Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: An toàn

An toàn.

- Biết chào hỏi lễ phép.

- Để mủ dép, quần, áo đúng nới qui định.

- Nghe nhạc thiếu nhi.

- Tăng vốn từ.

- Bỏ rác đúng nơi qui định.

Hô hấp: 1, Tay: 1, Chân: 1, Bụng: 1, Bật: 1.

- Trò chuyện chủ đề.

- Thực hiện một số qui định ở lớp: Muốn ra ngoài phải xin phép.

- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè.

- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết.

- Tăng vốn từ cho trẻ.

- Nói mạch lạc để người khác hiểu được.

 

doc111 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: An toàn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Từ ngày 07/9 – 11/9/2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Chủ đề
An toàn.
Đón trẻ
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Để mủ dép, quần, áo đúng nới qui định.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Tăng vốn từ.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
Thể dục sáng
Hô hấp: 1, Tay: 1, Chân: 1, Bụng: 1, Bật: 1.
Trò chuyện
- Trò chuyện chủ đề.
- Thực hiện một số qui định ở lớp: Muốn ra ngoài phải xin phép.
- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè.
- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Nói mạch lạc để người khác hiểu được.
Giờ học
TDCK: 
Bò cao bằng hai bàn tay, bàn chân 10m.
Khám phá chủ đề: 
An toàn.
LQVH: Thơ 
" Bạn mới đến trường".
Âm nhạc: 
DH: Em đi mẫu giáo, T/g: Dương MinhViên.
NH: Ngày đầu tiên đi học.
TC: Bao nhiêu. người hát.
Tạo hình:
Vẽ Mưa bằng bút sáp màu.
Ngoài trời
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân.
- Biết cách sữ dụng các đồ dùng đồ chơi ngoài trời một cách an toàn.
- Biết được sở thích và khả năng của bản thân: Bạn trai nhường bạn gái.
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi.
- Hiểu lời người khác nói.
- Thực hiện các qui định của lớp.
Chơi góc:
- XD: Trường Mn.
- HT: xem tranh ảnh. Tô màu h/ả không nguy hiểm
- NT: Hát, múa bài về CĐ 
- ST: vẽ tô màu tranh
- Biết cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi.
- Biết chuẩn bị, dọn dẹp trước và sau khi chơi: Biết cất dồ chơi lên giá và cất đồ chơi vào thùng.
- Biết các qui định trong giờ chơi, không làm những hành động gây nguy hiểm: Leo trèo bàn ghế, xô đẩy bạn, trèo cửa sổ, giành đồ chơi với bạn.
- Biết được sở thích và khả năng của bản thân.
- Tăng vốn từ.
- Không nói tục.
Vệ sinh
- Biết chờ đợi đến lượt.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Che miệng khi ho, gáp, hắt hơi.
- Có ý thức giữ đầu tóc gọn gàng.
Sinh hoạt chiều
- Mở chủ đề
- Ôn bài cũ.
- Biết cách sử dụng ĐDĐC có thể gây nguy hiểm ( dây, kéo, hột hạt nhỏ)
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn bài cũ.
- Biết ứng sử khi bị lạc, đứng yên, khóc to, không đi theo người lạ.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao đến cùng sau giờ chơi và học.
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn bài cũ.
- Phát triển vốn từ, nghe hiểu cho trẻ.
- Nghe hiểu câu truyện "Chú vịt xám".
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Ôn bài cũ.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao đến cùng sau giờ chơi và học.
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Tổng kết chủ đề.
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Nêu gương cuối ngày.
- Biết tự mặc quần, áo, đi giày dép.
- Tăng vốn từ mới.
- Nhắc nhở trẻ cách đi đường, không đi theo người lạ, đi thẳng về nhà, không chơi những nơi nguy hiểm, không để người khác xâm hại bản thân, Không ăn quà ngoài đường khi người lớp không cho phép.
- Biết chào cô và các bạn ra về.
™–&—˜
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
MẠNG NỘI DUNG
Cổng trường
Thuốc trừ sâu
 Giếng nước
AN TOÀN
Bồn nước
 Ổ cắm điện
Hố rác
MẠNG HOẠT ĐỘNG
 { Quan sát. { Trò chuyện.
* Giếng nước : { Trò chuyện. * Ổ cắm điện : { Quan sát.
 { Vẽ biển cấm. { Vẽ biển cấm. 
 { Quan sát. { Quan sát.
* Bồn nước : { Trò chuyện. * Hố rác : { Trò chuyện. 
 { Vẽ biển cấm. { Vẽ biển cấm.
 { Quan sát . { Quan sát.
* Cổng trường : { Trò chuyện. * Thuốc trừ sâu : { Trò chuyện.
 { Vẽ biển cấm. { Vẽ biển cấm.
™–&—˜
ĐÓN TRẺ
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Để mủ dép, quần, áo đúng nới qui định.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Tăng vốn từ.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
™–&—˜
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 1- Tay 1- Chân 1- Bụng 1 – Bật 1
I. Yêu cầu:
- Trẻ thực hiện được các động tác trên.
- Giúp trẻ phát triển các cơ một cách cân đối
- Rèn trẻ có tính kỷ luật cao trong tập thể.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cho thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị:
- Cô tham khảo trước các động tác trên, mỗi trẻ 2 cái nơ
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
III. Thực hiện:
Hoạt động 1:
- Cho nghe hạc bài hát: “Bài thể dục buổi sáng”
- Trẻ đi các kiểu đi
- Chuyển thành 3 hàng ngang
Hoạt động 2:
 Tập bài tập phát triển chung:
 Hô hấp 1: TH 2 lần 
 Tay 1: tay đưa trước, lên cao
TH 2 lần – 8 nhịp
CB.4 1 2 
Chân 1: khụy gối
TH 2 lần – 8 nhịp
 CB 1.2.3 
 Bụng 1: cúi gập người về trước, ngón tay chạm mu bàn chân
TH 2 lần – 8 nhịp
CB.4 1.3 2 
 Bật 1: bật tại chỗ
TH 2 lần – 8 nhịp
 CB 1.2.3 
Hoạt động 3:
 Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng + chơi trò chơi
TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện chủ đề: an toàn
- Thực hiện một số qui định ở lớp: Muốn ra ngoài phải xin phép.
- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè.
- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Nói mạch lạc để người khác hiểu được.
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân.
- Biết cách sữ dụng các đồ dùng đồ chơi ngoài trời một cách an toàn.
- Biết được sở thích và khả năng của bản thân: Bạn trai nhường bạn gái.
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi.
- Hiểu lời người khác nói.
- Thực hiện các qui định của lớp
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG GÓC
*GÓC XÂY DỰNG: Trường mầm non
- Biết cách sử dụng các đồ dùng đồ chơi.
- Biết chuẩn bị, dọn dẹp trước và sau khi chơi: Biết cất dồ chơi lên giá và cất đồ chơi vào thùng.
- Biết các qui định trong giờ chơi, không làm những hành động gây nguy hiểm: Leo trèo bàn ghế, xô đẩy bạn, trèo cửa sổ, giành đồ chơi với bạn.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về trường mầm non. 
-Sau khi chọn vai chơi xong trẻ vào góc chơi
- Thảo luận sẽ xây trường mầm non như thế nào.
- Dùng các các loại khối để XD, các mô hình đồ chơi ngoài trời, khối lắp ráp,
sỏi, đá que, hột hạt, cây xanh, ghế đá.
- Vị trí các lớp học, sân chơi ngoài trời có cây cảnh, vườn cây 
- Hướng dẫn trẻ lắp ghép 1 số đồ chơi ngoài trời.
*GÓC HỌC TÂP: Xem tranh ảnh
-Xem tranh ảnh về trường mầm non, những nơi nguy hiểm
- Hình ảnh gây nguy hiểm: Leo trèo bàn ghế, xô đẩy bạn, trèo cửa sổ, giành đồ chơi với bạn.
- Xem tranh ảnh những nơi quy định chơi 
- Kể tên các hình ảnh đã xem.
*GÓC NGHỆ THUẬT: Hát, múa, vẽ tô màu...
- Biết được sở thích và khả năng của bản thân.
- Tăng vốn từ
- Không nói tục.
- Tô màu trường MN
- Cắt dán đồ chơi.
- Nghe nhạc hát các bài hát về trường MN.
* GÓC SÁNG TẠO: Vẽ tô màu tranh 
- Biết được sở thích và khả năng của bản thân.
- Dùng bút chi hoặc bút sáp vẽ và tô màu tranh trường MN, vẽ ảnh có thể gây nguy hiểm
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai ngày 07 tháng 09 năm 2015
THỂ DỤC CHÍNH KHÓA
BÒ CAO BẰNG BÀN TAY BÀN CHÂN 10M
I. Yêu cầu :
- Dạy trẻ tập đúng động tác: khi bò cẳng chân và bàn tay sát sàn, chui không chạm cổng.
- Dạy trẻ bò phối hợp chân tay nhịp nhàng.
II. Chuẩn bị :
- Kẻ sàn tập. 
- Mỗi trẻ 1 cờ có các màu: xanh, đỏ, vàng.
III. Hướng dẫn :
1. Khởi động :
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: đi kiễng gót, đi bằng gót chân, đi khom khoảng 2 phút. 
2. Trọng động :
a. Bài tập phát triển chung :
- Tay 1-Chân 1-Bụng 1-Bật 1 (các động tác thực hiện như TDBS).
b. Vận động cơ bản :
- Cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện theo hình dưới :
x	x	x	x	x	x	x	x
	x
x
x	x	x	x	x	x	x	x
- Cô làm mẫu động tác bò bằng bàn tay bò chân.
- Tư thế chuẩn bị: Chống quỳ trước vạch chuẩn bị, đầu không cúi.
- Thực hiện: Bò bằng bàn tay và bàn chân liên tục, cẳng tay và bàn chân luôn sát sàn. Khi đến đích đứng lên đi về cuối hàng.
- Cho 2 trẻ làm mẫu.
- Lần lượt cho từng tốp 4 trẻ ở hai hàng ra thực hiện bò.
c.Trò chơi vận động : Cho trẻ chơi trò chơi “Tín hiệu”.
Cách chơi : Mỗi trẻ cờ. Cho trẻ vừa đi vừa hát. Khi cô ra tín hiệu cờ màu gì thì những trẻ có cờ màu giống cô chạy về phía cô (cho trẻ chơi 4-5 lần).
3. Hồi tĩnh :
Cho trẻ đi nhẹ nhàng. Cất cờ vào nơi qui định.
Cô dạy trẻ đọc bài thơ : “Nặn đồ chơi”
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trẻ vào góc hoạt động:
* Góc xây dựng: Trường mầm non
* Góc học tập: Xem tranh ảnh
* Góc sáng tạo: vẽ tô màu tranh
 - Ôn bài cũ: cho trẻ thi đua “Bò cao bằng hai bàn tay, bàn chân 10m”
- Biết cách sử dụng ĐDĐC có thể gây nguy hiểm ( dây, kéo, hột hạt nhỏ)
- Trẻ chơi tự do ở các góc. 
- Nêu gương trả trẻ.
MỞ CHỦ ĐỀ
1/Mục đích yêu cầu:
- Kể cho lớp nghe câu chuyện “Vì sao thỏ cụt đuôi” (trang 230 tuyển chọn 5-6 t)
- Cô nói: Bạn thỏ đã học được bài học qua đường an toàn đúng không các con! Và xung quanh chúng mình còn có rất nhiều nguy hiểm, nếu chúng mình không cẩn thận thì dễ bị thương đấy. Hôm nay cô sẽ cùng các con khám phá những nơi nguy hiểm trong trường chúng mình và chúng mình cùng nhau tìm cách để tránh nguy hiểm nhé! 
2/Chuẩn bị: 
 - Cho trẻ bàn bạc xem sẽ vẽ như thế nào để tất cả các bạn biết được nơi nguy hiểm và tránh. 
 - Cho trẻ bàn bạc xem cần chuẩn bị những gì: bút màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, cây làm cột cắm. 
™–&—˜
Thứ ba ngày 08 tháng 09 năm 2015
KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
- Hình thức cung cấp kinh nghiệm sống : Khảo sát quanh trường.
I. Chuẩn bị :
- Cô : máy ảnh, bút màu, giấy vẽ, kéo, hồ dán, hệ thống câu hỏi.
- Trẻ : mũ, dép, cây làm cột cắm.
II. Tiến hành:
- Nhắc lại chủ đề khám phá : an toàn.
- Tổ chức khảo sát các khu vực nguy hiểm xung quanh trường.
- Quan sát : giếng nước, hố rác,bồn nước, ổ cắm điện, cổng trường, thuốc trừ sâu.
+ Cho trẻ đọc tên lần lượt các địa điểm.
- Cho trẻ thảo luận những nguy hiểm những nơi đó.
- Chụp hình lại.
- Cho trẻ về lớp xem lại hình và chia nhóm vẽ lại bảng cấm phù hợp với những nơi nguy hiểm. Cô quan sát hướng dẫn thêm.
- Sau khi trẻ thực hiện xong. Cô cho lớp ngắm lại các biểu bảng và bắt đầu cùng trẻ đến cắm vào nơi nguy hiểm đó.
- Cho trẻ về lớp.
- Đưa ra kết luận những nguy hiểm khi đến các nơi : giếng nước, hố rác, bồn nước, cổng trường, thuốc trừ sâu, ổ cắm điện.
- Đưa ra bảng kết luận về những điều vừa khám phá : thẻ lô tô, chữ số.
An toàn
Giếng nước
Hố rác
Bồn nước
Cổng trường
Thuốc trừ sâu
Ổ cắm điện
- Cho trẻ tập hát bài: “ Lời chào buổi sáng”
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Cho trẻ vào hoạt động góc:
* Góc phân vai: Cô giáo.
* Góc xây dựng : Trường mầm non.
* Góc nghệ thuật : Hát, múa, vẽ tô màu...
- Ôn bài cũ: trò chuyện và cho trẻ nhắc lại những nơi an toàn.
- Biết ứng sử khi bị lạc, đứng yên, khóc to, không đi theo người lạ.
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao đến cùng sau giờ chơi và học.
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nêu gương, trả trẻ.
™–&—˜
Thứ tư ngày 09 tháng 09 năm 2015
VĂN HỌC
BẠN MƠI ĐẾN TRƯỜNG
I. Yêu cầu:
- 3 tuổi : Trẻ thích đọc thơ.
- 4 tuổi : Tăng vốn từ và kiến thức của trẻ.
- 5 tuổi : Khuyến khích trẻ hiểu về vần điệu bài thơ, đọc lắc lư theo vần điệu.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài thơ
III. Hướng dẫn:
1. Gây hứng thú:
- Cả lớp hãy cùng nhìn lại mặt các bạn mình nhé! Cô thấy tất cả các con ai cũng hớn hở vui tươi vì mình có một năm học đầy niềm vui. Nhưng cô còn thấy nhiều bạn còn rất e dè. Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con bài thơ “Bạn mới” để các bạn chúng mình không còn e dè, nhút nhát nữa nhé!
2. Dạy thơ:
- Cô đọc thơ
- Cô giải thích từ: Nhút nhát. Cho trẻ đọc theo cô
- Cô đọc vài lần
- Cô dạy lớp, tổ, cá nhân đọc thơ
- Nếu trẻ đã thuộc cô cho trẻ tự chia nhóm đọc thơ vui vẻ.
IV. Kết thúc:
- Cô nhận xét, khen trẻ
 - Cho trẻ đọc thơ: “Bạn mới đến trường”
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trẻ vào góc chơi:
* Góc phân vai: Cô giáo.
* Góc xây dựng : Trường mầm non.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
- Ôn bài cũ: cho trẻ đọc thơ: “Bạn mới đến trường”.
- Phát triển vốn từ, nghe hiểu cho trẻ.
- Nghe hiểu câu truyện "Chú vịt xám".
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nêu gương, trả trẻ.
™–&—˜
Thứ năm ngày 10 tháng 09 năm 2015
ÂM NHẠC
EM ĐI MẪU GIÁO
- Dương Minh Viên -
I. Yêu cầu:
- 3 tuổi : Trẻ thích hát.
- 4 tuổi : Trẻ thuộc bài hát.
- 4 tuổi : Trẻ thuộc bài hát và cảm nhận được âm điệu bài hát nhẹ nhàng, đầy cảm xúc.
II. Chuẩn bị:
- Cô thuộc bài hát
III. Hướng dẫn:
1. Gây hứng thú:
- Các con biết không hồi còn nhỏ cô rất thích đi học vì có nhiều bạn, nhiều đồ chơi 
Và đặc biệt là cô giáo rất yêu cô. Cũng như bây giờ cô rất yêu các con đấy. Có một 
Có một bạn nhỏ rất thích đến trường và được cô yêu bạn mến giống chúng mình đấy. Đó là bạn nhỏ trong bài hát “Em đi mẫu giáo”- Dương Minh Viên. Hôm nay cô sẽ dạy các con hát thật hay bài này nhé!
2. Dạy hát:
- Cô hát vài lần theo hứng thú của trẻ
- Cô dạy cả lớp hát, tổ hát, cá nhân hát
- Trẻ thuộc bài hát cô cho trẻ tự chia nhóm hát lư theo vần điệu, cảm xúc
3. Nghe hát: Ngày đầu tiên đi học
- Cô trò chuyện về nội dung bài hát
4. Trò chơi: “Bao nhiêu người hát” 
- Cách chơi: Cô cho 1 trẻ lên đứng bịt kín mắt quay mặt xuống lớp. Sau đó cô cho trẻ dưới lớp hát. Cô chỉ định vài trẻ hát. Trẻ bịt mắt sẽ mở kính ra và đoán xem có bao nhiêu bạn vừa hát.
- Cho trẻ chơi vài lần
IV. Kết thúc:
- Nhận xét, khen trẻ
- Hát bài: “Em đi mẫu giáo” với nhiều hình thức
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Cho trẻ vào góc chơi:
* Góc phân vai: Cô giáo
* Góc xây dựng: Trường mầm non
* Góc học tập: Xem tranh ảnh
- Ôn bài cũ: cho trẻ hát bài: “Em đi mẫu giáo”
- Cố gắng hoàn thành công việc được giao đến cùng sau giờ chơi và học.
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Nêu gương, trả trẻ
™–&—˜
Thứ sáu ngày 11 tháng 09 năm 2015
TẠO HÌNH
VẼ MƯA BẰNG BÚT SÁP
I. Yêu cầu :
- 3 tuổi : Dạy trẻ vẽ mưa bằng các nét thẳng, nét xiên.
- 4 tuổi : Trẻ biết sử dụng bút sáp để vẽ mưa.
- 5 tuổi : Trẻ biết phối hợp các màu sắc.
II. Chuẩn bị :
- Tranh có cảnh mưa.
- Giấy, bút sáp.
III. Hướng dẫn :
1. Gây hứng thú :
- 3 tuổi : Lớp mình ai đã nhìn thấy mưa?
- 4 tuổi : Bạn nào đã được tắm mưa?
- 5 tuổi : Bạn nào đã uống nước mưa?- Lớp mình ai cũng biết mưa, tắm mưa, uống nước mưa. Vậy hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ mưa nhé!
- Cho trẻ quan sát cảnh trời mưa.
2. Cô vẽ mẫu :
3. Trẻ vẽ :
- Cô bao quát, cho nhắc lại cách ngồi, cách cầm bút, cách giữ giấy.
- Cả lớp mình cùng nghĩ và lựa chọn xem mình vẽ mưa to hay nhỏ!
- Bây giờ trước mặt các con có nhiều bút màu khác nhau các con hãy lựa chọn và cân nhắc khi sử dụng nhé!
- Các con nhớ nhé mưa thì sẽ có nhiều nét khác nhau vậy chúng mình hãy lựa chọn cho bức tranh chúng mình đẹp hơn nhé!
4. Nhận xét :
- Khen nỗ lực chung.
- Nhận xét tranh màu, hình dạng, cách phối màu
- Khen ý tưởng sáng tạo. 
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG GÓC
Cho trẻ vào góc chơi:
* Góc phân vai: Cô giáo.
* Góc xây dựng : Trường mầm non.
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh.
TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ
- Tuyên bố lý do.
- Cho trẻ hát tập thể bài « Đi trên vỉa hè bên phải».
- Cho lớp đọc thơ bài  «Bé và mẹ ».
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm.
+ Bảng các loại biển. 
+ Bảng nơi nguy hiểm và an toàn.
+ Tranh tô màu biển báo.
- Trình diễn thời trang.
BÉ VÀ MẸ
Tan học mẹ đón về
Dắt tay em qua phố
Mẹ luôn luôn nhắc nhở
Đi bộ trên vỉa hè	 
Nếu sang ngang phải đợi
Đèn xanh mới được đi
Bé ngoan ngoãn thì thầm
Con nhớ rồi mẹ ạ! 
™–&—˜
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Từ ngày 14/9 – 18/9/2015
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Chủ đề
Quần áo của bé
Đón trẻ
- Biết chào hỏi lễ phép.
- Để mủ dép, quần, áo đúng nới qui định.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Tăng vốn từ.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
Thể dục sáng
Hô hấp: 2, Tay: 2, Chân: 2, Bụng: 2, Bật: 2.
Trò chuyện
- Trò chuyện chủ đề.
- Thực hiện một số qui định ở lớp: Muốn ra ngoài phải xin phép.
- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè.
- Biết gọi tên đồ dùng trong lớp.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Nói mạch lạc để người khác hiểu được.
Giờ học
TDCK: 
Bật xa tối thiểu 50 cm
Khám phá chủ đề: 
Quần áo của bé
LQVT:
Ôn: Số 1, 2, 3
Âm nhạc: 
DH: Vui đến trường
NH: Cô giáo
TC: Tai ai tinh
LQVH:
Thơ: "Bé đến trường" - t/g Nguyễn Thanh Sáu
Ngoài trời
- Đi thay đổi tốc độ
- Dễ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
- Vẽ bằng phấn, bằng nước trên sân trường
- Biết chào các cô, các bác, người lạ trong sân trường.
- Tăng vốn từ.
Chơi góc:
- PV: Cô giáo.
- XD: Trường Mn.
- HT: Xem tranh ảnh.
- NT: Hát, múa, vẽ tô màu...
- TN: Chăm sóc cây xanh.
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui buồn, ngạc nhiên, tò mò, qua tranh ảnh, cử chỉ, nét mặt, giọng nói.
- Trẻ được trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc: sung sướng, hạnh phúc, hồi hộp.
- Cảm nhận cái đẹp trong cuộc sống về đồ dùng đồ chơi.
- Hiểu và làm theo hai, ba yêu cầu liên tiếp.
- Nói câu trọn vẹn đủ câu, đủ từ.
- Biết chờ đợi đến lượt khi tham gia chơi.
Vệ sinh
- Biết chờ đợi đến lượt.
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định.
- Che miệng khi ho, gáp, hắt hơi.
- Có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
Sinh hoạt chiều
- Mở chủ đề
- Ôn bài cũ.
- Biết cách sử dụng, bảo quản ĐDĐC trong lớp.
- Dạy hát: Vườn trường mừa thu
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Ôn bài cũ.
- Biết chạy ra khỏi nơi nguy hiểm và kêu cứu.
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện "Thỏ con đi học".
- Biết một số biểu tượng trong cuộc sống: Biển báo cấm sờ điện, nhà vệ sinh.
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Ôn bài cũ.
- Biết ứng sử phù hợp với giới tính của bản thân.
- Sẳn sàng giúp đỡ người khác gặp khó khăn.
- Trẻ chơi tự do ở các góc
- Ôn bài cũ.
-Biết một số biểu tượng trong cuộc sống: Biển báo cấm sờ điện, nhà vệ sinh .
- Trẻ chơi tự do ở các góc.
- Tổng kết chủ đề.
- Nêu gương cuối tuần.
Trả trẻ
- Nêu gương cuối ngày.
- Biết tự mặc quần, áo, đi giày dép.
- Tăng vốn từ mới.
- Nhắc nhở trẻ cách đi đường, không đi theo người lạ, đi thẳng về nhà, không chơi những nơi nguy hiểm, không để người khác xâm hại bản thân, Không ăn quà ngoài đường khi người lớp không cho phép.
- Biết chào cô và các bạn, xin phép ra về.
 KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ
MẠNG NỘI DUNG
Quần áo bạn nam
Quần áo mùa đông
Quần áo bạn nữ
QUẦN ÁO CỦA BÉ
Quần áo mùa hè
Cách mặc quần áo
Cách giữ gìn quần áo
MẠNG HOẠT ĐỘNG
- Quần áo bạn nam Quan sát
 Trò chuyện
 Lập bảng 
- Quần áo bạn nữ Trò chuyện
 Quan sát
 	Lập bảng
- Quần áo mùa đông	Quan sát
	 	Trò chuyện
 Lập bảng
- Quần áo mùa hè	Quan sát
	Trò chuyện
 	Lập bảng
- Cách mặc quần áo	Quan sát
	 	Trò chuyện
 	Thực hành
- Cách giữ gìn quần áo	Quan sát
	 	Trò chuyện
 Thực hành
 ™–&—˜
ĐÓN TRẺ
 - Biết chào hỏi lễ phép.
- Để mủ dép, quần, áo đúng nới qui định.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
- Tăng vốn từ.
- Bỏ rác đúng nơi qui định.
 ™–&—˜
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 2- Tay 2- Chân 2- Bụng 2 – Bật 2
I. Yêu cầu :
- Trẻ thực hiện được các động tác trên.
- Giúp trẻ phát triển các cơ một cách cân đối
- Rèn trẻ có tính kỷ luật cao trong tập thể.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho cho thể khỏe mạnh.
II. Chuẩn bị :
- Cô tham khảo trước các động tác trên, mỗi trẻ một cây gậy.
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
III. Thực hiện:
Hoạt động 1 :
- Cho nghe hạc bài hát: “Bài thể dục buổi sáng”.
- Trẻ đi các kiểu đi.
- Chuyển thành 3 hàng ngang.
Hoạt động 2:- Tay 2: Hai tay dang ngang, gập khuỷu tay, ngón tay để lên vai.
 CB .4 1.3 2
(2 lần x 8 nhịp)
Chân 2: Đứng khuỵu một chân, chân kia thẳng.
 CB.4 1.3 2
(2 lần x 8 nhịp)
- Bụng lườn 2: Quay người sang bên 90 độ.
 CB. 4 1.3 2 
(1 lần x 8 nhịp)
- Bật 2: Bật tách chân khép chân.
 CB .2.4 TH.1.3
CB 1.2.3 
Hoạt động 3:
 Cho trẻ đi vòng tròn nhẹ nhàng + chơi trò chơi.
™–&—˜
TRÒ CHUYỆN
- Trò chuyện chủ đề: về lớp học của bé.
- Thực hiện một số qui định ở lớp: Muốn ra ngoài phải xin phép.
- Sẵn sàng chia sẻ cảm xúc với bạn bè.
- Biết gọi tên hiện tượng thời tiết.
- Tăng vốn từ cho trẻ.
- Nói mạch lạc để người khác hiểu được.
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 - Đi thay đổi tốc độ.
- Biết cách sử dụng các đồ chơi ngoài trời một cách an toàn.
- Dễ hòa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
- Có nhóm bạn chơi thường xuyên.
- Vẽ bằng phấn, bằng nước trên sân trường
- Biết chào các cô, các bác, người lạ trong sân trường.
- Tăng vốn từ.
™–&—˜
HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC XÂY DỰNG : Lớp học của bé.
- Biết cách đồ dùng đồ chơi.
- Biết chuẩn bị dọn dẹp trước và sau khi chơi: biết cất đồ chơi lên giá và đồ chơi vào thùng.
- Biết các quy định trong giờ chơi, không làm những hành động gây nguy hiểm: leo trèo bàn ghế, xô đẩy bạn,giành đồ chơi với bạn.
- Cô và trẻ cùng trò chuyện về lớp học của bé.
- Sau khi chọn vai chơi xong trẻ về góc chơi.
- Thảo luận sẽ xây lớp học của bé như thế nào.
- Dùng các loại khối để xây dựng, các mô hình đồ chơi, cây xanh... 
- Vị trí lớp học, sân chơi, vườn cây ...
GÓC HỌC TÂP: 
 - Lập bảng quần áo mùa đông và quần áo mùa hè.
 - Sưu tầm các loại quần áo.
GÓC ÂM N

File đính kèm:

  • docTuần 1 AN TOÀN (1).doc
Giáo Án Liên Quan