Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề con: Lớp học mẫu giáo 5 tuổi của bé

- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhẹ nhàng. Nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, chào ng¬ười thân. Trò chuyện cùng trẻ với thái độ thân mật.

- Hỏi tình hình sức khỏe trẻ qua phụ huynh tr¬ước khi đón cháu vào lớp. Trao đổi về 1 số hoạt động của trẻ ở lớp.

- Cho trẻ quan sát tranh và chơi ở các góc theo ý thích.

* Khởi động : Cho trẻ chạy vòng tròn quanh sân sau đó về đội hình 3 hàng ngang : quay khớp cổ tay, khuỷu tay, hông, cổ chân

* Trọng động : Các động tác

 ĐT hô hấp: 1, ĐT tay – vai: 2, ĐT lưng, bụng: 2

 ĐT chân: 2, ĐT bật: 2 theo đĩa thể dục.

*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ thả lỏng, hít thở sâu.

 

docx18 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 626 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề con: Lớp học mẫu giáo 5 tuổi của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN
Chủ đề con: “Lớp học MG 5 tuổi của bé”
Thời gian: 1 tuần ( Từ ngày 11/09 – 15/09/2017)
Nội dung
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ vui vẻ, nhẹ nhàng. Nhắc nhở cháu chào cô, chào bạn, chào người thân. Trò chuyện cùng trẻ với thái độ thân mật.
- Hỏi tình hình sức khỏe trẻ qua phụ huynh trước khi đón cháu vào lớp. Trao đổi về 1 số hoạt động của trẻ ở lớp.
- Cho trẻ quan sát tranh và chơi ở các góc theo ý thích.
Thể dục sáng
* Khởi động : Cho trẻ chạy vòng tròn quanh sân sau đó về đội hình 3 hàng ngang : quay khớp cổ tay, khuỷu tay, hông, cổ chân 
* Trọng động : Các động tác
 ĐT hô hấp: 1, ĐT tay – vai: 2, ĐT lưng, bụng: 2
 ĐT chân: 2, ĐT bật: 2 theo đĩa thể dục.
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ thả lỏng, hít thở sâu.
Hoạt động học
KPKH: Trò chuyện tìm hiểu về lớp học 5 tuổi B của bé.
LQVH:
Thơ “ Cô giáo của em”
ÂM NHẠC
Hát:"Em đi mẫu giáo”
NH:“ Bài ca đi học”
TC:Tai ai tinh.
 LQVT: 
 Ôn số lượng 1,2. Ôn so sánh chiều dài
THỂ DỤC
Bò bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng
.-T/C: Tín hiệu.
 Chơi ngoài trời
 HĐCĐ: Quan sát 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp học
TCVĐ:“ Kéo co”
Chơi tự do
HĐCĐ:
 Làm đồ chơi từ lá vàng”.
TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”.
Chơi tự do
HĐCĐ: 
Quan sát các góc trong lớp học
TCVĐ:“Dungdăng dung dẻ”
HĐCĐ: 
Giải câu đố về chủ đề. 
TCVĐ:
“ Kéo co”
Chơi tự do
HĐCĐ: 
Quan sát các lớp học trong trường.
TCVĐ: “ Tìm bạn thân”
Chơi tự do
Chơi, hoat động góc 
- Xây trường MN
- Cô giáo
- Vẽ đồ dùng học tập
- Xem sách về chủ đề
- Chăm sóc cây
- Bán hàng
- Xây đường đến trường
- Nặn đồ dùng học tập
- Xem sách về chủ đề
- Chơi với cát, nước
- Hát múa về trường,lớp MG
- Xây trường MN
- Vẽ đồ dùng học tập
- Xem sách về chủ đề
- Chơi với cát nước.
- Làm album về chủ đề
- Bán hàng
- Ôn số lượng đã học
- Xây vườn hoa
- Xây vườn hoa
- Bán hàng
- Hát các bài về Trường MN
- Xem sách về Trường MN
- Chăm sóc cây
Hoạt động chiều
Hướng dẫn trò chơi mới :TC : Ném còn
- Chơi theo ý thích ở các góc
Làm quen bài hát ‘Em đi mẫu giáo’
- Chơi tự do
Ôn kỷ năng các góc
- Vệ sinh lớp học
Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi dân gian.
Chơi theo ý thích ở các góc
Vệ sinh lớp học
- Chơi ở các góc tự chọn
Thứ 2 ngày 11 tháng 09 năm 2017
TRÒ CHUYỆN ĐẦU TUẦN
Cô và trẻ cùng kể cho nhau nghe về những việc làm của mình đã làm giúp gia đình trong 2 ngày nghỉ.
Cô mở đàn có nhạc đệm theo giai điệu bài hát “Lớp chúng mình”.
Hỏi trẻ tên bài hát, trò chuyện về nội dung của bài hát.
Giáo dục trẻ biết quan tâm, yêu mến và giúp đỡ bạn bè.
HOẠT ĐỘNG HỌC
* KPKH: Trò chuyện, tìm hiểu về lớp học 5 tuổi B của bé.
1. Kết quả mong đợi: 
 * Kiến thức.
 - Trẻ hiểu biết về lớp mầm non, về cô giáo và các bạn trong lớp.
 - Trẻ biết gọi tên và đặc điểm của một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp.
 - Trẻ biết lợi ích, công dụng của chúng.
 *Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
 - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
 *Thái độ.
 - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
 - Trẻ đoàn kết với các bạn, lễ phép với cô giáo.
2. Chuẩn bị:
- Các góc trong lớp học đac chuẩn bị đồ dung đồ chơi.
 - Nhạc bài hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
3. Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của trẻ
* Ổn định, gây hứng thú.
- Cô bật nhạc cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường Mầm Non” 
* Trò chuyện về lớp học 
- Cô hỏi trẻ:
+ Các con học lớp gì?
+ Các con đến lớp để làm gì?
+Lớp mình có những ai?
+ Cô giáo lớp mình tên là gì?
+ Bạn trai và bạn gái có điểm gì giống nhau?
+ Bạn trai và bạn gái có điểm gì khác nhau? 
* Nhận biết và gọi tên 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp học
- Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng, đồ chơi được bày trong từng góc chơi và hỏi trẻ:
+ Ở đây có những đồ dùng đồ chơi gì?
+ Cái này cái gì? 
Cô đưa trẻ sang góc khác và hỏi tương tự:
Sau khi cho trẻ quan sát hết các góc cô hỏi trẻ:
+ Những đồ vật ở trong lớp để làm gì?
+Bàn ghế để làm gì?
+ Đồ chơi dùng để làm gì?
+ Muốn có đồ chơi không bị hỏng các con phải làm gì?
*Tìm hiểu các hoạt động hàng ngày ở lớp. 
+ Hằng ngày chúng ta đến lớp để làm gì?
+Ở lớp các con con phải ra sao?
- Giáo dục trẻ đi học ngoan vâng lời cô, chơi với bạn phải đoàn kết, khi ăn phải ăn hết suất không làm rơi vãi
* Trò chơi: “ Tìm bạn thân”
Trẻ vừa đi vừa hát bài “ Tìm bạn thân”
Khi cô nói tìm bạn, tìm bạn thì 1 bạn trai và 1 bạn gái nắm tay nhau.
-Trò chơi “ Giơ nhanh đọc đúng”
* Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
- Trẻ hát và vỗ tay
- Lớp 5 tuổi B
- Đến lớp để học, chơi..
- Có cô có các bạn
- Trẻ trả lời
- Cùng học 1 lớp MN
- Bạn trai tóc ngắn, bạn gái tóc dài, mặc váy.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
 - Để học và chơi
- Bàn ghế để ngồi học
- Để chơi
- Phải giữ gìn ,cẩn thận, không quăng ném đồ
chơi.
- Để học và chơi
- Ngoan vâng lời cô.
- Trẻ chơi 2-3 lần
-Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
 CHƠI NGOÀI TRỜI
 HĐCĐ: Quan sát 1 số đồ dùng đồ chơi trong lớp.
 TCVĐ:“ Kéo co”
 Chơi tự do: Trẻ chơi tự chọn trò chơi yêu thích
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi và công dụng của đồ dùng, đồ chơi trong lớp
* Kỹ năng:
- Phát triển óc quan sát, ghi nhớ có chủ định và trả lời câu hỏi mạch lạc
* Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong 
2. Chuẩn bị:
- Cặp sách, bút chì màu, búp bê đựng trong một hộp quà. Có tờ giấy ghi câu đố
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bập bênh” và ra sân
Hôm nay, bạn thỏ Trắng có gửi tặng lớp mình 1 món quà chúng mình cùng mở xem đó là món quà gì nào !
- Đây là 1 câu đố của bạn thỏ Trắng các con cùng lắng nghe và đoán nào
“ Suốt đời đi học với học sinh
Sách, vở, thước, bút trong mình tôi mang”
 Là cái gì ? 
+ Đây là cái gì các con ? (Cái cặp sách)
+ Cái cặp sách nó như thế nào ? (Có hình chữ nhật)
+ Cái cặp sách này dùng để làm gì các con ? (Đựng sách vở, bút thước,)
+ Muốn cho cặp sách luôn bền, đẹp thì các con phải làm gì ? (Giữ gìn)
+ Cặp sách là đồ dùng hay là đồ chơi ? (Đồ dùng)
- Tương tự, cho trẻ quan sát bút chì màu và búp bê
+ Ngoài đồ dùng, đồ chơi bạn Thỏ đưa đến cho chúng ta thì trong lớp chúng ta còn những đồ dùng, đồ chơi nào nữa ? Đồ dùng đó dùng để làm gì? 
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận
*TCVĐ : "Kéo co".
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi an toàn
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC
* Góc chính: - Xây trường mầm non
* Góc kết hợp : - Cô giáo 
 - Vẽ đồ dùng học tập
 - Xem sách về chủ đề 
 - Chăm sóc cây 
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết công việc trong các góc chơi, biết phân vai các vai chơi trong nhóm. 
* Kỹ năng: 
- Trẻ sử dụng đúng sáng tạo linh hoạt chọn các đồ dùng đồ chơi trong hoạt động 
- Biết liên kết các góc chơi, tạo ra sản phẩm khi chơi 
* Thái độ: 
- Trẻ chơi ngoan vui vẻ và an toàn nhường nhịn cùng với bạn, trẻ biết yêu quý sản phẩm tạo ra và biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Gạch, hoa, dụng cụ chăm sóc cây, tranh, bút màu, giấy
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
- Bài hát nói về ai ? (Trẻ trả lời)
- Lớp mình đang hoạt động chủ đề nào ? (Trẻ trả lời)
- Cô nhắc lại chủ đề “Lớp học MG 5 tuổi của bé”
- C ô giới thiệu các góc chơi, cho trẻ tự chọn góc chơi, sau đó về góc chơi.
- Từng nhóm thỏa thuận vai chơi, phân vai và bầu nhóm trưởng. 
- Trẻ xắp xếp đồ chơi, đồ dùng ngăn nắp. 
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi lúng túng 
- Cô tạo tình huống cho trẻ liên kết các góc đồng thời bao quát xử lí tình huống xảy ra trong quá trình chơi. 
- Khuyến khích động viên trẻ chơi đúng vai chơi. 
* Nhận xét
- Cô nhận xét các nhóm chơi, nhận xét từng vai chơi. 
- Khen trẻ chơi tốt, động viên trẻ chơi tích cực. 
- Nhắc nhở trẻ cất dọn đồ dùng, đồ chơi gọn gàng vào các góc.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Hướng dẫn trò chơi mới :TC : Ném còn
1. Kết quả mong đợi :
*Kiến thức
+ Trẻ hiểu luật chơi và biết cách chơi
* Kĩ năng
+ Trẻ biết dùng kỷ năng quan sát và chú ý để ném trúng vào vòng
* Thái độ
+ GD trẻ chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị :
- Sân sạch sẽ, rộng rãi
3.Tiến hành :
Cô cho trẻ chơi theo từng nhóm,đứng cách cột từ 2-2.5m rồi lần lượt từng trẻ ném quả còn vào vòng treo ở trên cột(mỗi lần mỗi cháu ném 2quả) nhóm nào ném được nhiều quả vào vòng thì thắng cuộc.
 Cô cho trẻ chơi 2-3 lần và gợi ý cho trẻ chơi.
Nhận xét buổi chơi
Cho trẻ về các góc chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ.
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
Thứ 3 ngày 12 tháng 09 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
LQVH :Thơ “ Cô giáo của em ”
1. Kết quả mong đợi: 
*Kiến thức:
- Trẻ thuộc thơ, trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. 
- Trẻ hiểu nội dung của bài thơ
*Kĩ năng:
- Trẻ đọc thơ đồng đều, đọc diễn cảm
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2/Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ
- Nhạc bài hát “ Cô và mẹ” “ Em đi mẫu giáo”.
3/ Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- Cô cho trẻ hát bài hát “mẹ và cô” Nhạc và lời Phạm Tuyên
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ai?
- Cô giới thiệu bài thơ “ Cô giáo của em” của tác giả Chu Huy
- Trẻ hát và trò chuyện cùng cô.
- Bài hát cô và mẹ
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 2 kết hợp với tranh thơ
- Cô đọc trích dẫn nội dung của bài thơ:
- Đàm thoại:
+ Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì ?
+ Bài thơ do nhà thơ nào sáng tác ?
+ Đến lớp cô dạy các con làm gì ?
+ Khi xếp hàng các con phải như thế nào ?
( Cô trích dẫn)
+ Các con ngồi học ra sao ?
+ Cô dạy bạn chữ gì ?
( Cô trích dẫn)
+ Ngoài ra cô còn làm gì?
+ Các bạn có yêu cô giáo mình không?
+ Các bạn đã ví cô giáo mình như ai?
( Cô trích dẫn)
Giáo dục trẻ vâng lời cô yêu quý cô giáo của mình.
* Dạy trẻ đọc thơ
- Mời cả lớp đọc thơ cùng cô
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ
Cô lưu ý sửa sai và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm
- Cho cả lớp đọc thơ 1 lần
- Nghe cô đọc thơ
- Bài thơ “ Cô giáo của em”
- Sáng tác Chu huy
- Dạy xếp hàng
- Bạn sau nhường bạn trước..
- Ngồi thẳng hàng
- Chữ o hình tròn....
- Kể chuyện Voi, truyện nhổ củ cải
- Như mẹ hiền
- Đọc thơ 2-3 lần
* Kết thúc:
Cô cho trẻ hát bài “ Em đi mẫu giáo” và về bàn vẽ chân dung cô giáo
- Hát và về bàn vẽ 
 CHƠI NGOÀI TRỜI:
HĐCĐ: Làm đồ chơi từ lá vàng
 TCVĐ: Mèo đuổi chuột
 Chơi tự do: Chơi với đồ chơi mà trẻ thích.
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết làm đồ chơi từ nguyên liệu lá vàng
* Kỹ năng:
- Phát triển óc sáng tạo, sự khéo léo của đôi bàn tay
* Thái độ:
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong 
- Có tinh thần tập thể làm việc theo nhóm
2. Chuẩn bị: Kéo, dây
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ đọc thơ “ Bập bênh” và ra sân
+ Các con vừa đọc bài thơ nói về cái gì ?
+ Kể những đồ chơi mà các con thích nào ?
+ Vì sao con lại thích đồ chơi đó ?
+ Hôm nay các con có muốn tự tay mình làm nên đồ chơi từ nguyên liệu lá vàng không nào?
- Cô cho trẻ nghe bản nhạc “ Bài ca đi học” và trẻ nhanh chân đi nhặt lá vàng, khi bản nhạc kết thúc thì trẻ nhanh chân đưa lá vàng về nhóm của mình
Chia trẻ làm 3 nhóm ngồi chiếu
- Cô đi đến từng nhóm xem trẻ nhặt được lá gì 
+ Các con định làm đồ chơi gì từ lá vàng này ?
+ Các con làm như thế nào ?
- Cô gợi ý cho trẻ . Nếu trẻ chưa nghĩ ra cô có thể hướng dẫn trẻ một số cách làm đồ chơi như : làm con trâu, làm con bướm 
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ 
* Trò chơi vận động : " Mèo đuổi chuột".
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi
* Chơi theo ý thích: Cô bao quát trẻ chơi an toàn
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC 
 * Góc chính: - Bán hàng
 * Góc kết hợp : - Xây đường đến trường
 - Nặn đồ dùng học tập
 - Xem sách về chủ đề
 - Chơi với cát, nước
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết công việc trong các góc chơi, biết phân vai các vai chơi trong nhóm. 
* Kỹ năng:
 - Trẻ sử dụng đúng sáng tạo linh hoạt chọn các đồ dùng đồ chơi trong hoạt động 
- Biết liên kết các góc chơi, tạo ra sản phẩm khi chơi 
* Thái độ: 
- Trẻ chơi ngoan vui vẻ và an toàn nhường nhịn cùng với bạn, trẻ biết yêu quý sản phẩm tạo ra và biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc: thảm cỏ, gạch xây dựng, đất nặn, bể chơi cát nước, đồ chơi bán hàng.
- Chuẩn bị các loại đồ dùng để phục vụ cho các góc chơi.
3. Tiến hành:
- Cô giới thiệu về chủ đề, công việc của các góc. 
- Sau khi trẻ đã nắm bắt công việc, yêu cầu trẻ thoả thuận và trở về góc chơi. 
- Cô cho trẻ về góc chơi, cô đi sâu vào chủ đề chơi 
- Cô bao quát, tới và gợi ý cho trẻ. 
- Cô cùng chơi với trẻ, giúp trẻ chơi còn lúng túng . 
- Động viên trẻ giao lưu giữa các góc.
- Cô gợi hỏi về công việc của trẻ ở các góc. 
- Cho trẻ nhận xét từ góc phụ đến góc chính 
- Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài hát ‘Em đi mẫu giáo’
1.Kết quả mong đợi:
* Kiến thức
- Trẻ biết được tên bài hát và tác giả.
* Kĩ năng
- Luyện kỹ năng hát đúng nhạc,giai điệu.
- Luyện kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, đủ câu.
* Thái độ
- Trẻ thích được đến lớp cùng cô và các bạn..
2. Chuẩn bị :
- Loa, bài hát.
3.Tiến hành :
*Ổn định – giới thiệu bài:
+ Trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non.
. Các con học trường nào?
. Trường có mấy cụm?
.Các con đang học ở cụm nào đây?
Cho trÎ biÕt vÒ néi dung ho¹t ®éng
* Nội dung trọng tâm
- C« h¸t cho trÎ nghe bµi “Em đi mẫu giáo” nh¹c vµ lêi Dương Minh Viên
C« h¸t 1-2 lÇn, 
. C« võa h¸t bµi g× ?
. Nh¹c vµ lêi cña ai ?
- Trò chuyên về nội dung bài hát.
- Cho c¶ líp h¸t cùng c« 2 - 3 lÇn
Gi¸o dôc trÎ yêu thích khi được đến lớp.
+ Ch¬i tù do: Cô bao quát trẻ chơi
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________________
 Thứ 4 ngày 13 tháng 9 năm 2017
HOẠT ĐỘNG HỌC
Âm nhạc: Dạy hát: “Em đi mẫu giáo"
 Nghe hát: “ Bài ca đi học”
 Trò chơi: "Tai ai tinh ".
1. Kết quả mong đợi: 
*Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. 
- Hiểu nội dung bài hát.
*Kĩ năng:
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát 
- Trẻ hứng thú nghe giáo viên hát và biết tên bài hát.
*Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học
- Trẻ yêu trường mến lớp, kính trọng cô giáo
2/Chuẩn bị:
- Đầu đĩa , ti vi
- Mũ chóp.
3/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ:
1. Ổn định tổ chức
- Xúm xít, xúm xít
+ Trường chúng ta là trường gì ?
+Lớp mình là lớp mẫu giáo gì?
+Trong lớp có những gì nào ?
+Khi đến trường các con thấy như thế nào?
+Hàng ngày các con tham gia vào những hoạt động nào?
+ Đến trường mầm non có vui không?
+ Con biết những bài hát nào nói về trường mầm non ?
- Cô giới thiệu tên bài hát “Em đi mẫu giáo” của tác giả Dương Minh Viên
2. Nội dung chính 
- Cô hát lần 1 có đệm đàn
+ Các con vừa nghe cô hát bài gì ?
+ Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác ?
- Cô hát lần 2: Minh họa bài hát
 + Cô vừa hát bài hát gì ?
+ Bài hát do nhạc sỹ nào sáng tác ?
+ Các bạn nhỏ trong bài hát đi đâu ?
+ Khung cảnh vào buổi sớm ra sao? 
- Cô giáo khen em như thế nào?
- ở trường em được làm những gì?
*Giáo dục trẻ yêu trường, mến lớp quý cô và các bạn, đi học chuyên cần chăm ngoan
- Cho trẻ hát cùng cô 2-3
(Cô sửa sai cho trẻ)
- Mời tổ, nhóm, cá nhân thi hát
- Mời cả lớp hát lại 1 lần 
+ Các con vừa hát bài hát gì ?
- Giáo dục trẻ đi học chăm ngoan vâng lời cô.
* Nghe hát: “ Bài ca đi học”
- Cô giới thiệu bài hát, nội dung
- Hát cho trẻ nghe 2-3 lần, mời trẻ hưởng ứng minh họa cùng cô theo lời bài hát.
- Giáo dục trẻ đi học chuyên cần, chăm ngoan vâng lời cô.
* Trò chơi " Tai ai tinh".
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
(Cô khuyến khích, động viên trẻ chơi).
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Kết thúc: Cho trẻ hát “ Em đi mẫu giáo” Đi vòng tròn
- Bên cô, bên cô
- Trường mầm non Sơn Giang.
- Lớp mẫu giáo 5 tuổi B
- Trẻ trả lời.
- Vui
- Được học, chơi, ăn, ngủ
- Có
- Trường chúng cháu đây là trường MN, Cháu đi mẫu giáo.
- Nghe cô hát
- “Em đi mẫu giáo”
- Của tác giả “ Dương Minh Viên”
- Em đi mẫu giáo.
- Chú Dương Minh Viễn
- Đi học
- Chim hót chào đón bé tới trường
 - Khen em chăm học
- Bé được học, được cô giáo khen, được hát ca
- Hát cùng cô 2-3 lần.
- 3 tổ, 4 nhóm, 4- 5 cá nhân hát thi đua nhau.
- Cả lớp hát
- Em đi mẫu giáo
- Trẻ lắng nghe và hưởng ứng cùng cô
- Chơi trò chơi
- Trẻ hát.
CHƠI NGOÀI TRỜI
HĐCĐ: Quan sát các góc trong lớp học
 TCVĐ: “ Dung dăng dung dẻ”
 CTD: Chơi với các đồ chơi ngoài trời. 
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết được các góc trong lớp học và cách chơi ở các góc
* Kỹ năng:
- Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ
* Thái độ:
- Trẻ có niềm vui khi được tới trường, tới lớp
2. Chuẩn bị: 
- Tranh hoạt động ở các góc
- Dây kéo co
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát và vận động bài “ Ngày vui của bé”
+ Các con vừa hát bài hát gì ? (2-3 trẻ trả lời)
+ Khi đến trường các con sẽ được làm gì?
- Cô giới thiệu các góc qua tranh cho trẻ quan sát và trò chuyện:
- Bức tranh vẽ về góc nào?
- Góc xây dựng có những đồ dùng đồ chơi gì?
- Các bạn đang làm gì?
- Khi chơi ở góc xây dựng thì chơi như thế nào?
- Tương tự cô cho trẻ quan sát các góc khác
- Giáo dục trẻ khi chơi không được vứt ném đồ chơi, chơi xong phải cất đúng nơi quy định.
TCVĐ : “ Dung dăng dung dẻ”
- Cô gợi ý cho trẻ nhắc lại cách chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi
* Chơi theo ý thích: ( Cô bao quát trẻ chơi an toàn).
CHƠI, HOẠT ĐỘNG GÓC 
* Góc chính: - Hát, múa về trường, lớp mẫu giáo
* Góc kết hợp : - Xây trường mầm non
 - Vẽ đồ dùng học tập
 - Xem sách về chủ đề
 - Chơi với cát, nước
1. Kết quả mong đợi:
* Kiến thức:
- Trẻ biết công việc trong các góc chơi, biết phân vai các vai chơi trong nhóm. 
* Kỹ năng: 
- Trẻ sử dụng đúng sáng tạo linh hoạt chọn các đồ dùng đồ chơi trong hoạt động 
- Biết liên kết các góc chơi, tạo ra sản phẩm khi chơi 
* Thái độ: 
- Trẻ chơi ngoan vui vẻ và an toàn nhường nhịn cùng với bạn, trẻ biết yêu quý sản phẩm tạo ra và biết cất đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định.
2. Chuẩn bị:
- Đồ chơi ở các góc: đàn, xắc xô, bát màu, giấy A4, cát, nước, sách tranh về chủ đề.
3. Tiến hành:
- Cô cho trẻ hát bài “Ngày đầu tiên đi học” cùng cô và trò chuyện về chủ đề
- Cô giới thiệu các góc, cho trẻ chọn góc sau đó về góc chơi của mình 
- Từng nhóm thỏa thuận vai chơi, phân vai 
- Cô tham gia vào nhóm chơi khi trẻ chơi lúng túng, nhập vai chơi cùng trẻ.
- Cô gợi ý cho trẻ phát triển trò chơi theo ý tưởng sáng tạo của trẻ. 
- Khuyến khích động viên trẻ đúng vai chơi. 
* Nhận xét, kết thúc:
- Cô nhận xét các nhóm

File đính kèm:

  • docxtruong_Mam_Non.docx