Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Cơ thể tôi
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC:
-Trẻ gọi tên và nhận biết các bộ phận trên cơ thể, các giác quan.
- Biết lợi ích của các bộ phận cơ thể trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ:
- Cháu dùng lời nói rỏ ràng mạch lạc, sử dụng đúng từ và câu giao tiếp nói tròn câu đủ ý
- Cháu nghe, hiểu và dùng ngôn ngữ của mình để nói về bản thân của bé
- Sử dụng đúng thuật ngữ toán học, phát âm đúng chử cái a,ă,â
PHÁT TRIỂN TC-XH:
- Qua chơi trò chơi: Đóng vai biết thể hiện tình cảm qua lại và biểu hiện tốt hành vi văn minh. Đoàn kết, chia sẽ cùng với các bạn trong nhóm chơi
- Biết yêu quý bảo vệ thân thể luôn sạch sẽ
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ CƠ THỂ TÔI TUẦN 2 (5/10/2020 đến 9/10/2020 ) Nội dung giáo dục của chủ đề nhánh Hoạt động giáo dục của chủ đề PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC: -Trẻ gọi tên và nhận biết các bộ phận trên cơ thể, các giác quan. - Biết lợi ích của các bộ phận cơ thể trong cuộc sống sinh hoạt hằng ngày. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ: - Cháu dùng lời nói rỏ ràng mạch lạc, sử dụng đúng từ và câu giao tiếp nói tròn câu đủ ý - Cháu nghe, hiểu và dùng ngôn ngữ của mình để nói về bản thân của bé - Sử dụng đúng thuật ngữ toán học, phát âm đúng chử cái a,ă,â PHÁT TRIỂN TC-XH: - Qua chơi trò chơi: Đóng vai biết thể hiện tình cảm qua lại và biểu hiện tốt hành vi văn minh. Đoàn kết, chia sẽ cùng với các bạn trong nhóm chơi - Biết yêu quý bảo vệ thân thể luôn sạch sẽ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT: Trẻ biết phối hợp giữa chân , mắt và dùng lực để “Chạy dích dắt qua 5-6 chướng ngại vật ” Tập bài tập thể dục sáng theo bài hát cùng cô. Cháu tham gia chơi trò chơi vận động – TCGD Trẻ biết tự phục vụ bản thân : Gấp quần áo và biết giữ gìn sức khoẻ PHÁT TRIỂN THẨM MỸ: -Trẻ sử dụng các kỹ năng cắt dán, vẽ - tô màu và biết yêu quí sản phẩm .Thể hiện tình cảm qua bài hát, qua sản phẩm tạo hình -Biết yêu quí và giữ gìn thân thể sạch sẽ, có những hành vi đẹp và thể hiện cảm xúc qua cuộc sống hằng ngày * Đón trẻ : Trò chuyện về cơ thể của bé ( tên gọi các bộ phân cơ thể ) - TDS : Thở 2, Tay 2, Bụng 2, Chân 1, Bật 2 * Hoạt động ngoài trời Thứ 2: Quan sát cây phát tài Thứ 3 ; Quan sát cây thằn lằn Thứ 4: Quan sát cây thanh tú Thứ 5 ; Quan sát cây lưỡi hổ Thứ 6: Thử nghiệm nước lạnh chìm hay nổi TCVĐ : Tạo dáng, Kéo co, Rồng rắn, Bỏ giẻ, Đổi khăn * Hoạt động học : Thứ 2: KPKH : Bé và các giác quan Thứ 3: TH : Cắt dán áo bạn trai, bạn gái (Trang 6) GDAN: “5 ngón tay ngoan” Thứ 4: TDGH: Chạy dích dắt qua 5-6 chướng ngại vật Thứ 5: LQVT Dạy trẻ tách gộp trong phạm vi 3 LQVH- PTNN: Thơ “Đôi mắt của em” Thứ 6: LQCV a,ă,â (tiết 1) * Hoạt động vui chơi : - PV: Chơi bác sĩ khám bệnh cho bé - HT: TC Kidmast: tạo con côn trùng của bé, tìm trang phục giúp tôi. - NT: Tạo chân dung bé.Vẽ,cắt dán tạo hình người-tạo khuông mặt cười - XD: Xây nhà của bé. - TN: Chơi với cát, hột hạt (Đắp xếp hình người ) * Hoạt động chiều : Thứ 2: HĐ Phòng máy - Trò chơi mới “Bỏ giẻ” Thứ 3 ; TTVS: “Lau mặt khi có mồ hôi” Thứ 4: Ôn chuyện “ cậu bé mũi dài – Mỹ thuật Thứ 5 ;TDNĐ - THNTH Thứ 6: SHTT- LĐVS * Hoạt động nêu gương * Trả trẻ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ TÔI TUẦN 2 (05/10/2020 đến 09/10/2020 ) @ Đón trẻ - trò chuyện đầu ngày - Cô đến lớp đúng giờ mở cửa thông thoáng, dọn vệ sinh phòng lớp sạch sẽ. - Đón trẻ vào lớp – Nhắc nhở trẻ chào cô, chào ba mẹ. - Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ của trẻ. - Xem tranh - Trò chuyện với trẻ chủ đề bản thân của bé ( tên gọi, đặc điểm các giác quan của bé)và nêu hoạt động trong tuần về các sản phẩm mà bé làm các góc chơi, đồ dùng đồ chơi . Cho trẻ hát và xem video, đọc thơ về chủ đề - Quan tâm trò chuyện đến trẻ nhút nhát. - Cho trẻ chơi tự do các góc, xem tranh ảnh, truyện tranh... @ Thể dục buổi sáng 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tập động tác kết hợp hít thở nhịp nhàng theo nhịp đếm của cô. - Rèn cơ thể trẻ phát triển tốt hơn, trẻ ứng dụng trong các hoạt hàng ngày của bé. - Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kĩ luật, luôn có thói quen rèn luyện thân thể. 2/ Chuẩn bị: Nơi tập thoáng, sạch. Cô trẻ gọn gàng. 3/ Tổ chức hoạt động: * Khởi động: Chuyển 3 hàng dọc thành vòng tròn, đi các kiểu, chạy các kiểu trở về 3 hàng dọc thành 6 hàng dọc. *Trọng động : + Cô nhắc nhở trẻ hít thở nhịp nhàng Thở 2: Thổi bóng bay Tay 2 : Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 8n) Bụng 2 : Đứng quay người sang hai bên. ( 2l x 8n) *TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông - Nhịp 1 Bước chân trái sang trái một bước - Nhịp 2: Quay người sang trái . - Nhịp 3: Như nhịp 1. - Nhịp 4: Về TTCB. - Nhịp 5, 6, 7, 8: Như trên, đổi bước chân phải sang bên. Chân 1 : Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 2l x 8n) Bật 2: Bật tách chân, khép chân (2l x 8n ) * Hồi tỉnh : Chơi uống nước chanh @ Điểm danh Nắm sỉ số học sinh trong ngày. Tìm nguyên nhân trẻ vắng. 1/Yêu cầu: - Trẻ phát hiện được bạn vắng trong tổ - Rèn trẻ óc nhạy bén, phán đoán nhanh. - Giáo dục trẻ biết quan tâm đến nhau. 2/ Biện pháp: * Cô hỏi bạn trong tổ bạn nào ngồi gần mình hôm nay không đi học. * Cô đọc lại tên các bạn vắng trong ngày, cô ghi vào sổ theo dõi. * Cô hỏi thăm phụ huynh để biết lý do. * Cô tuyên dương những trẻ đi học đều, động viên những trẻ hay nghĩ Tiêu chuẩn bé ngoan 1.Giờ học ngồi ngay ngắn 2.Lấy cất đồ dùng đồ chơi đúng qui định 3.Ăn cơm không làm rơi đổ . 1/Yêu cầu : - Trẻ nắm và hiểu nội dung tiêu chuẩn bé ngoan. - 85% trẻ trở lên đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ cố gắng phấn đấu để đạt 3 tiêu chuẩn bé ngoan. 2 Biện pháp: * Cô trẻ họp mặt đầu tuần, cho trẻ kể lại những gì trẻ làm được trong ngày nghỉ, thông qua nội dung đó cô giáo dục trẻ. * Cô thông báo với trẻ 3 tiêu chuẩn bé ngoan mới trong tuần * Giải thích nội dung 3 tiêu chuẩn * Cho trẻ nhắc lại, động viên trẻ cố gắng thực hiện tốt. @ Giáo dục lễ giáo: Tiếp tục giáo dục trẻ một số hành vi văn minh: Biết cách giao tiếp trong ăn uống và thể hiện tình cảm với bạn, biết chào hỏi khi có khách đến lớp . 1/ Yêu cầu : - Trẻ biết cách xưng hô,chào hỏi trong giao tiếp với bạn bè và người lớn, ...đúng lúc, phù hợp với hoàn cảnh. Biết tỏ lòng yêu thương và giúp đỡ bạn trong hoạt động hàng ngày - Rèn trẻ có thói quen và hành vi tốt trong sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục trẻ luôn có ý thức trong cuộc sống 2/ Biện pháp : * Cô: Mẫu mực, làm gương cho trẻ noi theo * Đưa vào tiêu chuẩn bé ngoan cho trẻ thực hiện. * Thường xuyên nhắc nhở trẻ mọi nơi mọi lúc. @ Lao động vệ sinh: Cháu biết rửa tay, rửa mặt, biết dùng khăn tay lau mặt 1/ Yêu cầu : + Cháu biết rửa tay, rửa mặt theo sự hướng dẫn của cô. + Cháu nắm được cách rửa tay, rửa mặt đúng thao tác. + Biết giữ vệ sinh, rửa tay khi bị bẩn, sau khi đi vệ sinh. 2/ Biện pháp * Cô hướng dẫn cháu Cháu biết rửa tay, rửa mặt theo sự hướng dẫn của cô. + Cháu nắm được cách rửa tay, rửa mặt đúng thao tác. + Biết giữ vệ sinh, rửa tay khi bị bẩn, sau khi đi vệ sinh. Thứ 2 ngày 05/10/2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài : Quan sát “Cây phát tài” TC: Trời nắng, trời mưa 1/ Mục đích yêu cầu:: - Trẻ biết được đặc điểm của cây phát tài. Trẻ tham gia chơi tốt trò chơi vận động “trời nắng trời mưa”. - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt bằng lời, trả lời câu hỏi tròn câu, đủ ý. Cũng cố kĩ năng vận động chạy, nhảy. Trẻ hứng thú tham gia trò chơi “trời nắng trời mưa”. - Giáo dục trẻ cách bảo vệ, chăm sóc cây. Chơi không tranh giành đồ chơi 2/ Chuẩn bị : - Địa điểm: Sân rộng, bằng phẳng, sạch sẽ an toàn 3/Tổ chức hoạt động : * Cô định hướng cho trẻ trước khi ra sân, giới thiệu nội dung buổi hoạt động, nhắc nhở nề nếp khi chơi cùng bạn, khi đi xuống sân tập trung chổ cô đã chỉ dẫn. + Cô dẫn trẻ ra sân dạo chơi, cho trẻ vừa đi vừa đọc bài đồng dao “ dung dăng dung dẻ” + Trò chuyện về thời tiết, các cây xanh cho bóng mát trong trường. Cô hướng trẻ đến chỗ có cây đô la, tập trung trẻ đứng quây quần quanh cây, cho trẻ quan sát. + Các con nhìn xem cây gì đây? - Cô chỉ vào cây phát tài hỏi: + Con có nhận xét gì về cây phát tài ? - Cây phát tài có rể, thân, lá, + Cây phát tài thuộc thân gì đây? ( thân gổ) + Lá có dạng hình gì? (dạng dài) + Lá có màu gì? (xanh) @ Khi lá già nó sẽ trở thành màu vàng và sẽ rụng, lá non sẽ mọc lên đó các con à Cho 1 vài cháu lên sờ và nêu cảm nhận về thân, lá, như thế nào. -Trồng cây phát tài để làm gì? (làm cảnh, trang trí) - Để có được cây phát tài mau lớn người ta phải làm sao (Trồng cây con-> tưới nước-> bón phânchăm sóc cho cây tươi tốt. không được dẫm lên cây) Giáo dục: Vậy khi ở nhà, ở trường, trồng các loại cây thì các con phải có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn, chăm sóc, bảo vệ cây, giữ vệ sinh môi trường trường lớp sạch sẽ,... - Vừa rồi cô thấy lớp mình bạn nào học cũng rất là giỏi bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi có tên “Trời nắng, trời mưa ”nhé! + Cách chơi : Cả lớp tập trung và hát « Trời nắng trời mưa » . Giả làm những chú thỏ đi chơi đi tắm nắng. Khi hát « trời nắng trời nắng, thỏ đi tắm nắng »trẻ để 2 tay lên vai, vừa hát vừa nhảy đi chơi. « Vươn vai, vươn vai thỏ vùng đôi tai » trẻ đưa tay lên hạ xuống vai theo nhịp bài hát. « Nhảy tới nhảy tới, đùa trong nắng mới » trẻ nhảy bật về trước. « Bên nhau bên nhau ta cùng chơi » trẻ đặt tay lên vai. « Mưa to rồi, Mưa to rồi mau mau mau về thôi » trẻ chạy nhanh về nhà.(Chỗ cô giáo) + Luật chơi: Ai không chạy về được nhà khi trời mưa to sẽ phải nhảy lò cò 1 vòng. - Tiến hành cho trẻ chơi vài lần. - Nhận xét sau khi chơi. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời: Chơi nhóm trò chơi phát triển vận động đã qui định: Nhảy bật, Rèn kĩ năng “Ném bóng vào rổ”. Chơi cầu tuột, bập bênh, xếp lá vàng thành những đồ chơi trẻ thích Nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn, không chạy nhảy, không chơi ngoài nắng. Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi Nhận xét, cho trẻ vào lớp vệ sinh Cô bao quát trẻ trong quá trình trẻ chơi Nhận xét, cho trẻ vào lớp vệ sinh. HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : KPKH Đề tài : Bé và các giác quan 1.Muïc ñích yeâu caàu : - Cháu biết được các bộ phận cơ thể: Đầu,mình,tay,chânBiết tên gọi các giác quan : Mắt, mũi, lưởi, tai, da . Biết công dụng của các bộ phận và các giác quan,giáo dục cháu biết giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẻ 2.Chuaån bò : - Tranh cơ thể bé,các giác quan và đồ vật rời (Điện thoại,ti vi,dầu,cây kem,nước đá...) đàn , thú nhồi bông, đĩa mít,chanh,ly nước nóng,ly nước đá,3 bảng nỉ 3.Toå chöùc hoaït ñoäng : - Cô tập trung trẻ bằng bài hát «Tập đếm », đàm thoại với trẻ về bàn tay có mấy ngón,có mấy bàn tay -> cho trẻ xem tranh cơ thể bé - Đàm thoại với trẻ về cơ trẻ bé : + Cơ thể có những bộ phận nào? (Trẻ kể) + Cô gợi hỏi để trẻ nói vể tác dụng của các bộ phận trên cơ thể -Cô hướng dẫn cho trẻ trãi nghiệm thực tế: +Cho trẻ chơi : các bạn trai lấy tay che mắt lại, các bạn gái mở mắt bình thường, cô đưa ra một con thú nhồi bông và hỏi trẻ :các bạn trai thấy gì không ? (không thấy)các bạn gái thấy cô có gì nè ? (các bạn gái trả lời) + Tại sao các bạn trai không thấy được ? ( Trẻû.....) + Còn các bạn gái thấy được là nhờ cái gì ? (Trẻû : nhờ mắt ) + Như vậy mắt dùng để làm gì ? + Để bảo vệ mắt con phải làm sao ? (Ra ngoài đeo kính che bụi, không dụi tay dơ vào mắt, vệ sinh rửa mắt hằng ngày ) Cô cho trẻ biết mắt còn gọi là thị giác +Cô mở tiếng điện thoại reo và hỏi trẻ là tiếng gì? +Các con thử bịt tai lại sau đó cho trẻ mở tai ra : các con nghe được gì? (trẻ...) + Khi bịt lổ tai lại c/c có nghe được gì? (trẻ...) + Như vậy các con biết tai dùng để làm gì ? (treû...) + Phải làm gì để bảo vệ tai ? (vệ sinh tai, không cho vật lạ vào tai ) + Tai còn gọi là thính giác : cho trẻ lập lại vài lần + Cô đưa ra một dĩa mít dấu dưới lớp khăn mỏng hỏi trẻ: Các con nghe được mùi gì không?Cô mở khăn ra xem và hỏi trẻ nhờ đâu con nghe được mùi thơm? Vậy mũi dùng để làm gì?Để bảo vệ mũi phải làm sao? - Cô mời vài trẻ lên nếm mít, vài trẻ nếm chanh và hỏi: + Mít có vị như thế nào ? Chanh có vị như thế nào ? + Nhờ đâu con biết mít có vị ngọt ( chanh chua) +Như vậy lưỡi dùng để làm gì ? + Các con làm gì để bảo vệ lưỡi ? + Lưỡi còn gọi là vị giác : cho trẻ lập lại + Cô đưa ra hai ly nước « 1 ly nước nóng – 1 ly nước đá » - Gọi vài trẻ lên sờ bằng lòng bàn tay , mu bàn tay , đưa ly lên má ... và hỏi trẻ cảm thấy như thế nào ? (nóng hay lạnh) + Nhờ đâu con biết nước nóng ( hay lạnh) (Cô giải thích cho trẻ biết : bất cứ chổ da nào trên cơ thể cũng đều cảm nhận được nóng hay lạnh ) + Da còn gọi là xúc giác cho trẻ nhắc lại - Cô giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể để cho cơ thể khỏe mạnh - Cho trẻ chơi trò chơi Ai nhanh: cho 3 tổ thi đua, mổi tổ 1 bảng nỉ và các giác quan, các đồ vật rời (Điện thoại,ti vi,dầu,cây kem,nước đá...), lần lượt trẻ trong tổ lên lấy 1 giác quan rời hoặc đồ vật rời rồi đính lên bảng sao cho 1giác quan tương ứng với một đồ vật phù hợp với giác quan đó,tổ nào nhanh và đúng là thắng +Tổ chức cho trẻ chơi -> cô nhận xét và tuyên dương tổ thắng -Cho lớp hát vận động bài hát “Nào cùng tập thể dục’ -Keát thuùc HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trò chơi mới «Tạo dáng » 1. Mục đích: - Cháu nắm được cách chơi, luật chơi qua sự hướng dẫn của cô - Giáo dục trẻ chơi ngoan, không chen lấn xô đẩy bạn 2.Chuẩn bị Choå chôi sạch ,rộng, thoáng không có chướng ngại vật - Cách chơi: Trẻ ngồi vòng tròn 10 – 12 trẻ, ngồi xổm thành vòng tròn. Chọn 1 trẻ làm người đi bỏ giẻ (1 miếng vải, khăn mùi xoa). Người bỏ giẻ đi sau lưng các bạn, giấu kín giẻ để không để không ai nhìn thấy rồi bỏ giẻ sau lưng 1 bạn nào đó. Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Luật chơi: Nếu bạn bị bỏ giẻ không biết thì người bỏ giẻ đi hết 1 vòng đến chổ bạn bị bỏ giẻ cầm giẻ lên đập nhẹ vào vai bạn, bạn đó phải đứng dậy chạy 1 vòng và người bỏ giẻ chạy đuổi theo, nếu bạn bị bỏ giẻ về được chổ cũ người bỏ giẻ tiếp tục đi bỏ giẻ. - Cô cho trẻ chơi thử - Tiến hành cho trẻ chơi, cô theo dỏi động viên cháu chơi - Cô nhận xét cháu chơi – nhận xét lớp Hoạt động phòng máy Đánh giá 1. Đánh giá kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày 1.1 Nội dung chưa đạt được, lý do 1.2 Những thay đổi cần thiết 2. Những trẻ có những biểu hiện đặc biệt ( Về sức khỏe và giáo dục ) cần quan tâm giáo dục trẻ ( có thể kết hợp với gia đình): Thứ 3 ngày 06/10/2020 HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Đề tài :Quan sát cây thằn lằn Trò chơi vận động: Bỏ giẻ 1.Mục đích yêu cầu - Cháu gọi tên và biết hình dáng một số đặc điểm bên ngoài của cây thằn lằn (thân leo,lá nhỏ) - Cháu tích cực quan sát trả lời câu hỏi của cô. Củng cố,rèn kỹ năng vận động bật,ném,cháu hứng thú tham gia trò chơi - Giáo dục cháu yêu quý chăm sóc cây, có ý thức bảo vệ môi trường 2. Chuẩn bị - Nội dung đàm thoại,đồ chơi ngoài trời - Địa điểm : sân trường thoáng mát,sạch sẽ,an toàn, 3.Tổ chức hoạt động Cô tập trung trẻ, định hương cho trẻ trước khi ra sân, giới thiệu nội dung buổi hoạt động nhắc nhở trẻ khi đi cẩn thận chúng ta sẽ tập trung chổ cô đã chỉ dẫn. +Dẫn trẻ đi dạo vừa đi vừa đọc đồng dao : Vươn vải vươn vai Vươn vải vươn vai Chóng dài chóng khỏe Đi chơi vui khỏe Sức khỏe sống lâu Bạc đầu trăm tuổi *Quan sát cây thằn lằn : +Đi dạo và hỏi trẻ xung quanh sân trường có những cây gì ? +Con có biết đây là cây gì không?có những bộ phận nào ? +Cây thằn lằn nằm ở vị trí nào ? +Lá cây to hay nhỏ ? Có màu gì ? +Thân cây như thế nào?cây được trồng ở đâu ? + Ngoài ở trường con còn thấy cây thằn lằn ở đâu nữa ? + Vậy cây có hoa không ? + Muốn cây xanh tốt con phải làm gì ? Chăm sóc ra sao ? + Trồng cây thằn lằn để làm gì ? Cây thằn lằn giúp ích gì cho ta ? + các con cần làm gì để sân trường luôn sạch đẹp và có không khí trong lành ? *Giáo dục :Trẻ biết yêu quý trường lớp,có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn chăm sóc bảo vệ cây, giữ vệ sinh môi trường trường lớp sạch sẽ, TCVĐ : Bỏ giẻ + Cô gợi ý cho trẻ nói lại cách chơi Cách chơi : Người chơi ngồi thành vòng tròn(ngồi xổm hoặc ngồi bệt) quay mặt vào trong.Người đi bỏ khăn đi đằng sau, xung quanh vòng tròn, tay cầm khăn giấu kín không để ai nhìn thấy, rồi bí mật để khăn vào sau lưng người nào đó, rồi lại đi tiếp.Nếu người đó không phát hiện thì sau khi đi 1 vòng, về đến chỗ bạn đó, người bỏ khăn đập nhẹ vào vai bạn này.Bạn này phải đứng lên chạy(hoặc nhảy lò cò tùy quy định chơi) 1 vòng để về chổ cũ.Còn nếu phát hiện ngay thì người ngồi phải đuổi theo.Nếu đập được vào bạn này thì bạn đó phải vào thay và trò chơi lại tiếp tục.Nên tùy vào sức mà quy định giới hạn đuổi trong 1,2,3vòng tính từ chỗ bỏ khăn. + Tiến hành cho trẻ chơi. Cô bao quát, khuyến khích, nhận xét * Chơi tự do: - Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời: chơi nhóm trò chơi phát triển vận động đã qui định: Nhảy bật, rèn kĩ năng “Ném bóng vào rổ” chơi cầu tuột,bập bênh,xếp lá vàng thành những trò chơi trẻ thích - Nhắc nhở trẻ không xô đẩy bạn,không chạy nhảy,không chơi ngoài nắng. - Cô bao quát trong quá trình trẻ chơi - Nhận xét cho trẻ vào lớp, vệ sinh HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : Tạo hình Đề tài : “Cắt dán áo bạn trai, bạn gái” (Trang 6) 1. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết cầm kéo cắt để cắt,dán từ giấy màu hình vuông. Rèn sự khéo léo cho trẻ cắt dán được áo cho bạn trai,bạn gái. Giáo dục trẻ biết giữ gìn quần áo sạch sẻ và yêu quý sản phẩm làm ra. 2. Chuẩn bị : - Hồ dán khăn lau tay - Tranh mẫu của cô - Giấy màu kéo,hồ dán,sách 3. Tổ chức hoạt động : - Cô và trẻ hát bài “Tìm bạn thân” trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát: + các con vừa hát bài gì? + Vậy bạn thân của con là ai? + Bạn là bạn trai hay bạn gái? + Bạn gái bạn trai mặc áo gì? -Cô giới thiệu về đề tài: Hôm nay cô hướng dẫn lớp mình cắt dán áo cho bạn trai và bạn gái -Cô cho trẻ xem tranh mẫu của cô làm và gợi ý trẻ nhận xét + Tranh cắt dán áo bạn trai-bạn gái như thế nào? + Để cắt-dán được áo cho bạn theo con cô làm như thế nào? -Giới thiệu nguyên vật liệu - Hướng dẫn mẫu: Đây là mẫu giấy hình vuông cô gấp đôi lại, cắt theo đường cong làm cổ,tiếp theo cắt đường xiên cong làm vai áo sau đó cô cắt đường thẳng nằm ngang ngắn làm tay sau cùng cắt 1 đường thẳng đứng làm thân áo thì cô được áo cho bạn trai. Với mẫu giấy hình vuông gấp đôi lại,cắt theo đường cong làm cổ tiếp theo cắt đường xiên cong dài làm vai áo sau đó cô cắt xiên cong ngắn song song với vai áo sau đó cắt đường ngang được tay áo cuối cùng cô cắt đường gấp khúc thì cô được áo cho bạn gái Ướm thử mẫu vào sách giáo khoa Đặt áo bạn trai lên trên giấy loại thứ 1,dùng hồ thoa mặt trái,tiếp theo dán vào sách sau đó lấy giấy loại thứ 2 đặt lên hình vừa dán vuốt nhẹ tương tự dán tiếp áo bạn gái *Cô vừa cắt dán xong áo cho bạn trai,bạn gái. Các on thấy áo bạn trai,bạn gái của cô có đẹp không? *Bây giờ các con lấy giấy màu cắt dán áo cho bạn trai,bạn gái nhé! -Cô làm mẫu và cho trẻ thực hiện theo từng bước - Trẻ thực hiện - Cho trẻ về chổ ngồi,mở nhạc nhỏ - Cô bao quát động viên giúp đở để trẻ tạo ra sản phẩm đẹp - Giúp đỡnhững trẻ còn chưa biết cách phết hồ và dán - Cô giúp trẻ lên trưng bày sản phẩm cho cả lớp xem,cho trẻ nhận xét bài của mình và của bạn + Con thích bài nào? + Vì sao con thích bài ấy + Bài của con đâu? + Con đã cắt dán như thế nào? -Cô nhận xét chung cả lớp và khen động viên trẻ -> GDTT -Kết thúc *HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : GDÂN Đề tài: Vận động “ Năm ngón tay ngoan ” Nghe hát: “ Nụ cười xinh ” TCAN : “Đoán xem ai hát ” 1/ Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết và cảm nhận được giai điệu bài hát “ 5 ngón tay ngoan”. Rèn cho trẻ kỹ năng cảm thụ âm nhạc, khả năng chú ý có chủ định. Cháu vận động theo nhạc bài hát một cách nhịp nhàng Giáo dục trẻ tích cực tham gia hoạt động. 2/ Chuẩn bị: - Nhạc không lời các bài hát : 5 ngón tay ngoan, nụ cười xinh - Trang phục gọn gàng, 3/Tổ chức hoạt động : + Cô cho trẻ nghe và đoán xem đó là nhạc của bài hát nào. + Cô mở 1 đoạn nhạc của bài hát “5 ngón tay ngoan”: + Đó là bài hát gì nói về bộ phận gì? + Do nhạc sĩ nào sáng tác?. + Trong bài hát bàn tay làm những việc gì? (làm vệ sinh, quét nhà, múa hát) + Các con ạ trên mỗi cơ thể con người có rất nhiều các bộ phận quan trọng như mắt để nhìn , tai nghe còn đôi tay của chúng ta để làm việc , cầm bút , ăn cơm .Vì vậy các cháu phải luôn giữ gìn đôi tay thật sạch sẽ nhé . + Cô và trẻ cùng hát theo nhạc (2 lần). + Các bạn thấy giai điệu bài hát này như thế nào? + Để bài hát hay hơn hôm nay cô sẽ dạy các con vận động theo
File đính kèm:
- giao an tuan_12915601.docx