Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Bản Thân - Lĩnh vực: Làm quen văn học - Đề tài: Thơ: “Đôi tai xấu xí” (Trẻ chưa biết)
I.MỤC ĐÍCH
1. Kiến thức.
- Trẻ nhớ được tên và nội dung câu chuyên.
- Trẻ nhớ được các nhân vật trong truyện.
- Trẻ nắm được tình tiết chính của câu truyện.
2. Kỹ năng.
- Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô.
- Phát triển ngôn ngữ, phát huy tính tích cực của trẻ.
3. Thái độ.
- Trẻ biết ích lợi và cách bảo vệ giữ gìn những bộ phận trên cơ thể trẻ.
- Chú ý lắng nghe tham gia trả lời các câu hỏi của trẻ.
II.CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của cô.
- Máy tính, các slides trình chiếu nội dung câu chuyện.
- Sân khấu rối.
- Nhạc bài hát « cái mũi ».
GIÁO ÁN KIỂM TRA TAY NGHỀ ĐẦU NĂM HOẠT ĐỘNG HỌC Chủ đề: Bản Thân. Lĩnh vực: Làm quen văn học. Đề tài: Thơ: “Đôi tai xấu xí” (Trẻ chưa biết) Giáo viên : Nguyễn Thị Loan. Độ tuổi: 5 – 6 tuổi. Lớp: Lá 3. Thời gian: 30 – 35 phút. I.MỤC ĐÍCH 1. Kiến thức. - Trẻ nhớ được tên và nội dung câu chuyên. - Trẻ nhớ được các nhân vật trong truyện. - Trẻ nắm được tình tiết chính của câu truyện. 2. Kỹ năng. - Trẻ trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô. - Phát triển ngôn ngữ, phát huy tính tích cực của trẻ. 3. Thái độ. - Trẻ biết ích lợi và cách bảo vệ giữ gìn những bộ phận trên cơ thể trẻ. - Chú ý lắng nghe tham gia trả lời các câu hỏi của trẻ. II.CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của cô. - Máy tính, các slides trình chiếu nội dung câu chuyện. - Sân khấu rối. - Nhạc bài hát « cái mũi ». 2. Chuẩn bị của trẻ. - Mũ thỏ. - Tâm thế vui tươi cho trẻ trước khi vào giờ học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1 : Hoạt động 1: Ổn định – Gây hứng thú - Cô cùng trẻ hát + Vận động «Cái mũi». - Cô trò chuyện về nội dung bài hát. Cô hỏi trẻ : + Các con vừa hát bài hát gì? + Trong bài hát có nhắc đến bộ phận nào của cơ thể? + Cái mũi dùng để làm gì ? + Ngoài ra cái mũi các con còn biết bộ phận nào trên cơ thể nữa ? Giáo dục: Trẻ biết ích lợi và cách bảo vệ giữ gìn những bộ phận trên cơ thể trẻ. - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động. - Cô giới thiệu tên câu chuyện. Hoạt động 2: Kể chuyện Trích dẫn và giải thích từ khó, Đàm thoại. * Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm câu chuyện với rối. + Cô tóm tắt nội dung câu chuyện. + Chơi trò chơi “Tập tầm vông”. và về chỗ ngồi. + Cô cho trẻ nhắc lại tên câu chuyện. * Cô kể lần hai kết hợp trích dẫn giảng từ khó. . Đoạn 1 : Từ đầu tai xuống. « Nói về một chú Thỏ Nâu vì ngại ngùng có đôi tai xấu xí của mình mà chú không muốn đi chơi cùng các bạn. mặc dù Thỏ Bố đã khuyên nhưng Thỏ Nâu đã không tin lời bố Từ khó: Tiện lợi là dễ sử dụng. . Đoạn 2 : Chơi mãi nhà nữa. « Các bạn thỏ mải chơi trên cán đồng bắp cải cho đến khi trời tối mới nhớ ra là mình quên đường về » . Đoạn 3 : Cả ba. có ích. « Nhờ có đôi tai của Thỏ nâu vểnh lên nge tiếng bố gọi vậy là cả ba đã tìm được đường về nhà. Từ đó mà mọi người đã tấy lợi ích của đôi tai thỏ nâu. Không còn trêu thỏ nâu nữa đấy ». Từ khó sợ hãi là đang lo lắng. * Đàm thoại. - Các con vừa nghe cô kể câu chuyện có tên là gì ? - Trong câu truyện có những nhân vật nào? - Vì sao bạn Thỏ Nâu không đi chơi cùng các bạn? - Điều gì đã xảy ra với Thỏ Nâu? ( Cho trẻ phát âm từ khó). - Ai là người đã nghe thấy tiếng gọi của bố Thỏ Nâu? - Các bạn đã nghĩ gì về đôi tai của bạn Thỏ Nâu. - Đôi tai của các con dùng để làm gì? - Các con đã làm gì để bảo vệ đôi tai của mình ? Giáo dục: Trẻ biết ích lợi của đôi tai và cách bảo vệ giữ gìn những bộ phận trên cơ thể trẻ. 3. Hoạt động 3: Trẻ tập kể chuyện. Cô cùng trẻ chơi trò chơi «Con Thỏ». - Cô chia lớp thành 3 nhóm. - Nhóm 1: Nhắc lại lời thoại nhân vật chú Thỏ Nâu. - Nhóm 2: Nhắc lại lời thoại nhân vật bố Thỏ Nâu. - Nhóm 3: Nhắc lại lời thoại nhân vật bạn của Thỏ Nâu. - Cô là người dẫn truyện. Trẻ sẽ nhắc lại lời thoại của các nhân vật - Kết thúc cô nhận xét tuyên dương trẻ. - Cô cùng trẻ hát “ Hãy cùng xoay”.
File đính kèm:
- giao_an_truyen_doi_tai_xau_xi.docx