Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 4 - Chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh

I/ YÊU CẦU :

- Trẻ biết cách chơi theo đúng chủ điểm.

- Biết tự chọn góc chơi và chơi không ồn.

- Biết nhập vai chơi, chơi liên kết các nhóm.

II/ CHUẨN BỊ :

- Góc học tập : tranh ảnh về các thực phẩm, tranh lô tô, các đồng dùng – đồ chơi.

- Góc thiên nhiên : Bình tưới, bàn xúc, xô đựng nước.

- Góc phân vai : ĐC bác sĩ, đồ ĐC nấu ăn .

- Góc nghệ thuật ; bút màu, đất nặn, tranh các loại hoa quả và đồ dùng, đàn, nhạc cụ.

III/ TIẾN HÀNH :

1. Ổn định :

- Hát :Mời bạn ăn.

2. Giới thiệu :

- Trong bài hát nói về các thực phẩm nào?

- Đó là những thực phẩm hằng ngày để các con ăn cho choùng lớn

- Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn? (Mẹ).

- Mẹ nấu món gì?

Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vui chơi để các con thể hiện vai chơi về nhu cầu dinh dưỡng. Thế tuần này chúng ta chơi theo chủ đề dinh dưỡng “tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh”

Gồm mấy góc chơi (4 góc chơi). Gồm các góc chơi nào? (Cháu kể).

3. Thỏa thuận trước khi chơi:

- Góc phân vai:

+ Nhóm bác sĩ : Thì một bạn làm y tá, một bạn làm bác sĩ. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân uống thuốc đúng giờ.

+ Nhóm bán hàng : Thì con biết mời khách mua hàng, nói đúng tên hàng và giá tiền. Khách đưa tiền dư thối lại và cảm ơn khách hẹn khách lần sau đến mua tiếp.

+ Nhóm bạn ăn uống : Các con bán thức ăn gồm mì, hủ tiếu, cơm. Khách đến mua nhớ mời khách ngồi và giới thiệu món ăn, khách ăn xong nhớ cám ơn khách và hẹn lần sau đến ăn tiếp.

 

doc19 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp chồi - Tuần 4 - Chủ đề: Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH TUẦN 4
 (Từ ngày 12- 16/ 10/2015)
CHỦ ĐỀ : TÔI CẦN GÌ ĐỂ LỚN LÊN VÀ KHỎE MẠNH
NGÀY HOẠT ĐỘNG
THỨ 2
12/10
THỨ 3
13/10
THỨ 4 
14/10
THỨ 5
15/10
THỨ 6
16/10
ĐÓN TRẺ
- Cô và cháu cùng trò chuyện. Hôm nay con thấy lớp mình treo tranh ảnh gì. Cô và cháu cùng xem tranh.
- Trò chuyện với trẻ về gia đình của trẻ.
-Trò chuyện với trẻ về công việc của các cô và bạn khi ở trường.
-Cho cháu xem tranh và trò chuyện về các bộ phận cơ thể.
-Trao đổi với phụ huynh về việc học của cháu
-Cho cháu đọc bài thơ “ Em yêu nhà em”
HOẠT ĐỘNG HOÏC
PTTC
Ném xa 2 tay.
- TCVĐ: Tung bóng.
PTTC
KNXH
Bé làm gì để bảo vệ cơ thể.
PTTM
Nặn búp bê
PTNN
Thơ “Cái lưỡi”
PTNT
Số lượng 2
HOẠT ĐỘNG CHÔI ÔÛ CAÙC GOÙC
 I/ YÊU CẦU :
- Trẻ biết cách chơi theo đúng chủ điểm.
- Biết tự chọn góc chơi và chơi không ồn.
- Biết nhập vai chơi, chơi liên kết các nhóm.
II/ CHUẨN BỊ :
- Góc học tập : tranh ảnh về các thực phẩm, tranh lô tô, các đồng dùng – đồ chơi.
- Góc thiên nhiên : Bình tưới, bàn xúc, xô đựng nước.
- Góc phân vai : ĐC bác sĩ, đồ ĐC nấu ăn.
- Góc nghệ thuật ; bút màu, đất nặn, tranh các loại hoa quả và đồ dùng, đàn, nhạc cụ.
III/ TIẾN HÀNH :
1. Ổn định : 
- Hát :Mời bạn ăn.
2. Giới thiệu :
- Trong bài hát nói về các thực phẩm nào?
- Đó là những thực phẩm hằng ngày để các con ăn cho choùng lớn
- Hàng ngày ai nấu cơm cho con ăn? (Mẹ).
- Mẹ nấu món gì?
Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vui chơi để các con thể hiện vai chơi về nhu cầu dinh dưỡng. Thế tuần này chúng ta chơi theo chủ đề dinh dưỡng “tôi cần gì để lớn lên và khoẻ mạnh”
Gồm mấy góc chơi (4 góc chơi). Gồm các góc chơi nào? (Cháu kể).
3. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Góc phân vai:
+ Nhóm bác sĩ : Thì một bạn làm y tá, một bạn làm bác sĩ. Bác sĩ khám bệnh cho bệnh nhân uống thuốc đúng giờ.
+ Nhóm bán hàng : Thì con biết mời khách mua hàng, nói đúng tên hàng và giá tiền. Khách đưa tiền dư thối lại và cảm ơn khách hẹn khách lần sau đến mua tiếp.
+ Nhóm bạn ăn uống : Các con bán thức ăn gồm mì, hủ tiếu, cơm. Khách đến mua nhớ mời khách ngồi và giới thiệu món ăn, khách ăn xong nhớ cám ơn khách và hẹn lần sau đến ăn tiếp.
+ Nhóm rau quả, tôm cua : Biết lấy rổ và phân loại thực phẩm để riêng, mời khách đến mua biết nói giá tiền. Khách đưa tiền dư thối lại và hẹn khách lần sau mua tiếp.
- Góc nghệ thuật : Các con ca hát đọc thơ về chủ điểm, tô màu các loại thực phẩm..
- Góc học tập, sách : Xem tranh ảnh, chơi lô tô về dinh dưỡng, chơi tranh bù chỗ thiếu và cờ đôminô.
- Góc thiên nhiên : Tưới nước cho cây, nhặt lá vàng rơi, chăm sóc cây.
4. Quá trình chơi :
- Cô tham gia chơi cùng với cháu để kịp thời hướng dẫn cháu chơi cho đúng.
- Các cháu chơi nói chuyện nhỏ, không dành đồ chơi, lấy và cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
5. Kết thúc giờ chơi:
- Cô giáo hết giờ chơi cô đến từng góc chơi nhận xét nếu cháu nói chậm cô bổ sung.
- Các cháu hát bài hát “Cây bắp cải”.
- Các cháu về nhóm thu dọn đồ chơi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Cho cháu tham quan dạo chơi trong sân trường .
+ Trường con có những gì?
+ Để đồ chơi bền đẹp con phải làm sao?
+ Khi chơi với đồ chơi này con cần thế nào?
- LQKTM: dạy cháu cách bảo vệ cơ thể.
- TC: Cái túi bí mật.
- Quan sát tranh ngoâi nhaø.
+ Đây là nhà gì?
+ Nhà này được cất bằng vật liệu gì?
+ Để bảo vệ ngôi nhà sạch đẹp con phải làm sao?
- LQKTM : dạy cháu hát nặn búp bê.
- TC: Tung cao hơn nữa.
- Cho cháu quan sát tranh về bản thân.
+ Bạn này là bạn gì?
+ Sao con biết ?
+ Hai bạn có điểm nào giống và khác nhau?
- LQKTM: dạy đọc thơ Cái lưỡi. 
- TC: Cái túi bí mật.
- Cho cháu nhặt lá vàng.
+ Mùa này là mùa gì?
+ Mùa thu lá vàng rụng để thay lá mới.
+ sân trương sạch hơn con làm gì?
- LQKTM: dạy cháu biết số lượng 2.
- TC: Tung cao hơn nữa.
- Quan sát một số đồ chơi trong sân trường 
+ Trường con có những gì?
+ Để đồ chơi bền đẹp con phải làm sao?
+ Khi chơi với đồ chơi này con cần thế nào.
- LQKTM : Ôn các bài đã học.
- Chơi tự do.
THEÅ DUÏC CHIỀU
* Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
* Trọng động : Vận động theo nhạc.
- HH: Hít vào thật sâu bằng cách mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao.
+ Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực.
ĐT 2: Đưa hai tay ra phía trước- sau và vỗ vào nhau.
 Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước (hoặc phía sau), vỗ hai tay vào nhau.
+ Đưa hai tay sang ngang.
+ Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.
ĐT 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối.
Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai bàn tay để sau gáy.
+ Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
+ Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy.
+ Trở về tư thế ban đầu.
ĐT 3: Đứng cúi người về trước.
Đứng hai chân dang rộng, giơ hai tay lên cao. 
+ Cúi xuống, hai chân đứng thẳng, tay chạm đất.
+ Đứng lên, hai tay giơ cao.
+ Hạ tay xuống xuôi theo người.
- ĐT bật: bật tách và khép chân.
* Hồi tĩnh : Cháu hít thở nhẹ nhàng.
- TC : Bóng tròn to.
NEÂU GÖÔNG
- Haùt “Hoa beù ngoan”.
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït.
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Haùt ‘Hoa beù ngoan”.
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, trong tuaàn. Chaám vaøo soå beù ngoan.
- Phaùt phieáu beù ngoan
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït.
TRAÛ TREÛ
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
- Nhaän xeùt chaùu ngoan trong ngaøy, chaám vaøo soå beù ngoan.
- Ñoäng vieân chaùu chöa ñaït
Thứ 4, ngày 13 tháng 10 năm 2015.
Lĩnh vực phát triển thẫm mĩ.
HOẠT ĐỘNG HỌC
 Nặn búp bê
Đề tài:
I. YEÂU CAÀU:
- Treû biết dùng đất nặn xoay tròn, lăn dọc, ấn bẹp để làm tạo búp bê .
- Rèn kỹ năng lăn dọc, xoay trò, ấn dẹp và không trộn lẫn đất lại với nhau.
- Treû yeâu quí yêu quí búp thương yêu búp bê, bieát giöõ gìn cẩn thận không bẽ đầu, bẻ tay búp bê.
II. CHUAÅN BÒ:
- Đồ dùng của cô: Mẫu búp bê của cô.
- Đồ dùng của cháu: Bảng, đất nặn đủ cho cháu, khăn lau tay. Bàn trưng bày sản phẩm.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG: 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG CỦA CHÁU
* Hoaït ñoäng 1: OÅn ñònh.
+ Haùt “Em bé búp bê”
- Caùc con vöøa haùt baøi haùt noùi veà ai?
- Thế con có yêu thương búp bê không? Yêu thương búp bê thì hôm nay cô sẽ cho các con “Nặn búp bê” nhé! Thích khoâng? Thích gì?
* Hoaït ñoäng 2: Quan saùt.
- Các con hãy nhìn xem đây là gì?
- Búp bê gồm các phần nào?
- Đầu búp bê có dạng khối gì?
- Ở trên đầu có gì?
- Búp bê mặt gì? Màu gì?
- Theá caùc con coù thích nặn búp bêê khoâng? Ñeå nặn cho ñeïp thì haõy chuù yù xem coâ nặn maãu nheù!
* Hoaït ñoäng 2 : Coâ nặn maãu.
 - Trước tiên con lấy phần đất con nhào bóp cho đất nềm dẽo sau đó con lấy một phần đất con xoay tròn, để làm đầu búp bê, phần mình thì con lăn dọc, sau đó con lấy 2 phần đất khác để con lăn dọc để làm 2 tay và con lấy 2 phần đất khác để làm 2 chân. Tiếp theo con găn, đầu búp bê vào mình, gắn 2 tay búp bê ở phần mình, 2 chân búp bê ở phía dưới, cuối cùng con lấy những phần đất nhỏ con nặn 2 mắt, mũi, miệng búp bê.
* Hoaït ñoäng 3: Chaùu thöïc hieän.
+ Chaùu ñoïc thô “Em yeâu nhaø em” veà choã ngoài.
- Coâ nhaéc chaùu caùch nặn, tö theá ngoài, nặn saùng taïo.
- Chaùu veà choã thöïc hieän coâ quan saùt theo doõi vaø höôùng daãn chaùu chöa bieát.
- Tröng baøy saûn phaåm.
- Choïn saûn phaåm ñeïp.
* Hoaït ñoäng 4: Cuûng coá – GDTT
+ Cuûng coá: hoûi laïi ñeà taøi.
+ GDTT: Búp bê là đồ dùng để con chơi vì thế khi chơi con phải chơi nhẹ nhàng, không ném thảy lung tung, không được bẻ đầu, bẻ tay búp bê nhé! khi chơi xong phải cất đúng nơi qui đinh,
+ Coâ khen caû lôùp ñeàu hoaøn thaønh saûn phaåm.
+ Con thích sản phẩm naøo? Vì sao?
+ Theo con sản phẩm cuûa baïnCoù theå boå sung theâm chi tieát naøo ñeå saûn phaåm ñeïp hôn?(caâu hoûi naøy daønh cho saûn phaåm chöa hoaøn chænh).
* Hoaït ñoäng 5: Nhaän xeùt- Caém hoa.
- Chaùu cuøng haùt.
- Búp bê.
- Dạ có.
- Daï thích, thích nặn búp bê.
- Búp bê.
- Đầu mình, tay, chân.
- Khối câu.
- Mắt, mũi, miệng, tóc.
- Mặt váy. Màu vàng.
- Cháu chú ý xem cô nặn.
- Chaùu ñoïc thô veà choã ngoài. Thöïc hieän.
- Cháu trả lời.
Trò chơi Tung cao hơn nữa
Cách chơi như thứ 3 ngày 13/ 10/ 2015.
* Nhaän xeùt ñaùnh giaù cuoái buổi:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ 3, ngày 13 tháng 10 năm 2015
Lĩnh vực: Phaùt trieån theå chaát
HOAÏT ÑOÄNG HOÏC
Ném xa 2 tay
TCVĐ: Tung bóng.
Ñeà taøi: 
I. YEÂU CAÀU:
- Treû caàm boùng baèng 2 tay vaø neùm boùng ñi xa.
- Rèn kỹ năng töï tin, maïnh daïn khi neùm boùng ñi xa. Hứng thú đi và tham gia chơi trò chơi. Thích thú khi tập thể dục.
- Giáo dục cháu
II. CHUAÅN BÒ:
- Đồ dùng của cô: Saân baõi saïch thoaùng maùt. 2 traùi boùng, daây hoa laøm vaïch chuaån.
- Dạy cháu tập trước.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
DỰ KIẾN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CHAÙU
* Hoạt động 1: Khởi động. 
- Cháu đi vòng tròn, tay vỗ vào hông, kiểng gót hạ gót, tay lên cao vỗ tay vào nhau, 1tay lên cao 1 tay để dưới, chạy nhanh cuộn tay rồi về 3 hàng ngang.
* Hoạt động 2: Trọng động.
a. BTPTC:
 - Hô hấp: Hít vào thật sâu bằng cách mở rộng lồng ngực bằng các động tác: 2 tay dang ngang, đưa tay ra trước, giơ lên cao.Thở ra từ từ khi thu hẹp lồng ngực bằng các động tác: 2 tay thả xuôi xuống, đưa tay ra trước bắt chéo trước ngực.
ĐT 2: Đưa hai tay ra phía trước- sau và vỗ vào nhau.
 TTCB: Đứng thẳng, hai chân dang rộng bằng vai.
+ Hai tay đưa sang ngang cao bằng vai.
+ Đưa hai tay về phía trước (hoặc phía sau), vỗ hai tay vào nhau.
+ Đưa hai tay sang ngang.
+ Hạ hai tay xuống, tay xuôi theo người.
ĐT 3: Đứng, nhún chân, khuỵu gối.
Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai, hai bàn tay để sau gáy.
+ Nhún xuống, đầu gối khuỵu.
+ Đứng thẳng, hai bàn tay để sau gáy.
+ Trở về tư thế ban đầu.
ĐT 1: Nghiêng người sang bên.
Đứng hai chân dang rộng bằn vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Trở về tư thế ban đầu.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Trở về tư thế ban đầu.
ĐT 5: Bật lên trước, ra sau, sang bên.
Đứng thẳng, hai tay chống hông.
+ Nhảy tiến lên phía trước.
+ Nhảy lùi phía sau.
+ Nhảy sang bên phải.
+ Nhảy sang bên trái.
b. VĐCB: “Ném xa 2 tay”
- Haùt “boùng troøn to” veà 2 haøng ngang.
- Caùc baïn vöøa haùt baøi haùt noùi veà caùi gì?
- Quaû boùng duøng ñeå laøm gì?
- Vôùi quaû boùng naøy hoâm nay coâ seõ cho caùc con “Neùm xa 2 tay” Con coù thích khoâng? Thích gì?
- Coâ laøm maãu laàn 1:
- Coâ laøm maãu laàn 2 giaûi thích: TTCB: Ñöùng chaân tröôùc chaân sau, 2 tay caàm boùng leân, khi nghe hieäu leänh cuûa coâ thì caùc con hôi nghieâng ngöôøi veà phía sau roài duøng söùc cuûa thaân vaø tay neùm maïnh boùng veà phía tröôùc. Xong con chaïy leân nhaët boùng ñeå vaøo roå vaø veà cuối hàng đứng.
Chuù yù khi neùm thì con phaûi neùm theo höôùng thaúng.
- Cho 2 chaùu khaù laøm thöû.
- Lôùp thöïc hieän (Coâ chuù yù söõa sai cho chaùu).
- Chaùu laøm sai laøm laïi.
- Nhoùm thi ñua.
- Caù nhaân thi ñua
c. TCVĐ: “Tung bóng”
Caùc baïn neùm hay vaø thöïc hieän toát, ñeå khen thöôûng caùc baïn thì hoâm nay coâ seõ cho caùc con chôi troø chôi “Tung bóng”caùc con coù thích khoâng?
- Luaät chôi: Ai tung cao và bắt được bóng thì thắng.
- Caùch chôi: Cô cho thực hiện mỗi lần 5 cháu dưới hình thức thi đua
- Cho chaùu chôi ñeán heát giôø
* Hoạt động 3 : Hồi tỉnh.
- Đi lại hít thở nhẹ nhàng 
- Trò chơi “ uống nước’
 * Hoạt động 4 : Nhận xét – cắm hoa. 
- Chaùu taäp theo coâ.
- 2 laàn X 4 nhòp.
- 4 laàn X 4 nhòp.
- 2 laàn X 4 nhòp.
- 2 laàn X 4 nhòp.
- 2 lần X 4 nhịp
- Cháu hát về 2 hàng ngang.
- Quả bóng.
- Cháu nói theo cháu hiểu.
- Dạ thích, thích ném xa bằng 2 tay.
- Cháu xem cô làm mẫu.
- Chaùu chuù yù laéng nghe coâ giaûi thích.
- 2 chaùu leân laøm maãu thöû.
- Lôùp thöïc hieän moãi laàn 2 chaùu.
- Chaùu laøm sai laøm laïi.
- Nhoùm thi ñua.
- Caù nhaân thi ñua.
- Chaùu nghe coâ noùi luaät chôi.
- Chaùu nghe coâ noùi caùch chôi.
- Chaùu tham gia chôi.
- Chaùu ñi voøng troøn.
- Caém hoa.
Trò chơi : Cái túi kì lạ.
I. Yêu cầu:	
- Phát triển cơ quan xúc giác.
II. Chuẩn bị:
- Một cái túi, một số đồ dùng gia đình.
III. Cách chơi:
 Cho các cháu ngồi vòng tròn. Cô diễn tả một đặc điểm của đồ vật đó rồi chỉ một cháu lên không nhìn vào túi mà lấy được đồ vật đó. Nếu lấy đings thì được khen còn không thì bị phạt.
* Nhaän xeùt ñaùnh giaù cuoái buổi:
Thứ 5, ngày 15 tháng 10 năm 2015.
Lĩnh vực: Phaùt Trieån Ngoân Ngöõ.
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Thơ “ Caùi Löôõi”
I. YEÂU CAÀU:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ. Biết được lưỡi là một bộ phận cần thiết cho cơ thể. Trẻ trả lời được câu hỏi của cô. Trẻ biết đọc diễn cảm, biết cách ngắt nhịp. Phát triển về ngôn ngữ trí tuệ. Giáo dục cháu biết giữ gìn cơ thể và các bộ phận trong cơ thể được sạch sẽ ăn đầy đủ chất dinh dưỡng.
- GD PTTM : Hát bài « Cái mũi ».
- Trẻ thuộc thơ.
II. CHUAÅN BÒ:
- Đồ dùng của cô: Tranh minh họa bài thơ.
III. TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
DÖÏ KIEÁN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA CHAÙU
* Hoạt động 1 : Ổn định.
+ Hát : Cái mũi.
- Các con vừa hát bài hát nói về gì ?
- Thế cái mũi của các con đâu ? 
- Ngoài cái mũi ra trên gương mặt con còn có các bộ phận nào ?
- Cái miệng của con đâu ?
- Cái miệng dùng để làm gì ?
- Trong miệng con có gì nữa bạn nào biết không ?
Ngoài miệng ra thì trong miệng còn có cái lưỡi là một bộ phận rất là quan trọng đối với chúng ta. Để biết xem cái lưỡi giúp chúng ta như thế nào thì hôm nay cô sẽ dạy các con đọc bài thơ « Cái Lưỡi » của Tác giả Lê Thị Mỹ Phương nhé !
* Hoạt động 2 : Cô đọc thơ.
- Cô đọc lần 1 : Diễn cảm.
+ Cô treo tranh đàm thoại tóm nội dung.
- Cô đọc lần 2 : Qua tranh diễn giải trích dẫn từng đoạn.
Ÿ Đoạn 1 : « Tôi là  nào ngọt ».
Cái lưỡi giúp bạn nếm được vị chua ngọt của thức ăn.
Cái lưỡi còn nhắc chúng ta điều gì thì nghe cô đọc tiếp nhé !
Ÿ Đoạn 2 : « Những gì  đau tôi».
Nhắc nhở các bạn khi ăn nóng nên để nguội hãy ăn nếu không thì đau Lưỡi đấy.
* Đàm thoại :
- Cô vừa dạy các con bài thơ gì ?
- Của tác giả nào ?
- Hằng ngày Lưỡi để làm gì ?
- Khi thức ăn nóng các con phải làm sao ?
- Vậy để giữ gìn cho Lưỡi và các bộ phận khác trên cơ thể không bị bệnh thì con phải làm sao ?
Ÿ Lớp đọc thơ :
- Cô chú ý sữa sai cho cháu.
+ Trò chơi : Chaân chaïy.
Ÿ Trò chơi : củng cố.
Các bạn đọc thơ rất giỏi và để biết cơ thể của chúng ta gồm có các bộ phận nào thì cô sẽ cho các con cùng chơi trò chơi. « Hoûi nhanh ñaùp nhanh » nhé !
Ÿ Cách chơi : cho caû lôùp ñi voøng troøn, vöøa ñi vöøa haùt. Coâ chæ vaøo baát kì moät baïn vaø noùi « Caùi löôõi duøng ñeå laøm gì ? laøm gì ñeå giöõ veä sinh caùi löôõi ?... neáu baïn naøo traû lôøi ñuùng thì ñöôïc coâ vaø caùc baïn cuøng khen, neáu traû lôøi chöa ñuùng thì seõ bò phaït.
* Hoạt động 3 : Củng cố.
- Hỏi lại đề tài.
- GDTT : Cái Lưỡi là một bộ phận rất quan trọng trong cơ thể của chúng ta. Vì vậy khi ăn thức ăn nóng các con khoan vội ăn thổi cho nguội rồi mới ăn. Vì khi thức ăn còn nóng con ăn vào sẽ tổn thương cho Lưỡi của chúng ta. Các con cũng không dùng bất cứ vật gì để vào miệng để tránh cho Lưỡi của chúng ta không bị tổn thương nhé !
* Hoạt động 4 : Nhận xét.
Hát : « Hoa bé ngoan ».
- Cả lớp hát.
- Cái mũi.
- Cháu chỉ.
- Nói, ăn..
- Cả lớp lặp lại tên bài.
- Cái Lưỡi.
- Lê Thị Mỹ Phương.
- Nếm thức ăn.
- Để nguội mới ăn.
- Phải giữ gìn cho sạch sẽ không đưa bất cứ vật gì vào miệng.
- Cả lớp đọc thơ 1 lần.
- Cháu về 2 nhóm.
- Nhóm đọc thơ.
- Caù nhaân ñoïc thô.
- Caû lớp đọc thơ lại lần cuối.
- Caû lôùp cuøng chôi.
- Cắm hoa.
* Nhận xét cuối buổi : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3, ngày 8 tháng 10 năm 2013.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI
HOAÏT ÑOÄNG HỌC
Bé làm gì để bảo vệ cơ thể
I.YEÂU CAÀU:
- Beù goïi ñöôïc teân caùc boä phaän cuûa cô theå, bieát ñöôïc giôùi tính thoâng qua moät vaøi ñaëc ñieåm cuûa cô theå.
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, trả lời tròn câu.
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân và bảo vệ cơ thể. Biết lựa chọn đúng đồ dùng để giữ vệ sinh và bảo vệ các bộ phận cơ thể.
II. CHUAÅN BÒ:
- Đồ dùng của cô: Tranh về bé đội nón và không có nón, mang dép- không mang dép, đánh răng- răng bị sâu...
- Đồ dùng của cháu: Tranh về các bộ phận cho cháu chơi trò chơi.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA COÂ
DÖÏ KIEÁN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TREÛ
* Hoaït ñoäng 1: Ổn ñònh.
Lôùp haùt: Thaät ñaùng yeâu
Haøng ngaøy, tröôùc khi ñeán tröôøng, caùc con ñeàu phaûi chaûi raêng, röûa maët thaät saïch, ñoù laø nhöõng thoùi quen giöõ veä sinh thaân theå. Vaäy cô theå caùc con goàm coù nhöõng boä phaän naøo và các con sẽ làm gì để bảo vệ cơ thể của mình.
* Hoaït ñoäng 2: Quan saùt, troø chuyeän
+ Tranh đội nón- không đội nón.
- Trong hai bức tranh này con thấy có gì khác?
- Tranh thứ nhất bạn đang làm gì?
- Đội nón để làm gì?
- Còn bức tranh thứ hai?
- Nếu không đội nón thì sao?
- Vì vậy khi đi nắng thì con sẽ làm gì?
- Còn khi đi mưa thì con làm gì để không bị cảm lạnh?
- Bây giờ có một loại nón mà mỗi kh đi xe gắn máy mà ta luôn sử dụng đó là nón bảo hiểm vừa bảo vệ chúng ta mà vừa chấp hành đúng luật giao thông nữa đó.
+ Tranh đánh răng- sâu răng.
- Trong tranh bạn đang làm gì?
- Raêng giuùp ta theá naøo?
- Con ñaùnh raêng moät ngaøy maáy laàn? 
- Đánh răng khi nào?
- Còn tranh này thế nào?
- Vì sao bạn bị sâu răng vậy?
- Vaäy muoán cho raêng toát, khoâng saâu raêng chuùng ta phaûi laøm sao?
+ Tranh mang dép- không mang dép.
Cô có tranh gì nữa?
Bé mang dép để làm gì?
Theo con thì làm cách nào để chân luôn sạch đẹp?
Còn không mang dép thì sao?
Cơ thể ta có rất là nhiều bộ phận quan trọng nên ta phaûi thöôøng xuyeân taém goäi cho cô theå saïch seõ, maùt meû vaø baïn gaùi naøo toùc daøi thì phaûi coät toùc goïn gaøng, mặc quần áo phải phù hợp theo mùa có như thế các con sẽ không bị bệnh nhé!
*Hoaït ñoäng 4: Troø chôi Chọn đúng đồ dùng để bảo vệ các bộ phận cơ thể
- Coâ chuẩn bị 1 số đồ dùng để bảo vệ các bộ phận cơ thể: mũ bảo hiểm, nón, dùlà ĐD bảo vệ đầu; găng tay len, găng tay cao sulà ĐD bảo vệ tay, vớ, ủng cao sulà ĐD bảo vệ chân.
- Cách chơi: Trẻ chạy lên và chọn 1 ĐD mình thích và chạy về nơi quy định: ĐD bảo vệ đầu đứng về bên phải cô, ĐD bảo vệ chân bên trái cô, ĐD bảo vệ tay ở giữa. Ai không chọn đúng sẽ ra bị phạt nhảy lò cò 
*Hoaït ñoäng 5: Nối các bộ phận với công việc mà bộ 

File đính kèm:

  • docTOI_CAN_GI.doc