b, Chuẩn bị: - Nhà bếp, các đồ dùng của nhà bếp c, Tiến hành: - Tổ chức cho trẻ thăm quan nhà bếp tại trường. Gợi hỏi trẻ tên các đồ dùng của nhà bếp và công dụng của chúng * Trò chơi vận động: “Dung dăng dung dẻ" - Cô hướng dẫn cách chơi.... - Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi * Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời IV. Hoạt động góc - Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề V. Hoạt động chiều * Làm quen bài mới: "Tô màu con đường đi từ nhà tới trường -Cô tô mẫu cho trẻ xem 2-3 lần rồi cho trẻ tô * Hoạt động tự chọn: - Trò chơi “Bóng tròn to " - Cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lượt - Chơi tự do * Vệ sinh - Nêu gương - trả trẻ - Số trẻ được cắm cờ.. - Số trẻ không được cắm cờ.. - Lí do:............................................................................................................... Nhận xét cuối ngày Thứ 5 ngày 22 tháng 11 năm 2012 I. Đón trẻ, trò chuyện, thể dục sáng, điểm danh - Cho trẻ xem tranh về các đồ dùng trong gia điình và gợi hỏi trẻ về các loại đồ dùng đó - Thể dục sáng cho trẻ tập kết hợp bài: “Chiếc khăn tay” II. Hoạt động học có chủ đích Lĩnh vực phát triển tình cảm xã hội NDTT: “ ĐÔI TAY KHÉO LÉO" "TÔ MÀU CON ĐƯỜNG ĐI” NDKH: Thơ: Bàn tay cô giáo I. Mục đích yêu cầu - Trẻ biết cầm bút và tô màu con đường - Rèn kĩ năng khéo léo của đôi bàn tay - GD trẻ yêu quý con đường, khi đi đường đi bên phải II. Chuẩn bị Sáp màu, giấy vẽ Bài hát đường và chân III. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé - Cô và trẻ hát bài "Đường và chân " - Cô hướng trẻ vào nội dung bài Hoạt động 2: Bé khéo tay - Cô tổ chức cho trẻ quan sát bức tranh vẽ mẹ dắt bé đi trên đường -Cô hỏi trẻ về đặc điểm của con đường -Cô giáo dục trẻ khi đi trên đường phai nhớ đi bên tay phải - Chúng mình có muốn tự tay tô màu bức tranh này không, chúng mình hãy dùng đôi bàn tay khéo để tô màu bức tranh này cho đẹp nhé - Cô tô mẫu lần 1 cho trẻ quan sát - Cô tô mẫu lần 2 : Vừa tô mẫu vừa phân tích cách tô - Cô hỏi trẻ cách tô - Cô hỏi 1 vài trẻ xem trẻ sẽ tô màu bức tranh của mình như thế nào - Cô cho trẻ thực hiện - Cô chia vở và bút màu cho trẻ cho trẻ - Gợi ý nhắc nhở sửa sai những trẻ yếu * Hoạt động 3: Sản phẩm của bé. - Cô cho trẻ đem sản phẩm lên trưng bày - Cô cho trẻ nhận xét bài đẹp? vì sao đẹp? - Trẻ tô màu bức tranh đẹp nhất lên nói cách tô - Bạn nào tô chưa được đẹp, cô động viên khuyến khích trẻ. -Kết thúc cô cho trẻ hát bài đường em đi - Trẻ hát cùng cô - Trẻ quan sát -Trẻ quan sát - Trẻ quan sát và chú ý lắng nghe -Trẻ trả lời -Trẻ thực hiện tô Trẻ lên trưng bày -Trẻ nhận xét cùng cô -Trẻ hát cùng cô III. Hoạt động ngoài trời 1, HĐ có mục đích: “ Thăm quan vườn rau” 2, Trò chơi vận động: : “Rồng rắn lên mây ” 3, Chơi tự do a,Mục đích yêu cầu - Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với thiên nhiên - Trẻ thăm quan vườn rau biết được tên từng loại rau, hình dáng, màu sắc lợi ích của từng loại rau - Rèn khả năng quan sát và khả năng ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ rau, b,Chuẩn bị: - Vườn rau, sân bãi sạch sẽ c,Tiến hành * HĐ có mục đích : - Cho trẻ thăm quan vườn rau gợi hỏi trẻ tên từng loại rau, hình dáng, màu sắc lợi ích của từng loại rau * Chơi vận động : Rồng rắn lên mây * Chơi tự do: cô bao quát trẻ chơi IV. Hoạt động góc Góc xây dựng: Xếp ngôi nhà Góc phân vai: Cửa hàng bán thức ăn - Góc Nghệ thuật : Hát múa các bài hát theo chủ đề V. Hoạt động chiều * Làm quen bài mới : N
File đính kèm:
- tuan 5.6 be va nhug nguoi than trong gia dinh.doc