Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé vui đón tết

Dinh dưỡng sức khỏe.

17- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe

Nhận biết, phân biệt một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe - Trò chuyện: về những loại thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe.

- HĐ chơi: Gạch bỏ những thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe con người. Bé chọn thức ăn nước uống nào.

- HĐG: trẻ chơi góc gia đình, góc học tập

- Chơi, HĐTYT: Xem một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người.

- HĐ MLMN:

 

doc26 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2395 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Bé vui đón tết, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ : BÉ VUI ĐÓN TẾT
Thời gian thực hiện: 2 tuần
(Từ ngày 16 tháng 1 đến ngày 3 tháng 2 năm 2017)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày
Bé vui đón tết
I.
Phát triển thể chất
Dinh dưỡng sức khỏe.
17- Trẻ biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe 
Nhận biết, phân biệt một số thức ăn, nước uống có hại cho sức khỏe
- Trò chuyện: về những loại thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe.
- HĐ chơi: Gạch bỏ những thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe con người. Bé chọn thức ăn nước uống nào.
- HĐG: trẻ chơi góc gia đình, góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Xem một số hình ảnh về sự ảnh hưởng của thức ăn, nước uống đối với cơ thể con người.
- HĐ MLMN: 
20- Trẻ biết và không làm một số việc có thể gây nguy hiểm 
- Nhận ra được bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nónglà những vật dụng nguy hiểm khi đến gần, không nghịch các vật sắc, nhọn.
- Nhận biết được nguy cơ không an toàn khi ăn uống và phòng tránh.
- Biết và không làm một số việc nguy hiểm cho bản thân và người xung quanh.
- Trò chuyện: với trẻ một số việc làm có thể gây nguy hiểm
- Chơi, HĐTYT: Xem tranh ảnh và nói được nguyên nhân vì sao không làm các việc nguy hiểm đó; Đánh dấu hành vi đúng sai trong tranh. 
Phát triển vận động
8. Trẻ biết giữ được thăng bằng khi Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(2mx0,25mx0,35m) 
- Đi được trên dây (đặt trên sàn).
- Đi lên, xuống ván dốc (2mx0,03m).một đầu kê cao 0,30m.
- Đi được trên ghế thể dục đầu đội túi cát. (2mx0,25mx0,35m)
VĐCB:
Đi trên ghế TD đầu đội túi cát
- TCVĐ:Ném bóng vào rổ , nhảy lò cò 5m; Bỏ giẻ, Đổi khăn
- TCDG: chồng nụ trồng hoa, 
- HĐMLMN: nhảy lò cò 5m; Lò cò đổi chân theo yêu cầu
2-Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 4 m.
- Biết ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Biết ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 2 tay.
- Biết ném trúng đích nằm ngang.
- Biết ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m.
VĐCB:
-Ném trúng đích nằm ngang
TCVĐ: Nhảy tiếp sức, Kéo co
TCDG: ô ăn quan,chồng nụ chồng hoa; đổi khăn
-Chơi, HĐTYT: Ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m; Ném bóng vào rổ; Ném xa bằng 1 tay/2 tay
* vận động tinh:
109- Trẻ biết dán các hình vào vị trí cho trước không bị nhăn 
- Bôi hồ đều, vừa phải
- Các hình được dán đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm không bị nhăn nheo, không bị rách.
- Dán hình vào vị trí cho trước 
- HĐ chiều: 
-Chơi nặn giá đỗ ,đậu cô ve..Vẽ đĩa quả
- Cô cùng trẻ lau chùi đồ dùng đồ chơi và sắp xếp gọn gàng các góc chơi.
- HĐG : chơi góc xây dựng (chơi lắp ráp hình theo khuôn mẫu); góc tạo hình(Cắt/ xé dán các loại rau củ quả/ các loại hoa)
II. 
Phát triển ngôn ngữ
LQTPVH
26. Lắng nghe ý kiến của người khác 
- nhìn vào người khác khi họ đang nói
- không cắt ngang lời khi người khác đang nói
-Trò chuyện : Trò chuyện về hoạt động của mọi người trong ngày Tết Nguyên Đán; cách gói bánh chưng, bánh dày
- Quan sát : Cho một nhóm trẻ bàn bạc và tự phân công công việc để chuẩn bị đón Tết Nguyên Đán.
29. Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Biết lắng nghe và nói được tên, hành động của nhân vật, tình huống trong câu chuyện.
- Nghe hiểu được nội dung truyện, thơ, ca dao, tục ngữ,... phù hợp với độ tuổi.
Kể chuyện : “ Sự tích bánh chưng bánh dày”
- HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen bài thơ “ Hoa đào hao mai”; “ Hoa cúc vàng” 
- HĐ chơi: Trang trí cành mai cành đào, mâm ngũ quả; Chậu cúc vàng
- HĐG: Góc phân vai, góc học tập, góc nghệ thuật.
- Chơi, HĐTYT: Dạy thuộc thơ: Hoa đào hoa mai, Hoa cúc vàng
33. Trẻ sử dụng được lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Biết bày tỏ bằng lời nói, tình cảm, cử chỉ để diễn đạt cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau.
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp. 
- Trò chuyện với trẻ để trẻ bày tỏ tình cảm, nhu cầu, mong muốn của mình với cô giáo, với những người thân và mọi người xung quanh.
- HĐG:Quan sát trẻ thể hiện vai khi chơi ở các góc: gia đình, góc xây dựng
- HĐ MLMN: Quan sát các hoạt động trong ngày của bé
38- Trẻ biết kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định 
Biết kể lại nội dung câu chuyện đã được nghe
- Chơi, HĐTYT: Kể chuyện theo tranh : Nàng tiên của mùa xuân; Sự tích mùa xuân; 
46. Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh.
- Quan sát, nhận biết được các kí hiệu, chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh.
- Hướng trẻ chỉ và đọc cho bạn bè hoặc người khác những chữ có trong môi trường xung quanh. 
- Hướng trẻ hỏi người lớn, bạn bè những chữ chưa biết.
-HĐ chơi: Tìm bạn
- Chơi, HĐTYT: cho trẻ tìm các ký hiệu, chữ đã biết và đọc cho bạn và mọi người nghe
- HĐ. MLMN: 
53. Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói
- Hiểu rằng chữ viết có thể đọc, viết, con người có thể sử dụng chữ viết với các mục đích khác nhau.
- Biết dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệu để thể hiện điều muốn nói.
-Trò chuyện: về ý nghĩa và cách sử dụng chữ viết trong cuộc sống
LQCC
58- Trẻ biết nhận dạng chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt 
- Nhận dạng được chữ cái n, m 
* LQCC:
- Làm quen với chữ cái n,m
- HĐ chơi: sao chép chữ n m trong từ, nặn chữ n m, trồng hoa
- HĐG: Sao chép tên rau, hoa, quả có chứa chữ n, m. Tô màu chữ n m in rỗng
- Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở Bé tập tô
- HĐ MLMN: đọc chữ cái đã học ở môi trường bên ngoài lớp học qua các bảng biểu,.. 
III. Phát triển nhận thức
MTXQ
75- Trẻ nói được một số đặc điểm các mùa trong năm nơi trẻ sống.
- Đặc điểm đặc trưng của các mùa.
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi trong sinh họat của con người và cây cối theo mùa.
*KPKH
- Những đặc trưng về mùa xuân
- Trò chuyện: về các mùa trong năm; Đặc điểm nổi bật của mùa xuân
- Trò chuyện, giới thiệu cho trẻ về các loại hoa quả mùa xuân
- Trò chuyện về ích lợi, tác hại của các mùa đối với đời sống con người, cây côi, con vật.
- TC học tập: Bốn mùa; Hoa tìm lá lá tìm hoa, Lá tìm hoa; cây nào quả ấy.
- HĐNT: Quan sát bầu trời mùa xuân
105. Trẻ kể được tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội..
-Tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số lễ hội, sự kiện văn hóa của quê hương đất nước
*KPXH: Tết Nguyên Đán
- Trò chuyện: các món ăn, các câu chúc trong ngày tết; Trang phục ngày tết; 
- HĐG: Góc phân vai Gói bánh chưng; Trang trí cành mai, cành đào, mâm ngũ quả,
- Chơi, HĐTYT: Quan sát trên hình ảnh cảnh sinh hoạt, vui chơi trong ngày tết, về thời tiết mùa xuân; Dạy trẻ một số câu chúc tết người thân.
LQVT:
 86- Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Biết đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Biết đếm và nhận biết các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
* LQVT:
- Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, nhận biết số 8
-Chơi trò chơi: Ai biết đếm thêm nữa; Tìm các đồ dùng đồ chơi có số lượng 9, Gắn chữ số tương ứng với số lượng;
 -HĐG: Dán, vẽ, nặn đồ dùng đồ chơi có số lượng 8; Thực hiện theo yêu cầu trong tranh
- Chơi HĐTYT: Thực hiện vở LQVT; 
87- Trẻ biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm.
- Biết tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau và nói được kết quả
- HĐG: Thực hiện một số tranh ở góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Tách 8 đối tượng thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau.
88- Trẻ biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm.
- Biết gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 9 và đếm.
- HĐG: Thực hiện một số tranh ở góc học tập 
- Chơi, HĐTYT: Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đếm;
89- Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
- Biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8.
- Biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 8.
LQVT:
Nhận biết được mối quan hệ hơn kém về số lượng trong phạm vi 8
-Chơi trò chơi: Gắn thêm cho đủ số lượng 8; Bớt ra để còn số lượng tương ứng với chữ số.
- HĐG: Thực hiện một số tranh trong góc học tập
- Chơi, HĐTYT: Cho trẻ thực hiện phần mềm “Bé thông minh” trên máy tính
IV. Phát triển tình cảm thẩm mỹ
108-Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản
- Xé cắt theo đường vòng cung.
- Cắt theo đường viền của hình.
-HĐG: Cắt dán hoa từ họa báo, cắt hoa từ giấy màu
109. Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước, không bị nhăn.
- Bôi hồ đều, vừa phải
- Các hình được dán đúng vị trí qui định.
- Sản phẩm không bị nhăn nheo, không bị rách.
-HĐG: Cắt dán hoa, quả; làm thiệp chúc mừng năm mới
110 - Các cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Lựa chọn vật liệu để làm sản phẩm.
- Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm.
- Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động.
* HĐTH:
- Vẽ hoa mùa xuân
- HĐG: góc tạo hình (vẽ, nặn xé /cắt dán các loại hoa, quả ); tô màu tranh mùa xuân; Nặn mâm ngũ quả
- Chơi, HĐTYT: Cắt dán hoa quả, bánh mứt từ họa báo.
115. Trẻ biết thể hiện sự thích thú trước cái đẹp 
- trẻ nhận ra được cái đẹp (bông hoa đẹp, bức tranh vẽ đẹp, búp bê xinh)
- những biểu hiện thích thú trước cái đẹp: reo lên , xuýt xoa khi nhìn thấy đồ vật, cảnh vật đẹpvd: ngắm nghía say sưa khi nhìn một bức tranh đẹp, xuýt xoa trước vẻ đẹp một bông hoa, thích thú ngửi, vuốt ve những cánh hoa, reo lên khi nhìn cánh đồng lúa chín, hoa cỏ xanh mơn mởn sau mưa, biển xanh bát ngát, thích thú lắng nghe tiếng chim hót.
-HĐNT: Quan sát bầu trời mùa xuân; quan sát vườn hoa trong trường.Quan sát hoa cúc.
- Chơi, HĐTYT: quan sát tranh ảnh; xem một số đoạn video về chợ hoa ngày tết; cảnh sinh hoạt của mọi người trong ngày tết
- HĐ MLMN: Đi dạo chơi; đi tham quan cùng người thân,...
117 - Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển)nghe và nhận ra sắc thái vui, buồn, tình cảm tha thiết của bài hát, bản nhạc).
Nghe hát: 
- Mùa xuân ơi; Ngày tết quê em”
- TCAN: Hát bài hát có từ đã chọn,..
- Chơi, HĐTYT: Dạy trẻ hát thuộc bài “ bánh chưng xanh”; “Cùng múa hát mừng xuân” “ Hoa lá mùa xuân”
HĐ. MLMN: Cho trẻ lắng nghe những bài hát bản nhạc với các sắc thái khác nhau; Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ tổng kết chủ điểm. 
118- Trẻ hát thuộc và hát đúng giai điệu bài hát trẻ em.
- Biết thể hiện sắc thái bài hát và cách vận động trong bài hát
* Dạy hát:
- Mùa xuân
- HĐCCĐ: Cho trẻ làm quen bài hát “Mùa xuân; Tết ở quê nhà”
- HĐG: Trẻ chơi góc nghệ thuật (hát gõ đệm theo nhạc, vận động các bài đã học,..)
- Chơi, HĐTYT: Hát VĐMH các bài hát trong chủ điểm: Sắp đến tết rồi, mùa xuân; bánh chưng xanh, tết ở quê nhà,
120-Trẻ bước đầu biết đặt lời mới theo giai điệu một bài hát, bản nhạc quen thuộc (một câu hoặc một đoạn). 
- Biết đặt lời mới (một đoạn, một câu) cho bài hát quen thuộc mà trẻ thích.
- HĐMLMN:Trẻ tự đặt lời mới cho một câu hoặc một đoạn bài hát mà trẻ thích
V. Phát triển tình cảm xã hội
148. Trẻ thể hiện được sự quan tâm đến cảnh đẹp, lễ hội của quê hương, đất nước trong sinh hoạt hàng ngày một cách tự giác
Quan tâm đến cảnh đẹp mùa xuân, lễ hội tết cổ truyền của dân tộc.
-Trò chuyện: về cảnh đẹp của chợ hoa ngày tết.
 - HĐG: Làm thiệp chúc tết
- Chơi, HĐTYT: Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội múa hát mừng xuân. Cô cùng trẻ làm tranh chủ điểm
- HĐ MLMN: Trò chuyện cảnh sinh hoạt của con người trước tết Nguyên Đán, Chúc sức khỏe ông bà, bố mẹ,mọi người đi lễ chùa,
151. Trẻ biết được 1 vài cảnh đẹp, di tích lịch sử, lễ hội và 1 vài nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn) của quê hương, đất nước.
- Tên các danh lam thắng cảnh đẹp, các di tích lịch sử của địa phương
- Các hoạt động của lễ hội truyền thống của quê hương
- Trang phục, các món ăn đặc sản của quê hương
- Tự hào về quê hương Đất nước của mình
- HĐG: Gói bánh chưng bánh tét
- Chơi, HĐTYT: Hát vận động một số bài hát về ngày tết, mùa xuân. Cô cùng trẻ hoàn thành tranh chủ điểm
- HĐ MLMN: Trò chuyện với trẻ về cách gói bánh chưng, bánh tét, cách trang trí cành mai, cành đào, 
158. Biết kềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích 
- trấn tỉnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, cào cấu, cắn, gào khóc, Vứt đồ chơi) khi được người khác giải thích, an ủi, chia xẻ.
- biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân.
-HĐG: quan sát cháu chơi góc thiên nhiên, góc phân vai và góc xây dựng.
-HĐ.MLMN:
ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
Tranh ảnh, hoa quả, sách, truyện về ngày tết, mùa xuân.
Máy vi tính , nhạc có nội dung bài hát về chủ đề “Bé vui đón tết“
Lựa chọn một số trò chơi ,bài hát ,câu chuyện có liên quan đến chủ đề .
Góc PV:đồ chơi gia đình ,đồ chơi bán hàng :một số hoa ,quả bằng nhựa ..đồ chơi cô giáo;tranh ảnh ,chữ số .chữ cái ,tranh lô tô dinh dưỡng 
Đồ dùng đồ chơi tự tạo: cây xanh, hoa, mũ, giỏ sách, áo quần, giầy dép.
Góc HT : tranh ảnh về chủ đề ,chữ cái và chữ số , tranh để trẻ tô màu, bút, màu tô,hột hạt ,vở toán ,vở chữ cái, tranh lô tô  
Góc NH :Dụng cụ âm nhạc: đàn, trống, xắc xô, gõ , giấy vẽ ,bút chì ,màu tô, đất nặn ,bảng con ,keo ,kéo, lá cây ,cành cây khô ..
Góc XD :Vật liệu xây dựng các khối gỗ ,gạch bằng nhựa ,hàng rào các loại ,cây xanh ,hoa 
Góc TN:Cây xanh, chậu hoa, bình tưới, nước, khuôn làm bánh.
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ:NGÀY TẾT QUÊ EM
(Từ ngày 16 / 01 – 20 / 01/ 2017)
Nội Dung
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Trò chuyện sáng
- Trò chuyện về chủ điểm.
công việc đón tết của gia đình
- Trò chuyện về phong tục ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam; các món ăn trong ngày tết
Trò chuyện về những loại thức ăn nước uống có hại cho sức khỏe
Trò chuyện với trẻ các câu chúc trong ngày tết, trang phục 
- Trò chuyện với trẻ về cách gói bánh chưng, bánh tét, cách trang trí cành mai, cành đào
 Thể dục sáng.
I.Yêu cầu:
-Trẻ tập được các động tác thể dục của BTPTC. 
II. Chuẩn bị: 
-Sân tập rộng rãi sạch sẽ, bằng phẳng ,vòng 
III.Tiến hành
* Khởi động: Đi chạy, kết hợp các kiểu đi khác
* Trọng động: 
- Hô hấp: Ngửi hoa. (4lx 8n)
- Tay: Hai tay thay nhau đưa thẳng lên cao (4lx 8n)
- Bụng: Cúi gập người về trước. (4lx8n)
- Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục ( 4lx8n)
Thứ hai tập theo bài hát “Sắp đến tết rồi”
* Hồi tĩnh: hít thở nhẹ nhàng.
HĐ HỌC
Đi trên ghế TD đầu đội túi cát
 Tết nguyên đán
.
Bé học chữ n m
- Đếm đến 8, nhận biết các nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
Sự tích bánh chưng bánh dày”
HĐNT
* HĐCCĐ: 
Xem tranh chợ tết
* TCVĐ: “
+Chồng nụ chồng hoa
+Tìm lá
*Chơi tự do cô quan sát cháu chơi.
- HĐCCĐ: 
Xem tranh các nón ăn ngày tết
- TCVĐ:
+ Về đúng vườn hoa 
 + Gieo hạt
- Chơi tự do cô quan sát cháu chơi.
*HĐCCĐ:Nhặt lá quanh sân trường 
* TCVĐ: 
+Hái hoa
+ Tìm lá“ 
* Chơi tự do cô quan sát cháu chơi.
* HĐCCĐ: 
Vẽ hoa trên sân trường
*TCVĐ: “Tìm lá, lộn cầu vồng” .
* Chơi tự do : trẻ chơi xích đu cầu tuột và chơi theo ý thích
* HĐCCĐ: 
Xem tranh bắn pháo hoa đêm giao thừa-trò chuyện
* TCVĐ: “
:+Chọn hàng , +Chuyền bóng
-Chơi tự do cô quan sát cháu chơi.
 HĐG
* Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo,gia đình, bán hàng.
-MĐ: Biết cùng nhau thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi tìm được đồ dùng thay thế để thể hiện ý tưởng chơi.
-Chuẩn bị: đồ chơi gia đình,xắc xô,bàn cô giáo và ghế trẻ ngồi,đồ chơi bán hàng rau củ quả.bánh kẹo, mứt tết
-Trẻ chơi đóng vai cô giáo,học sinh đi học,người bán hàng và mua hàng.Nếu trẻ chưa biết cách chơi cô gợi ý: các bạn học sinh đi đâu đấy?cô giáo định dạy các bạn học gì?hoặc :chị ơi chị bán hàng gì vậy?...
-Gia đình :Bố đi làm,mẹ chăm sóc con, đi chợ, nấu ăn, bố đi làm đưa đón con đi học,bố và mẹ cùng nhau đưa con đi chợ tết mua sắm tết và xem hoa ngày tết
-Bán hàng :bán hàng cá, rau, củ, quả,thức ăn mức bánh kẹo trong ngày tết biết mời chào khách, biết giới thiệu mặt hàng
-Cô giáo:dạy trẻ học hát ,đọc thơ, đọc các câu chúc về ngày tết.
* Góc XD: .Xây dựng vườn bách thảo,vườn cây xanh ,xây rào,xây dựng lắp ghép
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây 
-C bị: Đồ chơi xây dựng,lắp ghép,cây xanh ,hoa..
-Tiến hành:các chú công nhân xây công viên cây xanh có tường rào,cây xanh,bồn hoa,đồ chơi ngoài trời.Khi các cháu chưa biết bố trí gv gợi ý:bác định xây gì thế ?nếu đặt hàng cây ở đây thì sao nhỉ?nếu đặt ở đây cầu tuột và bập bênh sẽ thế nào?
* Góc nghệ thuật:
-Ôn kỹ năng vẽ, nặn xé dán , tô màu ;cắt dán, nặn đồ chơi trẻ yêu thích.
-Trẻ biết cầm bút đúng cách , biết chọn và tô màu cho bức tranh nổi bật.
- Giấy A4,tranh đồ dùng đồ chơi về chủ đề vui đón tết,bút màu,chì.
-Trẻ chọn tranh hoặc giấy để vẽ hoặc tô màu theo ý trẻ.Vẽ tranh ,xé dán,nặn ,cắt dán,về một số loại hoa ,củ quả, bánh mứt
-Âm nhạc :hát các bài hát trong chủ điểm,sử dụng các bộ gõ ,gõ đệm các bài hát
*Góc học tập và sách: 
.-Xem tranh ảnh về ngày tết ,tô màu 1 số loại hoa quả ,chơi lô tô dinh dưỡng ,can hình về một số loại quả, tô viết chữ,nối hình ,xếp hình thành hoa lá cây
* Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây ở góc thiên nhiên
-Trẻ biết chơi đòan kết không tranh giành đồ chơi của nhau,không làm ướt quần áo.
-Thau,xô,ca múc nước,khăn lau ,xà phòng
-Trẻ cùng nhau xách nước tưới cây
Hoạt động ăn ngủ
-Cho trẻ phụ cô kê xếp bàn ghế chuẩn bị bữa ăn
-Cô chia xuất ăn và giới thiệu cho trẻ các món có trong bữa ăn
-Trẻ ăn xong phụ cô dọn dẹp bàn ghế gọn gàng, đi vệ sinh đánh răng và lấy đồ dùng chuẩn bị ngủ trưa.
-Cô mở nhạc nhỏ cho trẻ nghe và ngủ (Nhạc không lời hoặc nhạc dân ca)
-1h45 cô nhẹ nhàng đánh thức trẻ dậy và cho cháu đi vệ sinh, rửa mặt
Phút thể dục
- Cho trẻ vận động theo nhạc bài hát “Mùa xuân đến rồi,Xuân đã về”
-TCVĐ:Chồng nụ chồng hoa, lộn cầu vồng, tung bóng., ném bóng vào rổ
Chơi, HĐTYT
-Dạy trẻ hát thuộc bài “ bánh chưng xanh”.
- Trẻ chơi góc xâydựng, phân vai, nghệ thuật
Quan sát trên hình ảnh cảnh sinh hoạt, vui chơi trong ngày tết, về thời tiết mùa xuân; Dạy trẻ một số câu chúc tết người thân
- Trẻ chơi góc xâydựng, phân vai, nghệ thuật
-Kể chuyện theo tranh : Nàng tiên của mùa xuân.
- Trẻ chơi góc xâydựng, phân vai, nghệ thuật
-Quan sát tranh ảnh; xem một số đoạn video về chợ hoa ngày tết; cảnh sinh hoạt của mọi người trong ngày tết
- Trẻ chơi góc xâydựng, phân vai, nghệ thuật
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày hội múa hát mừng xuân. Cô cùng trẻ làm tranh chủ điểm
- Trẻ chơi góc xâydựng, phân vai, nghệ thuật
Vệ sinh trả trẻ
Thứ hai, ngày 16/ 01/ 2017
TD: ĐI TRÊN GHẾ THỂ DỤC ĐẦU ĐỘI TÚI CÁT
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết cách giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát,đi tự nhiên, không cúi đầu, mắt nhìn thẳng về phía trước
-Rèn luyện kỹ năng đi trên ghế TD. 
- Giáo dục cháu chú ý vào giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Ghế thể dục, túi cát, 2 cây ném bóng, rổ đựng bóng ,nhiều bóng cho trẻ 
- Sàn nhà sạch sẽ, đội hình vạch chuẩn.
 X	X	X	X	X	X	X	X	X	X	X
 	X	X	X	X	X	X	X	X	X X X
 X	X	X	X	X	X	X	X	X	X	X
 	X	X	X	X	X	X	X	X	X X X
III. Tiến hành
* Khởi động
 Cho các cháu đi chạy các kiểu chân theo hiệu lệnh
* Trọng động
 BTPTC:
- Tay: tay đưa ra trước gập trước ngực (2lx8n).
- Bụng: đứng cúi gập người về trước, tay chạm ngón chân (2lx8n).
- Chân: đứng đưa một chân ra trước lên cao (4lx8n).
Cho trẻ cất dụng cụ,tập trung lại với cô.
 -Các cháu nhìn xem cô có gì đây?(các chướng ngại vật...),
 +Vậy thì theo các cháu mình sẽ làm gì với những đồ vật này?
 + Các cháu sẽ chơi trò chơi gì?
 + Cho trẻ chơi tự do với những đồ vật đó?
- VĐCB: Đi trên ghế thể dục đầu đội túi cát
-Cô làm mẫu lần 1
+ Lần 2 giải thích: Từ đầu hàng bước ra lấy túi cát đứng ở một đầu ghế.
 TTCB: đặt túi cát lên đầu, tay chống hông. Khi có hiệu lệnh “Đi” thì bước liên tục trên ghế, khi đi mắt nhìn thẳng về phía trước, giữ vai thẳng, đầu không cúi. Sau khi đi hết ghế băng thì lấy túi cát xuống rồi bước xuống ghế, bỏ túi cát vào rỗ về đứng ở cuối hàng.
+ Cô làm mẫu lần 3
-Cô gọi 2 cháu lên thực hiện thử để các ch

File đính kèm:

  • docCHU_DE_BE_VUI_DON_TET.doc