Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Giao thông - Nguyễn Thị Khuê
- Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng.
* Nhảy lị cị ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs 9)
- Trẻ thực hiện các vận động cơ bản
- Trẻ biết sử dụng các phương tiện và giữ an toàn cho cơ thể khi tham gia giao thông
* Không chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (cs 23) - Nhận ra việc luyện tập thể dục buổi sáng có lợi cho cơ thể.
* Dạy trẻ biết nhảy lị cị ít nhất 5 bước lien tục, biết đổi chân và không bị ng.
- Dạy trẻ chạy nhanh, chạy chậm, nhảy tch – khp chn
- Biết các loại phương tiện giao thông như: Tàu, ghe, xe, và giữ an toàn khi tham gia giao thông
* Dạy trẻ nhận ra được những nơi bẩn, nơi sạch và biết chọn những nơi an toàn khi chơi. - Tham gia tích cực trong việc luyện tập thể dục sáng.
* Nhảy lị cị ít nhất 5 bước liên tục về phía trước
-Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.
- Khơng dừng lại hoặc khơng bị ng khi đổi chân.
- Trẻ chạy nhanh, chậm theo yu cầu của cơ, nhảy tch khp chn khơng chạm vạch.
- Thực hiện nghim tc khi tham gia giao thơng, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi
* Pht hiện được nơi bẩn, nơi sạch
- Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ, ao song, suối, vực, ổ điện ) và không nguy hiểm
- Chơi ở nơi sạch, an toàn.
MỤC TIÊU – NỘI DUNG THEO TỪNG CHỦ ĐỀ: GIAO THÔNG Cáclĩnh vực PT MỤC TIÊU NỘI DUNG KẾT QUẢ MONG ĐỢI Thể chất - Trẻ biết lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng. * Nhảy lị cị ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs 9) - Trẻ thực hiện các vận động cơ bản - Trẻ biết sử dụng các phương tiện và giữ an tồn cho cơ thể khi tham gia giao thơng * Khơng chơi ở những nơi mất vệ sinh, nguy hiểm (cs 23) - Nhận ra việc luyện tập thể dục buổi sáng có lợi cho cơ thể. * Dạy trẻ biết nhảy lị cị ít nhất 5 bước lien tục, biết đổi chân và khơng bị ngã. - Dạy trẻ chạy nhanh, chạy chậm, nhảy tách – khép chân - Biết các loại phương tiện giao thơng như: Tàu, ghe, xe, và giữ an tồn khi tham gia giao thơng * Dạy trẻ nhận ra được những nơi bẩn, nơi sạch và biết chọn những nơi an tồn khi chơi. - Tham gia tích cực trong việc luyện tập thể dục sáng. * Nhảy lị cị ít nhất 5 bước liên tục về phía trước -Thực hiện đổi chân luân phiên khi cĩ yêu cầu. - Khơng dừng lại hoặc khơng bị ngã khi đổi chân. - Trẻ chạy nhanh, chậm theo yêu cầu của cơ, nhảy tách khép chân khơng chạm vạch. - Thực hiện nghiêm túc khi tham gia giao thơng, khơng thị đầu, thị tay ra ngồi * Phát hiện được nơi bẩn, nơi sạch - Phân biệt được nơi nguy hiểm (gần hồ, ao song, suối, vực, ổ điện) và khơng nguy hiểm - Chơi ở nơi sạch, an tồn. Nhận thức - Trẻ biết một số biển của giao thơng đường bộ - Trẻ so sánh, phân biệt được những đặc điểm giống và khác nhhau của các PTGT qua tên gọi, lợi ích, nơi hoạt động - Trẻ có khả năng quan sát, so sánh phân loại các PTGT, và tìm ra dấu hiệu chung - Trẻ biết các khối vuông, chữ nhật. * Biết một số luật thơng thường của giao thơng đường bộ * Sử dụng năng lượng tiết kiệm * Kể được một số địa điểm cơng cộng gần nơi trẻ sống (cs 97) * Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện theo qui tắc (cs 116) - Nhận biết được các hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới - Biết đo chiều rộng 2, 3 đối tượng - Dạy trẻ biết tên gọi, ý nghĩa của một số biển báo quen thuộc của giao thơng đường bộ - Dạy trẻ so sánh và phân biệt những đặc điểm giống và khác nhau của các PTGT: Đường bộ, thuỷ, hàng khơng, sắt qua tên gọi, ích lợi, nơi hoạt động. - Dạy trẻ phân nhĩm PTGT đường bộ, đường thuỷ và tìm ra dấu hiệu chung. - Trẻ phân biệt các dạng hình khôí qua một số đặc điểm: đường bao, màu sắc, kích thước - Dạy trẻ biết một số quy định thơng thường của luật giao thơng đường bộ: Tín hiệu đèn, đường dành cho người đi bộ - Dạy trẻ biết sử dụng năng lượng tiết kiệm * Dạy trẻ biết được một số nơi cơng cộng gần gũi với cuộc sống của trẻ * Dạy trẻ một số qui tắc sắp xếp đơn giản và thực hiện đúng qui tắc đĩ theo một trình tự nhất định - Dạy trẻ nhận biết được các hình khối qua tên gọi và đặc điểm, nhận dạng các hình khối trong thực tế, chắp ghép các hình để tạo hình mới - Dạy trẻ đo chiều rộng 2, 3 đối tượng - Nhận ra được một số biển báo quen thuộc, nĩi được ý nghĩa của từng biển báo và chấp hành đúng luật giao thơng đường bộ. - Trẻ nối được điểm giống và khác nhau của PTGT đường bộ, thuỷ, hàng khơng đều gọi là phương tiện giao thơng, chở hàng và người; cịn khác nhau PTGT đường bộ thì chạy trên lộ, thuỷ chạy dưới nước, hàng khơng bay trên khơng - Trẻ phân nhĩm được PTGT đường bộ, đường thuỷ, đều được gọi là PTGT - Nhận ra các khối qua các PTGT. - Trẻ biết được đèn đỏ xe và mọi người dừng lại, đèn xanh thì xe và mọi người được phép đi, đèn vàng là chạy chậm chuẩn bị dừng, người đu bộ đi trên vỉa hè hoặc bên lề phải - Khi ngồi trên xe trẻ biết nhắc người lớn tắt máy lạnh khi khơng cần thiết * Kể hoặc trả lời được câu hỏi của người lớn về một số điểm vui chơi cơng cộng /cơng viên/ trường học/ nơi mua sắm/ nơi khám bệnh ở nơi trẻ sống hoặc đã được đến ở gần nhà của trẻ (tên gọi, định hướng khu vực, khơng gian, hoạt động của con người và một số đặc điểm nổi bậc khác * Nhận ra qui tắc lặp lại của một dãy hình, dãy số, động tác vận động, và tiếp tục thực hiện theo đúng qui tắc, kèm theo lời giải thích VD: Xếp tiếp tục dãy 11a – 11a – 11a, hoặc tam giác – trịn – chữ nhật, tam giác – trịn – chữ nhật, hoặc một bước - nhún – vẫy tay – bước – nhún – vẫy tay, xanh – vàng – đỏ - xanh – vàng – đỏ, - Nhận ra hình trịn giống quẩ bĩng, vuơng như cái hộp, chữ nhật như mặt bàn, tam giác như mái nhà, chắp ghép được các hình thao ý thích. - Biết đặt chồng hai đối tượng lên nhau để đo chiều rộng, so sánh và nĩi được kết quả: rộng hơn – hẹp hơn, rộng nhất – hẹp hơn – hẹp nhất và ngược lại. Ngôn ngữ - Biết kể chuyện, đọc thơ và kể chuyện sáng tạo, mạch lạc, diễn cảm cĩ nội dung về các PTGT * Khơng nĩi leo, khơng ngắt lời người khác khi trị chuyện - Biết được từ khái quát “PTGT”, PTGT đường bộ, đường thuỷ, hàng khơng, đường sắt” - Trẻ nhận biết và phát âm đúng s, x * Biết ý nghĩa một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống (cs 82) - Đọc thơ, kể lại truyện theo trình tự. + Kể chuyện: Vì sao thỏ cụt đuơi, một phen sợ hãi, bê mẹ bê con + Thơ: Chúng em chơi giao thơng, cơ dạy con, tiếng cịi tàu, ơi chiếc máy bay * Dạy trẻ biết lễ phép, tơn trọng người khác, khơng được ngắt lời khi người khác đang nĩi - Hiểu các từ khái quát về “PTGT”, PTGT đường bộ, đường thuỷ, đường hàng khơng, đường sắt” - Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái s, x trong từ và tiếng * Dạy trẻ nhận ra một số kí hiệu, biểu tượng trong cuộc sống và thực hiện theo đúng qui tắc của cuộc sống - Đọc diễn cảm bài thơ, ca dao, đồng dao, - Thơ: Chúng em chơi giao thơng, cơ dạy con, Tiếng cịi tàu, ơi chiếc máy bay, kể cĩ thay đổi tình tiết: thay tên nhân vật, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện, * Giơ tay khi muốn nĩi và chờ đến lượt - Khơng nĩi chen vào khi người lớn đang nĩi với người khác, - Tơn trọng người nĩi bằng việc lắng nghe hoặc đặt câu hỏi, nĩi ý kiến của mình khi họ đã nĩi xong - Hiểu nghĩa từ khái quát “PTGT”, “PTGT đường bộ, đường thuỷ, hàng khơng, sắt” - Nhận ra được chữ cái s, x trong từ và tiếng, phát âm rõ ràng, chính xác. * Hiểu được một số kí hiệu, biểu tượng kí hiệu xung quanh: Kí hiệu một số biển báo giao thơng đã được học, cấm hút thuốc, cột xăng, biển báo nguy hiểm ở các trạm điện, kí hiệu nhà vệ sinh, nơi để rác, biển đỗ ơ tơ buýt, khơng dẫm lên cỏ, kí hiệu đồ dùng cá nhân của mình và của bạn, nhãn hàng, Thẩm mỹ - Hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc bài hát cĩ nội dung liên quan chủ đề giao thơng. * Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản (cs 102) - Dạy trẻ hát tự nhiên, thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc Bài hát: Đi đường em nhớ, em đi chơi thuyền, đồn tàu nhỏ xíu * Dạy trẻ tìm chọn một số vật liệu phù hợp để tạo sản phẩm hồn chỉnh - Trẻ hát thuộc bài hát và thể hiện cảm xúc, vận động nhịp nhàng theo nhạc Bài hát: Đi đường em nhớ, em đi chơi thuyền, đồn tàu nhỏ xíu * Lựa chọn vật liệu phù hợp để làm sản phẩm, - Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra sản phẩm hồn chỉnh. VD: Sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề, dùng râu ngơ để làm râu, tĩc, dùng đất màu để đính mắt, mũi, miệng, dùng bẹ chuối, que và giấy để làm một chiếc bè. - Biết đặt sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi Tình cảm-xã hội - Trẻ biết ơn người chế tạo, điều khiển PTGT và tiết kiệm nhiên liệu. - Trẻ biết chấp hành tốt luật giao thông. - Trẻ có ý thức chấp hành tốt luật giao thông. * Cố gắng thực hiện cơng việc đến cùng (cs 31) * Thể hiện sự vui thích khi hồn thành cơng việc (cs 32) * Chủ động làm một số cơng việc đơn giản hàng ngày (cs 33) * Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi (cs 43) - Biết ơn các cô chú công nhân đã tạo ra và điều khiển PTGT. - Nói cho mọi người biết không chấp hành luật giao thông sẽ gay nguy hiểm cho bản thân, biết luật lệ giao thông và chấp hành tốt. * Dạy trẻ biết thực hiện tốt cơng việc của mình đến cùng mà khơng thối thác và khơng chờ người khác giúp đỡ * Trẻ biết bộc lộ cảm xúc thật của mình trước thành quả mà mình tạo ra * Dạy trẻ phải chú tâm làm tốt cơng việc của mình mà khơng cần sự nhắc nhở của người khác * Dạy trẻ mạnh dạn, chủ động giao tiếp với mọi người, thể hiện sự tự tin khi giao tiếp - Giữ gìn được đồ chơi cẩn thận để tỏ lòng biết ơn các chú. - Biết khuyên mọi người chấp hành luật giao thông và đi ở vỉa hè bên phải. * Vui vẻ nhận cơng việc được giao mà khơng lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối - Nhanh chĩng triển khai cơng việc, tự tin khi thực hiện, khơng chán nản hoặc chờ đợi vào sự giúp đỡ của người khác. * Trẻ tỏ ra phấn khởi, ngắm ngía hoặ nâng niu vuốt ve - Khoe, kể sản phẩm của mình với người khác - Cất sản phẩm cẩn thận * Tự giác thực hiện cơng việc mà khơng chờ sự nhắc nhở hay hỗ trợ của người lớn. VD: Tự cất dọn đồ chơi sau khi chơi, tự giác đi rửa tay trước khi ăn hoặ khi thấy tay bẩn, tự chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho hoạt động - Biết nhắc các bạn cùng tham gia * Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trị chuyện - Sẵn lịng trả lời các câu hỏi trong khi giao tiếp - Giao tiếp thoải mái, tự tin. MẠNG NỘI DUNG - Tên gọi - Đặc điểm cấu tạo ( cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động) - Công dụng. - Người điều khiển. - Tham gia giao thông an toàn. - Một số biển báo giao thơng - Một số quy định đơn giản của luật giao thơng đường bộ - Hành vi văn minh khi đi trên xe - Chấp hành luật giao thơng - Tham gia giao thông an toàn. Một số biển báo GTĐB PTGT đường thuỷ Giao Thông PTGT dường sắt + hàng không - Tên gọi - Đặc điểm cấu tạo ( cấu tạo, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động) - Công dụng. - Người điều khiển. - Tham gia giao thông an toàn. Mạng hoạt động Phát triển thẩm mỹ - Vẽ đèn tín hiệu. - Xé dán thuyền trên biển. - Vẽ PTGT đường sắt và đường hàng không. - Dạy hát: Đi đường em nhớ, NN: Những con đường em yêu, TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Hát + vỗ tiết tấu nhanh Em đi chơi thuyền, NN: Bố là tất cả, TC: ơ cửa bí mật - Nghe hát: Anh phi cơng ơi, VĐ tiết tấu chậm: Đồn tàu nhỏ xíu, TC: Bé làm ca sĩ Phát triển nhận thức - Trò chuyện về một số biển báo giao thơng đường bộ. - Trò chuyện về một số PTGT đường thuỷ. - Tìm hiểu một số PTGT đường sắt + hàng không. - Nhận biết, phân biệt khối vuông, khối chữ nhật. - Đo chiều rộng 2 đối tượng - Đo chiều rộng 3 đối tượng GIAO THÔNG Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện về một số biển báo đường bộ, biết mô ta đặc điểm, tốc độ, nhiên liệu của các PT. Kể chuyện Vì sao thỏ cụt đuôi, thơ chúng em chơi giao thơng, LQCC s, x - Trò chuyện, mô tả đặc điểm của PTGT đường thuỷ, đọc thơ Cô dạy con, tập tô s, x, kể chuyện một phen sợ hãi - Trẻ nêu đặc điểm một số PTGT đường sắt+ hàng không. Đọc thơ Tiếng còi tàu, chuyện bê mẹ bê con Phát triển thể chất - Trẻ tham gia giao thông trật tự, an toàn. - Ăn đầy đủ dinh dưỡng. - Phòng tránh nơi nguy hiểm trên đường phố. - BTPTC: Máy bay. * TDVĐCB: - Nhảy lị cị 5 – 7 bước. - Chạy nhanh, chạy chậm. - Nhảy khép - tách chân - VĐ tinh: tô màu, cắt dán đèn hiệu giao thông, xếp thuyền, vẽ PTGT. Phát triển tc-xh - Trẻ tham gia giao thông đường bộ trật tự, an toàn qua bài thơ Cô dạy con. - Trẻ biết chấp hành đúng luật GT đường thuỷ, biết thể hiện niềm vui và giữ an toàn khi vui chơi với các PTGT đ.thuỷ qua bài Em đi chơi thuyền. - Trẻ biết lễ phép, yêu thương những người điều khiển các PTGT qua bài hát Anh phi công ơi. Chuẩn bị * Bổ sung đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các loại biển báo, PTGT đường bộ, đường thuỷ, đường sắt và hàng không. - Bổ sung thêm các khối cầu và khối trụ, lôtô các loại PTGT, tranh nơi hoạt động của các loại PTGT. - Bổ sung tranh minh hoạ truyện Vì sao thỏ cụt đuôi?,một phen sợ hãi, bê mẹ bê con, quả táo của Bác Hồ - Tranh minh hoạ thơ: Chúng em chơi giao thơng, cơ dạy con, tiếng cịi tàu, ơi chiếc máy bay, chú giải phĩng quân * Làm dụng cụ mới: - Làm đồ dùng đồ chơi phục vụ chủ đề Giao thông: ngã tư đường phố, đèn hiệu giao thông, phà, các loại xe bằng nguyên vật liệu, các hình ảnh về các loại phương tiện giao thông, ngày 22 tháng 12. * Sự hổ trợ của phụ huynh: - Sách, truyện liên quan chủ đề Giao thông và ngày 22/12. - Các hộp thuốc lá, hộp bánh hình khối bằng giấy. - Các loại xe nhựa bằng đồ chơi. Bộ cơng cụ theo dõi và đánh giá sự phát triển của trẻ Chủ đề: Giao thơng + Ngày 22/12 Stt Nội dung chỉ số Minh chứng Phương pháp Phương tiện Tiến hành 1 _Nhảy ló có 5 bước liên tục và đổi chân theo yêu cầu(cs9) _Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước _Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu _Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân _Thực hành _Sân sạch sẽ , thoáng mát _Trong hoạt động học (VĐCB):Yêu cầu một trẻ đứng ngay vạch xuất phát khi có hiệu lệnh thì co một chân nhảy lò cò liên tục 5 bước về phía trước và khi nghe hiệu lệnh đổi chân thì đổi chân sao cho không bị ngã 2 _Không chơi ở nơi mất vệ sinh và nguy hiểm (cs23) _Phân biệt nơi bẩn và nơi sạch _Phân biệt nơi nguy hiểm ( gần hồ , ao , sông, suối, ổ điện)chơi nơi sạch sẽ an toàn _Quan sát _Sân chơi cho cháu _Trong hoạt động ngồi trời: Cô cho cháu chơi tự do quanh sân trường , cô chú ý quan sát cháu để đánh giá 3 _Cố gắng thực hiện công việc đến cùng (cs 31) _-Vui vẻ nhận công việc được giao mà không lưỡng lự hoặc tìm cách từ chối _Nhanh chống triển khai công việc tự tin khi thực hiện không chán nản và chờ đợi sự giúp đỡ người khác _Hoàn thành công việc được giao _Quan sát , thực hành _Dụng cụ trong lớp _Trong hoạt động vui chơi: Cô giao nhiệm vụ cho cháu như nhắc bàn ghe lúc đến giờ ăn , mang niệm gối lúc giờ ngủ _ Cháu vui vẻ nhận công việc được giao và hoàn thành nhiệm vụ á 4 _Thực hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc(cs 32) _Trẻ tỏ ra phấn khởi , ngắm nghía hoặc nâng nêu vuốt ve _Khoe kể về sản phẩm của mình với người khác . Cất sản phẩm can thận _Thực hành _Giao cụ cho cháu _Trong hoạt động học (Tạo hình): Cô cho cháu thực hiện vẽ , xé dán , về một số phương tiện giao thông nào đó _Cháu tiến hành thực hiện và hoàn thành sản phẩm của mình , biết bảo quản sản phẩm mình làm ra 5 _Chủ động làm 1 số công việc hằng ngày (cs33) _Tự giác thực hiện công việc mà không chờ sự nhắc nhở hay hổ trợ của người lớn _VD:Rửa tay trước khi ăn hoặc khi thấy tay bẩn _Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia _Thực hành _Đồ dùng đồ chơi các góc _Trong hoạt động vui chơi: Cô cho cháu vào góc chơi cháu chơi xong biết tự giác thu dọn đồ chơi gọn gàng ngăn nắp , biết rửa tay trước khi ăn , biết rủ bạn cùng tham gia 6 _Chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi(cs43) _Chủ động bắt chuyện và kéo dài cuộc trò chuyện _Sẳn sàng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp _Giao tiếp thoải mái và tự tin _Trò chuyện _Trong hoạt động đĩn trẻ: Cô trò chuyện và đàm thoại với cháu _VD: Hôm nay ai đưa con đi học , con đi bằng phương tiện gì _Cháu biết chú ý lắng nghe câu hỏi và trả lời cô rõ ràng 7 _Sẳn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác (cs 52) _Chủ động bắt tay công việc cùng bạn _Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc vui vẻ không xảy ra mâu thuẩn _Quan sát _Góc chơi cho cháu _Trong hoạt động vui chơi: Cô cho cháu vào góc chơi , cùng bạn thoả thuận vai chơi và biết phối hợp với bạn trong khi chơi không để xảy ra mâu thuẩn hay tranh giành khi chơi 8 _Nghe hiểu nội dung câu chuyện , thơ , đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi trẻ(cs 64) _Nói được tên hoạt động các nhân vật tình huống trong câu chuyện _Kể lại được nội dung chính xác câu chuyện mà trẻ đã được nghe hoặc vẽ lại tình huống nhân vật trong câu chuyện phù hợp với nio65 dung câu chuyện _Nói được tính cách nhân vật đánh giá được hoạt động _Đàm thoại _Tranh minh hoạ về chuyện hoặc thơ _Trong hoạt động học: Cô kể chuyện cháu nghe hoặc thơ _ Cô đàm thoại về nội dung cháu cùng tham gia trò chuyện cùng cô _ Tham gia sánh vai cùng nhân vật kể lại nội dung chuyện _Cô quan sát và nhận xét 9 _Không nói leo không ngắt lời người khác khi trò chuyện (cs 73) _Giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt mình . Không nói chen vào khi người khác đang nói chuyện , tôn trọng người nói bằng việc lắng nghe hoặc đặt câu hỏi nói ý kiến của mình khi người khác nói xong _Trò chuyện _Trong hoạt động học: Cháu biết lắng nghe trong giờ học không nói lung tung và biết trả lời câu hỏi nói lên ý kiến của bản thân mình 10 _Biết ý nghĩa một số biểu tưỡng trong cuộc sống (cs 82) _Hiểu được một số kí hiệu biểu tượng xung quanh , kí hiệu biển báo giao thông đã học, cấm hút thuốc ở coat xăng, biển báo nguy hiểm ở trại điện, ký hiệu nhà vệ sinh , nơi đổ rác , bến đổ ô tô bus, ký hiệu ddcn của mình và bạn . _ _Tranh , giấy A4.. _Trong hoạt động học (MTXQ): Cô cho cháu quan sát tranh cùng đàm thoại về bức tranh _Cô gợi ý cháu kể lại những biển báo mà cháu biết _Cho cháu tiến hành làm 1 số biển báo thường gặp trong cuộc sống 11 _Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản (cs 102) _Lựa chọn vật liệu phù hợp làm sản phẩm _Lựa chọn một số vật liệu để làm ra 1 số sản phẩm _VD: Sử dụng ống giấy để làm mặt chú hề , làm râu tóc , đính mắt , mũi ,dùng bẹ chuối que và giấy để làm 1 số chiếc bè _Biết đưa sản phẩm vào trong các hoạt động chơi _ Thực hành , quan sát _Giấy báo , que _ Trong hoạt động học: Cô cho cháu thực hiện tạo hình bằng cách xé giấy báo làm thuyền ,xe hoặc dùng que để xếp bè _ Cô quan sát cháu thực hiện để đánh giá 12 _ Kể 1 số địa điểm gần gũi nơi trẻ sống (cs 97) _ Kể hoặc trả lời câu hỏi người lớn về 1 số điểm vui chơi nơi công cộng , công viên mua sắm, (gọi tên định hướng khu vực không gian hoạt động của con người và 1 số đặc điểm nổi bật _ Trò chuyện _Tranh _ Trong hoạt động chiều: Cho cháu xem tranh và gợi hỏi cháu về những khu vui chơi mà cháu đã đến 13 _ Nhận ra qui tắc sắp xếp đơn giản và tiếp tục thực hiện qui tắc (cs 116) _ Nhận ra qui tắc sắp xếp lại 1 dây hình dãy số thực hiện tiếp theo đúng qui tắc kèm theo lời giải thích _VD: Xếp theo dãy 11a-11a-11a _Thực hành _Đồ dùng cho cháu _Trong hoạt động học (LQVT): Cô cho cháu đếm và quan sát so sánh _ Cho cháu thực hành sắp xếp tương ứng _Cô gợi hỏi vì sao con xếp thế này _Cô nhận xét cháu Hoạt động tự chọn Tên trò chơi Yêu cầu Chuẩn bị Hướng dẫn thực hiện Phân vai - Cửa hàng bán xe - Gia đình - Cháu biết tên các loại xe mình bán, giá cả - Biết chế biến một số mĩn ăn đơn giản - Xe các loại. - Đồ dùng gia đình - Cháu giới thiệu xe khi có khách đến, nêu giá, người mua trả giá, đưa tiền. - Phân vai chơi cho nhau - Thực hiện nhiệm vụ của mỗi thành viên trong gia đình, cùng ăn cơm, Xây dựng Ngã tư đường phố Cháu biết đặc điểm của ngã tư Bông hoa, cỏ, đèn xanh-đèn đỏ, đèn đươ
File đính kèm:
- giao_an_la_chu_de_giao_thong.doc