Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bé đi nhà trẻ - Năm học 2022-2023

- Trò chuyện với trẻ về sức khỏe đối với cơ thể khi tập thể dục sáng

- Đi trong đường hẹp.

- Đi có mang vật trên tay

- Bò chui qua cổng

+ TCVĐ: Đuổi bắt, đuổi bóng, ai đi nhẹ hơn, đội nào giỏi, tìm bóng, đôi bạn, nắng và mưa

+ TCDG: chi chi chành chành, Tập tầm vông, nu na nu nống, lộn cầu vòng

- Tập cầm thìa đúng cách

+ CNT: Quan sát bếp ăn, làm quen các cô cấp dưỡng.

+ Chơi HĐG: Gia đình, đi chợ nấu ăn

- Xem tranh, trò chuyện với trẻ một số biểu hiện khi ốm

- Trò chuyện với trẻ về tên gọi và đặc điểm của bản thân

- Bé và các bạn

+ Chơi HĐ ở các góc: Phân vai gia đình, mẹ con, bán hàng.

 - Trò chuyện với trẻ về tên các đồ dùng đồ chơi .

- Chơi tự do với đồ chơi các góc

- CHĐTYT: Âm thanh vui nhộn.

- Đồ vật nào biến mất

- CNT: quan sát đồ chơi ngoài sân

 

doc34 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Bé đi nhà trẻ - Năm học 2022-2023, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: BẾ ĐI NHÀ TRẺ
Thời gian thực hiện: 3 Tuần
( Từ ngày 12 tháng 09 đến ngày 30 tháng 09 năm 2022 )
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày
I. Phát triển thể chất
a) Phát triển vận động
2.Trẻ giữ được thăng bằng trong vận động đi, bước. 
- Đi trong đường ngoằn ngoèo, đi theo hiệu lệnh
- Đi trong đường hẹp có mang vật trên tay
- Bước co 1 chân, bước lên xuống bục
- Đi bước vào vòng.
- Trò chuyện với trẻ về sức khỏe đối với cơ thể khi tập thể dục sáng
- Đi trong đường hẹp.
- Đi có mang vật trên tay
5. Trẻ biết phối hợp tay, chân, cơ thể trong khi bò 
- Bò qua vật cản cao 10 cm
- Bò trong đường hẹp.
- Bò trong đường ngoằn ngoèo
- Bò bằng bàn tay và bàn chân.
- Bò bằng bàn tay, cẳng chân.
- Bò chui qua cổng
- Bò có mang vật trên lưng
- Bò chui qua cổng
+ TCVĐ: Đuổi bắt, đuổi bóng, ai đi nhẹ hơn, đội nào giỏi, tìm bóng, đôi bạn, nắng và mưa
+ TCDG: chi chi chành chành, Tập tầm vông, nu na nu nống, lộn cầu vòng
b) Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
18. Trẻ biết sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
- Tập cầm thìa đúng cách
+ CNT: Quan sát bếp ăn, làm quen các cô cấp dưỡng.
+ Chơi HĐG: Gia đình, đi chợ nấu ăn 
19. Trẻ biết được một số biểu hiện khi ốm.
- Nhận biết một số biểu hiện khi ốm.
- Xem tranh, trò chuyện với trẻ một số biểu hiện khi ốm
II. phát triển nhận thức
a) Khám phá khoa học
23. Trẻ biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài của bản thân
- Trẻ nhận biết tên gọi, một số đặc điểm bên ngoài của bản thân.
- Trẻ nhận biết trang phục của bạn
 trai, bạn gái
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi và đặc điểm của bản thân
- Bé và các bạn
+ Chơi HĐ ở các góc: Phân vai gia đình, mẹ con, bán hàng.
25. Trẻ biết sờ, nắn, nghe, nhì, gõ để nói lên được tên, đặc điểm nổi bật, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Nhận biết, gọi tên, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi quen thuộc.
- Sờ, nắng, lắc, gõ đồ dùng, đồ chơi và nói lên đặc điểm
- Nghe âm thanh, tìm và nói lên âm thanh phát ra
- Tìm đồ chơi vừa được cất dấu
 - Trò chuyện với trẻ về tên các đồ dùng đồ chơi .
- Chơi tự do với đồ chơi các góc
- CHĐTYT: Âm thanh vui nhộn.
- Đồ vật nào biến mất
- CNT: quan sát đồ chơi ngoài sân 
29. Trẻ nhận biết sự thay đổi rõ nét về thời tiết, mùa.
- Hiện tượng nắng mưa, nóng, lạnh và ảnh hưởng của nó đến sinh hoạt của trẻ.
- Quan sát bầu trời
- Nhặt lá rơi
b) Làm quen với toán
35. Trẻ nhận biết, phân biệt một số màu cơ bản: đỏ - xanh- vàng.
 - Nhận biết, phân biệt một số màu cơ bản: đỏ - xanh- vàng.
- Nhận biết một số màu sắc gần gũi trong cuộc sống theo khả năng
- Nhận biết, phân biệt màu đỏ - màu xanh
- Nhận biết màu xanh - đỏ - vàng
- Xem đồ chơi có màu gì
- Nhận biết và phân loại đồ dùng theo màu sác 
39. Trẻ biết được số lượng một – nhiều
- Số lượng một – nhiều và nhận biết 1 – nhiều
- Tô màu số lượng theo yêu cầu
- Nhận biết một và nhiều
- Chơi HĐ ở các góc: Học tập thực hành vở làm quen với toán.
c) Khám phá xã hội
42. Trẻ nói được tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo khi được hỏi, trò chuyện.
- Tên lớp mẫu giáo, tên và công việc của cô giáo
- Cô giáo của bé
- Trò chuyện với trẻ về tên lớp, trường, công việc của cô giáo.
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội bé đến trường 
44. Trẻ nói được tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. 
- Tên của bố mẹ, các thành viên trong gia đình.
- Trò chuyện về bố mẹ, các thành viên trong gia đình bé
3. phát triển ngôn ngữ
46. Trẻ nghe, thực hiện các yêu cầu bằng lời nói
- Trẻ biết lắng nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu bằng lời nói.
- Trò chuyện và tập trẻ cách chào hỏi khi đến lớp và ra về
47. Trẻ thích nghe các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, hò vè
- Trẻ biết lắng nghe cô đọc các bài thơ, câu chuyện, ca dao, đồng dao, hò vè
- Thơ em đi nhà trẻ, bạn mới, Cô giáo của em, bàn tay cô giáo”
- Truyện “Chào buổi sáng, đôi bạn tốt”
+ Chơi HĐ ở các góc: lật sách tranh truyện, xem tranh về chủ điểm . 
51. Trẻ biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.
- Trẻ sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, đặc điểm, hành động quen thuộc trong giao tiếp.
- Trò chuyện và tập cho trẻ nói các từ chỉ đồ vật trong trường lớp.
4. phát triển thẩm mĩ
a) Âm nhạc
56. Trẻ biết hát và vận động đơn giản một số bài hát, bản nhạc quen thuộc
- Hát và vận động đơn giản một số bài hát, bản nhạc quen thuộc
- Hát: Em đi nhà trẻ, cháu đi mẫu giáo
* Nghe hát
+ Ngày đầu tiên đi học, cô nuôi dạy trẻ.
* TCAN
+ khiêu vũ với bóng
+ Nhảy theo điệu nhạc.
- Trẻ hát, múa, những bài hát về trường mầ non
59.Trẻ biết hát kết hợp với vận động theo nhịp bài hát, bản nhạc.
- Vận động đơn giản theo nhịp điệu của các bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa)
- Xem biểu diễn văn nghệ
- Sử dụng các nhạc cụ để thể hiện bài hát
b) Tạo hình
62. Trẻ biết vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, tạo thành bức tranh đơn giản.
- Sử dụng một số kỹ năng vẽ để tạo ra sản phẩm đơn giản
- Bé di màu
- Tô màu quả bóng
- Di màu theo ý thích, tô màu đồ dùng đồ chơi, 
- Tô màu tranh chủ điểm cùng cô. 
 + Chơi HĐ theo ý thích; Trẻ chơi với đất nặn theo sự hướng dẫn của cô 
5. phát triển tình cảm – xã hội
65. Trẻ nhận biết và biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận với những người xung quanh, sự vật gần gũi.
- Cách nhận biết và biểu lộ cảm xúc vui, buồn, tức giận với những người xung quanh, sự vật gần gũi;
- Thể hiện một số trạng thái cảm xúc của mình bằng cử chỉ, lời nói thông qua hoạt động hàng ngày.
- Xem hình ảnh về một số cảm xúc của bé 
+ Chơi HĐ theo ý thích: Trẻ chơi ở các góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng. 
- Chơi tìm bạn, chơi theo ý thích
- Nêu gương cuối tuần
- Tập trẻ cách giao tiếp hòa nhã với bạn và cô giáo
67. Trẻ tập sử dụng đồ dùng, đồ chơi khi mình cần.
- Tập sử dụng đồ dùng đồ chơi khi mình cần
- Tập trẻ lấy và cất đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
+ Chơi HĐG:Xây lớp học của bé, chơi ghép hình
CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU CHO CHỦ ĐIỂM
(Bé Đi Nhà Trẻ)
I. Tranh ảnh, đồ dùng 
- Giáo án điện tử LQVH: Thơ “ Em đi nhà trẻ”, GDAN “Đi nhà trẻ”.
- Tranh ảnh về trường lớp mầm non.
- Nhạc về chủ đề “Bé đi nhà trẻ” 
- Giỏ trang trí hoa, chai nhựa 
- Xốp màu các loại
- Một số hoa khô, hột hạt, sỏi, bao thuốc lá, đất nặn, vỏ sò, vỏ ốc,
- Giấy màu các loại, kéo,keo 
- Hộp màu , giấy A4
- Đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Đồ chơi xây dựng.
- Đồ chơi gia đình.
- Hoa các loại.
- Hình tròn, hình tam giác
- Một số nguyên vật liệu để trẻ làm đồ dùng.
- Đồ dùng hoa quả nhựa, bánh kẹo bằng xốp màu
II. Nguyên vật liệu 
- Trao đổi với phụ huynh, về lịch cũ, bìa và các nguyên vật liệu cũ để sử dụng các hoạt động.
- Một số cây hoa, cây xanh các loại, lá khô
- Hột hạt đủ loại hạt khác nhau .
- Đĩa hư, nắp hộp, hộp sữa các loại .
- Hột hạt cát nước cây cảnh.
- Bình tưới, khuông làm bánh .
- Một số đồ dùng đồ chơi sắp xếp gọn gàng ngăn nắp.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1: BÉ VUI ĐẾN LỚP
Thực hiện từ ngày: 12/09/2022 đến 16/09/2022
Lớp: Nhà trẻ 25 – 36 tháng. GV: Nguyễn Thị Phương Trâm
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
Thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về tên lớp, trường
- Trò chuyện với trẻ về công việc của cô giáo.
- Trò chuyện và tập trẻ cách chào hỏi khi đến lớp và ra về
- Trò chuyện với trẻ về ngày hội bé đến trường 
- Trò chuyện với trẻ về việc ăn chín uống sôi
 * Khởi động: Trẻ đi theo vòng tròn và kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô (đi thường, đi kiễng gót..) sau đó chuyển hàng ngang 
* Trọng động: (Mỗi động tác tập 2l x2n)
 - Hô hấp: Thổi bóng
 - Động tác tay : Giơ tay ra trước kết hợp lắc bàn tay
 - Động tác bụng : Nghiên người sang hai bên
 - Động tác chân : ngồi xổm, đứng lên
 - Động tác bật : Bật chụm, tách chân 
* Hồi tĩnh: Trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng.	 
Hoạt động học
 Đi trong đường hẹp.
 Bé và các bạn
Nhận biết, phân biệt màu đỏ - màu xanh
Truyện “ Chào buổi sáng”
Bé di màu
Chơi hoạt động ở các góc
* Góc xây dựng: Xây lớp học của bé, chơi ghép hình.
* Góc phân vai: Chơi gia đình, mẹ con, bán hàng.
* Góc âm nhạc: Trẻ hát, múa, những bài hát về trường mầ non, sử dụng các nhạc cụ để thể hiện bài hát. ( Cháu đi mẫu giáo, em đi mẫu giáo)
* Góc tạo hình: di màu theo ý thích, tô màu đồ dùng đồ chơi, tô màu tranh chủ điểm cùng cô. 
* Góc học tập : thức hành làm quen với toán, nhận biết và phân loại đồ dùng theo màu sác 
* Sách: lật sách tranh truyện, xem tranh về chủ điểm . 
* Khám phá: làm thí nghiệm quả bóng diệu kỳ 
Chơi hoạt động ngoài trời
* QS: bầu trời
* Chơi: 
 - Đuổi bắt
*Chơi tự do
* Chơi: 
- Đuổi bóng
- chi chi chành chành
*Chơi tự do
* Chơi: 
- Ai đi nhẹ hơn
- Tập tầm vông
*Chơi tự do
* Nhặt lá rơi
* Chơi: 
- Đội nào giỏi
- Nu na nu nống
*Chơi tự do
* Chơi: 
- Đuổi bóng
- Lộn cầu vòng
*Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Tập trẻ cách cầm muỗn đúng khi xúc ăn, động viên trẻ ăn hết xuất
- Tập trẻ mở vòi nước khi uống nước
- Trẻ ngủ đúng giờ không nói chuyện với bạn
- Tập một số động tác TD sau khi ngủ dậy
Chơi hoạt động theo ý thích
-Chơi tìm bạn
-Trẻ chơi ở các góc chơi, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng.
- Tập cầm thìa đúng cách
- Làm quen thơ “ Em đi nhà trẻ”
- Xem biểu diễn văn nghệ
Trả trẻ
- Chới đồ và cất đồ chơi gọn gàng ở các góc
- Vệ sinh chuẩn bị đồ dùng trả trẻ
Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2022
TD: ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết cách đi trong đường hẹp: không giẫm lên vạch, không dừng lại giữa chừng, bước chân ngay ngắn, đầu không cúi.
- Trẻ đi được trong đường hẹp.
- Trẻ tập trung, mạnh dạn, tự tin.
II. Chuẩn bị
- Dán hai vạch băng keo dài 3m, rộng 25cm
- Đồ chơi bóng, mô hình nhà búp bê
- Đội hình 2 hàng ngang đối diện.
	X X X X X X X X X X
X	
 X	
	X X X X X X X X X X
III. Tiến hành hoạt động
1. Khởi động
- Cô và trẻ cùng đi chơi : đi chạy các kiểu cùng cô
2. Trọng động: Tập BTPTC
- ĐT Tay: (đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi) 2 tay cầm bóng đưa lên cao và hạ bóng xuống (2l x 2n)
- ĐT Bụng: (đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi) cúi khom người 2 tay cầm bóng đặt xuống sàn, sau đó đứng lên (2l x 2n).
- ĐT Chân: ( đứng thẳng, tay thả xuôi) ngồi xuống nhặt bóng và đứng lên (3l x 2n).
* VĐCB: VĐ “Đi trong đường hẹp”
- Cô và trẻ đến nhà bạn búp bê chơi: Con đường đến nhà bạn búp bê rất khó đi phải đi cẩn thận.
- Cô làm mẫu
+Lần 1: Toàn phần
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích: Cô đi trong đường hẹp, không giẫm lên vạch, không dừng lại giữa chừng, bước chân ngay ngắn, đầu không cúi. Đi hết đoạn đường đi về bằng đường cũ.
- Cho trẻ thực hiện theo cá nhân, nhóm 2 -3 trẻ.
- Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát, sửa sai nhắc nhở động viên trẻ thực hiện
* TCVĐ: Trò chơi “ Đuổi bóng ”
- Cô giới thiệu tên trò chơi “ đuổi bóng”
- Cách chơi: Cô lăn bóng ra xa cho trẻ đuổi theo bóng nhặt bóng mang về cho cô, cô lăn bóng về các hướng khác nhau.
- Cho trẻ chơi vài lần. Trong khi trẻ chơi cô quan sát, hướng dẫn trẻ, dodonhj viên khích lệ trẻ tham gia chơi.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Hồi tĩnh: cho trẻ hít thở nhẹ nhàng quanh phòng tập.
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ ba, ngày 13 tháng 09 năm 2022
KPKH: BÉ VÀ CÁC BẠN
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết tên mình, tên bạn trong lớp.
- Trẻ nói được tên mình, tên bạn trong lớp, nói to, rõ lời.
- Trẻ mạnh dạn, nhanh nhẹn không tranh giành đồ chơi với bạn.
II. Chuẩn bị
- Các vật dụng, đồ chơi trong lớp.
- Hộp quà cho các trẻ.
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Bé và các bạn
- Cô tập trung hỏi trẻ. Con tên gì? Cho trẻ trả lời.
- Cô lần lượt hỏi tên từng trẻ. Con tên gì? 
- Cho trẻ hỏi tên từng bạn. Bạn tên gì?
- Cho trẻ gới thiệu tên của mình và giới tính của mình.
- Cô gọi tên trẻ đi lấy đồ chơi cho cô. Hỏi bạn khác tên bạn là gì?
- Cô thay đổi nhiều hình thức để cho trẻ được nghe và nói.
- Trong quá trình đàm thoại cô khái quát lại các câu trả lời của trẻ, cô khuyến khích trẻ nói theo, tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Tìm bạn”
- Cô gọi tên 1 trẻ cho các trẻ còn lại chạy đến chạm vào tay bạn.
- Lần lượt cô đổi tên trẻ cho trẻ còn lại nghe và đi tìm.
- Trong quá trình trẻ cô quan sát khuyến khích, động viên trẻ. Cô nhận xét tuyên dương trẻ. Chuyển hoạt động.
+ Chơi “tặng quà”
- Cho trẻ chọn quà cầm trên tay.
- Khi cô nói tên bạn nào thì trẻ chạy đến tặng quà cho bạn đó. Hoặc cô tặng quà cho trẻ và cho trẻ gọi tên bạn đó.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, khuyến khích trẻ tham gia , cô nhận xét tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Chuyển hoạt động: Cho trẻ mang quà đi cất
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
.
Thứ tư, ngày 14 tháng 09 năm 2022
LQVT: NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT MÀU ĐỎ - MÀU XANH
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ gọi được tên và nhận biết phân biệt màu đỏ và màu xanh
- Trẻ phân biệt được màu đỏ và màu xanh của một số đồ dùng đồ chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động, có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II. Chuẩn bị
+ Đồ dùng của cô
- Quả bóng màu đỏ, quả bóng màu xanh.
- Rổ nhựa màu đỏ, màu xanh
- Nhạc bài hát: Quả bóng.
+ Đồ dùng của trẻ
- Quả bóng màu xanh, quả bóng màu đỏ
- Rổ nhựa màu đỏ, màu xanh
III. Tiến hành hoạt động
* Hoạt động 1: Cùng quan sát.
- Lớp hát vận động bài “Quả bóng”
- Bài hát nói về gì?
- Các con có thích chơi với bóng không ?
-Trên tay cô có gì đây?
- Chúng mình có thích chơi với bóng không?
- Vậy cô mời tất cả các bạn cùng lên lấy cho mình một quả bóng để chơi nào.
+ Cho trẻ tung bóng, lăn bóng
- Chúng mình vừa làm gì với những quả bóng?
- Chúng mình có biết quả bóng có màu gì không?
- Vậy chúng mình hãy về chỗ ngồi xem cô có điều gì đặc biệt dành tặng cho chúng mình nhé.
* Hoạt động 2 : Nhận biết phân biệt màu xanh, màu đỏ
- Cô có gì đây?
+ Cô giơ bóng lên hỏi trẻ:
- Quả bóng này có màu gì? ( Cho trẻ nhắc lại)
- Còn quả bóng này có màu gì?( Cho trẻ nhắc lại)
* Hoạt động 2: Luyện tập 
+ Trò chơi: Làm theo yêu cầu của cô
- Khi cô cầm bóng đỏ thì chúng mình nói màu đỏ và chọn quả bóng màu đỏ giơ lên nhé.
- Cô nói quả bóng màu xanh chúng ta nói màu xanh và giơ quả bóng màu xanh lên nhé.( Cô quan sát sửa sai cho trẻ)
- Chúng ta hãy chọn quả bóng màu đỏ để vào rổ màu đỏ nào.
- Chọn quả bóng xanh để vào rổ màu xanh nào.
- Bóng dùng để làm gì?
- Khi học khi chơi bóng và đồ chơi xong chúng ta phải làm gì?
+ GD trẻ khi học khi chơi bóng và đồ chơi xong chúng ta phải cất gọn gàng, phải giữ gìn bóng cho bóng và đồ chơi được bền đẹp nhé.
+ Trò chơi “Bóng tròn to”
- Trẻ chơi cùng cô
* Kết thúc: Nhận xét tuyên dương
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
....................................................................................................
Thứ năm, ngày 15 tháng 09 năm 2022
 LQVH: Chuyện “CHÀO BUỔI SÁNG”
 I. Mục đích yêu cầu
- TrÎ hiÓu néi dung, làm quen với việc nghe, tập kể chuyện theo tranh
- Trẻ quan sát và tập kể chuyện được 
- Trẻ ý thức chú ý trong khi học 
II. ChuÈn bÞ
- Tranh chuyện: Chào buổi sáng, xắc xô
III. TiÕn hµnh hoạt động
* Hoạt động 1. §äc truyện diÔn c¶m
- Cô mở sách kể cho trẻ nghe lần 1
- Cô hỏi lại trẻ cô vừa kể cho các con nghe truyện gì ?( Cô gợi ý trẻ trả lời )
- Cô kể chuyện lần 2 cô kể đến công việc nào cô chỉ vào hình ảnh đó
- Trò chuyện với trẻ về nội dung truyện và tác giả.
- Cô cho trẻ nhắc lại những câu cô vừa kể
* еm tho¹i
- C« kể chuyện gì ?
- Trong chuyện cô vừa kể có ai?( Cô gợi ý để trẻ trả lời )
- Buổi sáng bé thức dậy làm gì?(Mở cửa sổ ra)
- Bé thấy gì trên cây?(Chú chim )
- Chú chim làm điều gì với bé? (Chào bé)
=> C« gi¸o dôc trÎ : C¸c b¹n trong líp phải yªu th­¬ng nhau.
- Cô đưa sách cho trẻ tự mở xem sách
- Cô hướng dãn trẻ cách mở sách
- Cô dạy trẻ cách quan sát tranh và kể chuyện tranh.
* Hoạt động 2. Trß ch¬i “ KÕt b¹n” C« nãi c¸ch ch¬i, sau ®ã c« cho trÎ ch¬i
- C« mhËn xÐt vµ gi¸o dôc trÎ lu«n yªu mÕn c¸c b¹n.
* KÕt thóc: Nhận xét tuyên dương
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
Thứ sáu, ngày 16 tháng 09 năm 2022
HĐTH: BÉ DI MÀU
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết cách cầm bút di màu bằng ba ngón tay (ngón cái, trỏ và giữa).
- Trẻ di được màu trên giấy.
- Trẻ ý thức không bẻ gãy bút, không vẽ lên bàn ghế, sàn nhà.
II. Chuẩn bị 
- Tranh mẫu
- Vở tạo hình, bút màu
III. Tiến hành hoạt động
 Hoạt động 1: Quan sát mẫu
- Cô đưa tranh mẫu cho trẻ xem. 
- Cho trẻ lật vở tạo hình. Cô hướng dẫn mẫu trẻ cách thực hiện: cầm bút bằng 3 ngón tay, để thừa đầu bút ra 1 đoạn, tay trái vịn giữ giấy, tay phải cầm bút và di tạo thành những đốm màu.
 Hoạt động 2:Trẻ thực hiện.
+ Trẻ tự chọn bút màu trẻ thích và di màu
- Trong quá trình trẻ thực hiện cô quan sát nhắc nhở trẻ cách cầm bút, di màu (cô cầm tay cho những trẻ yếu chưa thực hiện được.)
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh, không tô vẽ ra bàn ghế, không bẻ gãy bút màu.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ mang tranh treo lên giá.
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, tuyên dương trẻ. 
NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN
ĐÁNH GIÁ HÀNG NGÀY
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2 : ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày: 19/09/2022 đến 23/09/2022
Lớp: Nhà trẻ 25 – 36 tháng. GV: Nguyễn Thị Phương Trâm
Thứ
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ 
Thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về sức khỏe đối với cơ thể khi tập thể dục sáng
- Trò chuyện với trẻ về tên gọi và đặc điểm của bản thân
- Trò chuyện về bố mẹ, các thành viên trong gia đình bé
- Xem hình ảnh về một số cảm xúc của bé 
- Tập trẻ cách giao tiếp hòa nhã với bạn và cô giáo
* Khởi động: Trẻ đi theo vòng tròn và kết hợp các kiểu đi, chạy khác nhau theo hiệu lệnh của cô (đi thường, đi kiễng gót..) sau đó chuyển hàng ngang 
* Trọng động: (Mỗi động tác tập 2l x2n)
 - Hô hấp: Thổi bóng
 - Động tác tay : Giơ tay ra trước kết hợp lắc bàn tay
 - Động tác bụng : Nghiên người sang hai bên
 - Động tác chân : ngồi xổm, đứng lên
 - Động tác bật : Bật chụm, tách chân 
* Hồi tĩnh: Trẻ đi, hít thở nhẹ nhàng.	 
Hoạt động học
Bò chui qua cổng
 Cô giáo của bé
Nhận biết một và nhiều
Thơ em đi nhà trẻ
Hát: Em đi nhà trẻ
Chơi hoạt động ở các góc
* Góc xây dựng: Xây lớp học của bé, chơi ghép hình.
* Góc phân vai: Chơi gia đình, đi chợ nấu ăn 
* Góc âm nhạc: Trẻ hát, múa, gõ, đệm những bài hát về trường mầ non.
* Góc tạo hình: di màu theo ý thích, tô màu đồ dùng đồ chơi, tô màu tranh chủ điểm cùng cô. 
* Góc học tập : thực hành làm quen với toán, nhận biết và phân loại đồ dùng theo màu sắc 
* Sách: lật sách tranh truyện, xem tranh về chủ điểm . 
 * Khám phá: làm thí nghiệm sự kỳ diệu của giấy ăn 
Chơi hoạt động ngoài trời
* QS: bếp ăn,làm quen các cô cấp dưỡng.
* Chơi: 
- Đôi bạn
* Chơi tự do
* Chơi: 
- Đuổi bóng
- Chơi: chi chi chành chành
* Chơi tự do
* Chơi: 
- Nắng và mưa
- Tập tầm vông
* Chơi tự do
*QS: bầu trời
* Chơi: 
- Đội nào giỏi
- Nu na nu nống
* Chơi tự do
* Chơi: 
- Đuổi bóng
- Lộn cầu vòng
* Chơi tự do
Ăn, ngủ
- Trẻ ngồi vào ghế ngay ngắn không bỏ chân lên ghế, ngồi đúng tư thế khi ăn.
-Trẻ mời cô và các bạn ăn cơm
- Trẻ Ngủ đúng giờ không nói chuyện với bạn.
- Tập một số động tác TD sau khi ngủ dậy
Chơi hoạt động theo ý thích
 Nghe kể chuyện “đôi bạn tốt”
- Trẻ chơi với đất nặn theo sự hướng dẫn của cô 
 Nghe đọc thơ “Cô giáo của em”
- Chơi tự do với đồ chơi các góc
 Nghe hát “ngày đầu tiên đi học”
 Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
- Giáo dục trẻ chào cô, người nhà khi đi học về
- Vệ sinh trả trẻ
 Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2022
 TD: BÒ CHUI QUA CỔNG
I. Mục đích yêu cầu 
- Trẻ biết bò phối hợp tay chân nhịp nhàng qua cổng, mắt nhìn thẳng về phía trước.
- Trẻ bò chui được qua cổng
- Trẻ chú ý vào giờ học, mạnh dạn, tự tin khi thực hiện bài tập vận động.
II. Chuẩn bị
- Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát, an toàn cho trẻ . 
- Cổng chui. 
- Bài hát “Vui đến trường” . 
- Cờ màu xanh, đỏ, vàng
 X X X X X X X 
 X 
 X
 X X X X X X X 
III. Tiến hành hoạt động 	
1. Khởi động
- Trẻ vừa chạy vòng tròn các kiểu chân theo tín hiệu cờ của cô.
2. Trọng động: Tập BTPTC
- ĐT tay: 2 tay ra trước lên cao (2l x 2n)
- ĐT bụng: Đứng cúi gập người về trước (4l x 2n)
- ĐT chân: Ngồi khụy gối (2l x 2n)
- ĐT bật: Bật tại chỗ (2l x 2n)
- Chuyển đội hình thành

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_be_di_nha_tre_nam_hoc_2022_202.doc
Giáo Án Liên Quan