Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên. Chủ đề nhánh 4: Ngày miền nam giải phóng 30/04 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Xuân Loan

I-Mục đích yêu cầu:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết ngày Miền Nam giải phóng 30/4 là ngày mà nhân dân ta thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân

- Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt độngchào mừng kỉ niệm ngày 30/4

* Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ

* Thái độ:

- Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 30/4

- Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về ngày 30/4, nhạc bài hát “ cháu thương chú bộ đội”,” Màu áo chú bộ đội”

- Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn

 

docx27 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 291 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Hiện tượng tự nhiên. Chủ đề nhánh 4: Ngày miền nam giải phóng 30/04 - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Xuân Loan, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẠNG HOẠT ĐỘNG 
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
*TD: Đập bắt bóng bằng 2 tay
*Trò chơi vận động: 
Nhốt không khí vào túi
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/04
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
*LQCC: 
Làm quen chữ cái S,X
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
*Âm nhạc: 
Cháu thương chú bộ đội
Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
 PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-LQVT: Tách gộp trong phạm vi 10
-KPKH: Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng
KẾ HOẠCH TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/04
Từ ngày 17/4 đến ngày 21/04/2023
Thời gian 
Thứ Hai
Thứ Ba
Thứ Tư
Thứ Năm
Thứ Sáu
Đón trẻ
-- Vệ sinh phòng lớp
 - Nhắc trẻ sắp xếp đồ chơi ngăn nắp sau khi chơi.
 - Trao đổi phụ huynh về trẻ khi ở nhà
-- Trò chuyện với trẻ về chủ đề “ Ngày Miền Nam giải phóng 30/4” 
-- Trẻ kể tên các loại cây xanh có trong sân trường.	
Thể dục sáng
 - Hô hấp: Hít vào, thở ra sâu.
 - Tay : 2 tay dang ngang, gập lên vai.
 - Lưng, bụng 3: Nghiêng người sang 2 bên.
 - Chân 3: Co duỗi từng chân.
Điểm danh
Mở 
chủ đề nhánh
- Trò chuyện về chủ đề nhánh: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
 - Điểm danh: Cô mời tổ trưởng báo cáo sỉ số trong tổ và nêu tên bạn vắng, cô điểm danh.
- Thời gian: Thứ, ngày tháng, năm ( hiện tại, quá khứ,tương lai)
- - Thời tiết: Nắng, mưa, mát mẻ
 - Tâm trạng : Vui, buồn.
 - Thông tin: Tin mới, thời sự, chuyện khi trẻ ở nhà
Hoạt động chung
PTTC
Đập và bắt bóng bằng 2 tay
PTNT
KPKH 
Trò chuyện về ngày MN giải phóng 30/4
PTNN
LQCC
S,X
PTTM
Hát
Cháu thương chú bộ đội
PTNT
LQVT
Tách gộp 
trong phạm 
vi 10
Hoạt động ngoài trời
- Quan sát 
Tranh chủ đề
-TCVĐ: 
Nhốt không khí vào túi
- TCDG: 
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
 chơi với
 thiết bị ngoài trời, chơi
 với nước
- Quan sát
Tranh chủ đề
-TCVĐ:
 Nhốt không khí vào túi
- TCDG:
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
 chơi với
 thiết bị ngoài trời, chơi
 với nước
- Quan sát cây bằng lăng
-TCVĐ: 
Nhốt không khí vào túi
- TCDG
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
 chơi với
 thiết bị ngoài trời, chơi
 với nước
- Quan sát
 Tranh một số hiện tượng tự nhiên
-TCVĐ
Nhốt không khí vào túi
- TCDG:
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
 chơi với
 thiết bị ngoài trời, chơi
 với nước
- Quan sát
Tranh chủ đề
-TCVĐ:
Nhốt không khí vào túi
- TCDG: 
Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:
 chơi với
 thiết bị ngoài trời, chơi
 với nước
Hoạt động góc
- Thư viện: Sưu tầm cắt dán tranh về ngôi nhà, cánh đồng lúa.
- Xây dựng: Lắp ghép hình ngôi nhà
- Nghệ thuật: Trẻ vẽ, nặn, xé, cắt dán về ngôi nhà, doanh trại bộ đội, bệnh viện.
- Phân vai: Nấu ăn 
- Thiên nhiên:Trồng hoa kiểng
- Cô gợi cho trẻ thực hiện
Đóng chủ 
đề nhánh
Hoạt động ăn trưa
+Trước khi ăn: cho trẻ rửa tay trước khi ăn. Cô chuẩn bị khan mặt,bát, thìa,nước uống, bàn ghế cho trẻ. Chia thức ăn ra từng bát.
+Trong khi ăn: Cô động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất, kết hợp giáo dục dinh dưỡng, hành vi vệ sinh văn minh trong ăn uống.
+Hỏi trẻ một số tên món ăn, cung cấp chất gì cho cơ thể.
+Sau khi ăn: Hướng dẫn trẻ thu dọn bàn ghế, xếp bát thìa vào nơi quy định,uống nước, tự lau miệng, lau tay sau khi ăn.
Hoạt động ngủ trưa
+Trước khi ngủ: Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, hướng dẫn trẻ tự lấy gối nệm cho trẻ ngủ theo tổ.
+Trong khi ngủ: Cô chú ý theo dõi trẻ ngủ, đảm bảo cho trẻ ngủ đúng tư thế.
+Sau khi ngủ dậy: Cô cho trẻ dậy dần dần. Hướng dẫn trẻ tự dọn chỗ ngủ vừa sức với trẻ.
Hoạt động chiều
Ôn
Đập và bắt bóng bằng 2 tay
Ôn
KPKH 
Trò chuyện về ngày MN giải phóng 30/4
Ôn
LQCC
S,X
Ôn
Hát
Cháu thương chú bộ đội
Ôn
LQVT
Tách gộp 
trong phạm 
vi 10
-Chơi tự do theo ý thích ở các góc
Vệ sinh-
Nêu gương
Trả trẻ
 - Nhắc trẻ vệ sinh cá nhân sạch sẽ trước khi ra về.
 - Nêu gương bé ngoan
 - Trả trẻ
HOẠT ĐỘNG ĐIỂM DANH
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
I/ Mục đích yêu cầu :
- Kiến thức :Trẻ nhận biết bạn vắng, tên bạn vắng
- Biết tên mình có chữ cái tương ứng với tên bạn vắng
- Kỹ năng :Nhận biết thời gian qua lịch, biết viết số, gắn băng từ tương ứng
- Biết đọc theo hình ảnh. Làm quen với một số sách mới
- Thái độ : Cháu tham gia trò chuyện với cô 
II/ Chuẩn bị : 
 Đồ dùng : các biểu bảng; Bé đến lớp, lịch ngày cho cháu rở, bảng gắn và băng từ các ngày, biểu tượng thời tiết, sách mới trong tuần
Sân rộng , rãi thoáng mát , đồ chơi đủ các góc cho trẻ hoạt động
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
1/ Mở chủ đề nhánh: “ Ngày Miền Nam giải phóng 30/4”
- Cho trẻ hát “Cháu thương chú bộ đội” đàm thoại về chủ đề nhánh.
 Cô cho 3 tổ trưởng điểm danh, báo cáo
 Cho trẻ gắn hình bạn vắng, tìm hiểu lí do bạn vắng
-Chúng ta cùng xem các bạn đi học hôm nay tay như thế nào ?
-Cô kiểm tra lại nhắc trẻ giữ vệ sinh
3/ Đàm thoại thời gian:
 Cho trẻ cùng hát “ cả tuần đều ngoan”
- Cho trẻ xem lịch, trò chuyện về thời gian: Hôm qua, hôm nay, ngày mai
+ Cho trẻ gắng băng từ, thẻ số
+ Cho trẻ đọc lại 1 lần
4/ Theo dõi thời tiết:
 Hát “ mây và gió ”. Cô dẫn trẻ đi 1 vòng cho trẻ quan sát bầu trời (Trẻ nhận xét)
 Cô cho trẻ dự đoán thời tiết trong ngày và gắn biểu tượng 
5/ Trò chuyện về thông tin:
 Cô và trẻ cùng trò chuyện về thông tin thời sự trong ngày
 6/ Tìm hiểu tâm trạng
 Hôm nay đi học tâm trạng các con thế nào? 
( (Thưa cô: vui)
Vì sao? ( được mẹ đưa đi học, có nhiều bạn, được chơi nhiều đồ chơi)
7/ Trò chuyện chủ đề ngày “ bé ngoan chăm phát biểu”
- Chủ đề ngày hôm nay là “ Bé ngoan chăm phát biểu”
- Vậy hôm nay các con đi học phải trật tự và phát biểu thật tích cực nhé
cả lớp cùng hát 
3 tổ trưởng điểm danh
Nêu tên bạn vắng và gắn hình lên bảng
Kiểm tra vệ sinh móng tay của bạn
Chú ý lắng nghe.
cả lớp hát
Thứ Hai,24/04/2023
trẻ tìm thẻ từ gắn lên bảng
Nhắc lại thứ, ngày, tháng
vừa hát vừa ra hành lang quan sát bầu trời
Dự đoán thời tiết và gắn biểu tượng
Nêu tâm trạng trong ngày
Trò chuyện về chủ đề ngày
IV- Nhận xét:
.....
	Giáo Viên
 Nguyễn Thị Xuân Loan
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
Tên hoạt động: Quan sát Tranh chủ đề
I - Mục đích yêu cầu:
1 - Kiến thức:
- Trẻ biết kể tên một số hiện tượng tự nhiên. Biết được lợi ích của nắng và gió đối với đời sống của con người.
2- Kỹ năng:
- Cháu biết chơi trò chơi về đúng nhà, bật qua rãnh nước.
3- Thái độ
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nắng và gió với đời sống con người và giáo dục cháu biết tiết kiệm nước
II - Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Tranh chủ đề	
- Vòng, bóng, phấn,chai đựng nước, thùng tưới, xô đựng nước ...
III – Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
 1. Quan sát – trò chuyện
 Cả lớp hát bài hát “ nắng sớm ”
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Bài hát nói lên điều gì ? (trẻ kể theo hiểu biết)
 + Cô hướng dẫn trẻ quan sát “ Quan sát tranh một số hiện tượng tự nhiên”
- Các con hãy quan sát tranh rồi kể cho cô nghe con thấy những gì trong tranh.
- Trong tranh có những hình ảnh gì? 
Cảnh thời tiết thời nắng như thế nào? Còn mưa thì ra sao ?
+ Giáo dục: Giữ gìn sức khoẻ trong mùa hè.
 2. Trò chơi vận động “Nhốt không khí vào túi”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi
 - Giải thích luật chơi, cách chơi
+ Cách chơi: Mỗi trẻ 1 cái bọc nhựa, tây cầm túi đưa lên cao đồng thời đi vòng quanh sân cho không khí bay vào túi. Sau đó dùng tay dùng tay bịt miệng túi lại.
+Luật chơi: Mỗi trẻ chỉ 1 cái bọc nếu bạn nào thực hiện không đúng sẽ bị loại khỏi cuộc chơi 1 lượt
-Cho cả lớp tham gia chơi 2 – 3 lần
 3. Trò chơi dân gian “Dung dăng dung dẻ”
 - Cô giới thiệu tên trò chơi
 - Giải thích luật chơi, cách chơi. 
+ Cách chơi: cả lớp đứng thành đội hình vòng tròn. Sau đó cả lớp đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” kết hợp đi theo đội hình vòng tròn khi đến tù ngồi sụp xuống đây thì 2 tay bịt tai lại và ngồi xổm xuống sấn
+ Luật chơi:
Nếu bạn nào thực hiện không đúng theo hướng dẫn sẽ bị loại khỏi vòng chơi 1 lượt.
-Cho cả lớp tham gia chơi 2 – 3 lần
 4. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với lá cây khô, làm mũ bằng lá dừa 
- Chơi với nước: trẻ đong nước .
- Nhận xét:
Cả lớp hát bài hát 1 lần
Nắng sớm
nắng sớm cho chúng ta tập thể dục,.
cả lớp quan sát tranh
trẻ kể tên những gì trong tranh mà trẻ thấy
Chú ý lắng nghe
cả lớp chơi trò chơi.
Chú ý nghe hướng dẫn
cả lớp chơi trò chơi
Chơi tự do
IV-Nhận xét
................................................
 Giáo viên
	Nguyễn Thị Xuân Loan
HOẠT ĐỘNG GÓC
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
I-Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết phân vai chơi trò chơi nấu ăn, biết thể hiện đúng từng vai chơi
- Rèn trẻ biết phối hợp vai chơi với bạn
 - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng và cất đúng nơi quy định, không giành đồ chơi với bạn 
II-Chuẩn bị
- Đồ chơi để nấu ăn, một số loại rau củ, thực phẩm 
- Đồ dùng đồ chơi trong từng góc
III- Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi
 Cho trẻ đọc thơ “nắng bốn mùa”
- Trong bài thơ nói lên điều gì? 
- Hàng ngày chúng ta thường thấy những hiện tượng tự nhiên gì?
- Làm gì để đảm bảo cho sức khoẻ ?
- Ăn uống có lợi gì cho cơ thể các con ?
- Các con ăn những thức ăn nào có lợi cho cơ thể ?
 Thức ăn nào có hại cho sức khỏe?
- Hôm nay ở góc phân vai cô cho các con nấu các món ăn hàng ngày các con biết 
- Muốn nấu ăn các con cần phải có gì ?
- Các con sẽ phân vai cho bạn bán thực phẩm, bạn nấu ăn đi chợ
- Trước khi vào góc chơi các con làm gì ?
- Trong khi chơi các con làm gì ? 
- Sau khi chơi xong thì các con cần phải làm gì ?
 Hoạt động 2: Tiến hành chơi
 Cô cho trẻ vào góc chơi
 Trẻ chơi theo gợi ý cô đưa ra hoặc sáng tạo thêm trong quá trình chơi
 Cô quan sát
Hoạt động 3: Nhận xét trẻ chơi
 Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm của góc làm được gì ? 
 Cô định hướng tiếp cho trẻ chơi tốt hơn lần sau
 Giáo dục trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định sau mỗi giờ hoạt động hoặc sau khi chơi
Hoạt động 4: Đóng chủ đề nhánh “ Hiện tượng tự nhiên”	 
-Các trò chơi vừa rồi cũng đã kết thúc chủ đề nhánh: Mưa có từ đâu và chúng ta sẽ chuyển sang chủ đề nhánh “ Ngày Miền Nam hoàn toàn giải phóng 30/4 ” vào tuần sau nhé.
Cả lớp đọc thơ cùng cô
Nói về hiện tượng trời nắng
nắng, mưa, gió.
Ăn uống, ngủ, tập thể dục
Giúp cơ thể lớn lên
Giàu chất đạm, vitamin, 
nhiều chất béo, ngọt
chọn thực phẩm
thoả thuận vai chơi
thể hiện vai chơi
Thu dọn đồ chơi
cả lớp vào góc chơi
nhận xét kết quả chơi
IV-Nhận xét:
 ...... ............... 
 Giáo Viên
	 Nguyễn Thị Xuân Loan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Hai, ngày 24 tháng 4 năm 2023
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
Lĩnh vực phát triển: Phát triển thể chất
Tên hoạt động VĐCB: Đập và bắt bóng bằng 2 tay 
Đối tượng: 5- 6 tuổi
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1- Kiến thức
- Trẻ biết đập và bắt bóng bằng 2 tay.
- Phát triển cơ tay, cơ vai và phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn của trẻ giữa tay và mắt.
2- Kỹ năng
- Rèn kĩ năng đập bóng bằng 2 tay xuống sàn và bắt bóng bằng 2 tay.
- Rèn luyện cơ tay, chân và sự khéo léo của cơ thể.
3-Thái độ
-Trẻ biết giữ gìn cơ thể khoẻ mạnh, cân đối.
- Có tinh thần tập thể.
II- CHUẨN BỊ
- Phòng tập sạch sẽ, rộng rãi.
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
- Bóng, cờ.
III- Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
 Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu chân. Sau đó trở về đội hình 2 hàng dọc, điểm số, quay ngang, dãn cách đều để tập bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2: Trọng động          
+ Bài tập phát triển chung.
Chúng ta hãy cùng đến với phần thi đầu tiên. 
Phần thi đồng diễn
- Đội hình: Cho trẻ đứng thành 4 hàng ngang.
- Cô gọi tên các động tác và hô cho trẻ tập theo cô.
+ Động tác tay: (4l-8n); Tay đưa ra trước, lên cao.
+ Động tác chân: Bước khuỵu một chân trước, chân sau thẳng.( 2lần-8nhịp)
+  Động tác bụng - lườn: 2tay đưa ra phía trước sau đó vặn người đưa sang trái, phải.( 2 lần – 8 nhịp)
 + Động tác bật: Bật chụm tách chân ( 2 lần – 8 nhịp).
=> Chuyển đội hình thành 2 hàng dọc. Cất vòng về 2 hàng quay mặt vào nhau 
 +Vận động cơ bản
Vừa rồi cô thấy 2 đội đồng diễn rất đều và đẹp 2 đội xứng đáng nhận được phần quà của mình.
Và tiếp theo chào mừng các bạn đến với phần Hoạt Hoạt động 2: Phần thi: Bé tài năng
Các bạn hãy xem trên tay cô có gì nào?( Quả bóng)
+ các bạn hãy trả lời cho cô biết với quả bóng này chúng mình sẽ chơi như thế nào? ( Trẻ trả lời)
=> Cô trả lời: À,với quả bóng này chúng mình có rất nhiều cách để chơi như tung, đã, ném...Nhưng hnay cô có một thử thách tài năng của chúng mình với bài tập
- Cô giới thiệu tên bài tập “Đập và bắt bóng bằng 2 tay”. Trước tiên cô sẽ làm mẫu cho chúng mình xem.
- Cô làm mẫu 2 lần.
- Lần 1: Không phân tích.
- Lần 2: Cô kết hợp phân tích:TTCB: Cô đứng 2 chân rộng bàng vai, 2 tay cô cầm bóng hơi đưa về phía trước để ngang bụng( không đưa 2 tay thẳng và cũng k sát người). Khi có hiệu lệnh, 2 tay đập bóng xuống sàn, cô đập thẳng xuống dưới sàn, mắt nhìn theo bóng và thật khéo léo bắt bóng đang nảy lên bằng 2 tay  (Cô giải thích thêm: Các con nhớ phải đập bóng xuống dưới sàn chứ không được vứt, ném. Nếu ném... bóng sẽ đi lung tung như thế sẽ không bắt được bóng).
- Mời 2-3 trẻ lên làm mẫu.
- Cô quan sát, nhận xét trẻ.
- Cho trẻ tập: cô cho lần lượt trẻ lên tập 2-3 lần.
- Cho 2 đội thi đua: Tổ nào nhiều bạn thực hiện đúng bài tập sẽ được phần quà.
Các bạn ơi, chúng mình hãy quan sát xem xung quanh chúng mình có gì?(Bóng) Có rất nhiều quả bóng như thế nào? Cá bạn có muốn chơi với những quả bóng đó k?
- Cho mỗi trẻ 1 quả tập.
( Trẻ chơi trong 1 bản nhạc)
(Cô bao quát, hướng dẫn trẻ tập).
- Mời bạn giỏi nhất lên tập lại.
- Giợ ý cho trẻ nhắc lại tên bài tập.
=> Cô giáo dục: Các bạn ơi tập với bóng không những giúp đôi bàn tay chúng ta khóe léo mà còn giúp cơ thể cao lớn, khỏe mạnh đấy chúng mình hãy chăm chỉ thể dục thể thao nhé.
+ TCVĐ: Đôi bạn thân
Bây giờ chúng mình hãy kết hợp với nhau qua phần thi thứ 3: Chung sức
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ở 2 tổ ghép đôi. Yêu cầu đôi bạn kẹp bóng vào giữa ôm nhau và đi ngang qua đường hẹp. Trò chơi được tính bằng 1 bản nhạc
+ Luật chơi: không được làm rơi bóng, đội nào mang nhiều bóng đội đó thắng và sẽ được phần quà
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
 Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Vừa rồi cô thấy hai đội tham gia thi đã mang rất nhiều phần quà về cho mình rồi. Nhưng với cô 2 đội đều dành chiến thắng.
- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng vừa đi vừa làm động tác chim bay
 Cả lớp khởi động
Tập bài tập phát triển chung
 Chú ý lắng nghe
 Nhắc lại đề tài
 Chú ý quan sát cô thực hiện mẫu
Trẻ làm thử
 Cả lớp thực hiện
Chú ý lắng nghe
Cả lớp chơi trò chơi
 Hồi tĩnh
IV-Nhận xét:
.................................................................................................................................................... 
 Giáo viên
 Nguyễn Thị Xuân Loan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Ba, ngày 25 tháng 04 năm 2023
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
Lĩnh Vực phát triển: Phát triển nhận thức 
Tên đề tài: KHKH “ Ngày Miền Nam giải phóng 30/4”
Đối tượng: 5- 6 tuổi 
I-Mục đích yêu cầu:
1- Kiến thức:
- Trẻ biết ngày Miền Nam giải phóng 30/4 là ngày mà nhân dân ta thoát khỏi ách thống trị của bọn thực dân 
- Trẻ biết ý nghĩa và một số hoạt độngchào mừng kỉ niệm ngày 30/4
* Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ, cung cấp và làm giàu vốn từ cho trẻ
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ tình cảm với mọi người trong ngày 30/4
- Đồ dùng của cô: Một số hình ảnh về ngày 30/4, nhạc bài hát “ cháu thương chú bộ đội”,” Màu áo chú bộ đội”
- Đồ dùng của trẻ: Hoa, rổ, hộp, giấy bìa, keo dán, hoa cắt sẵn
III- Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Lưu ý
Hoạt động1: Trò chuyện gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đôi”
+ Chúng mình vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về ngày gì?
+ Ngày MN giải phóng 30/4 là ngày gì?
- Vào ngày này khắp nơi trên cả nước đều tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày 30/4 đấy. Không những ở nước ta tổ chức lễ mít tinh mà còn cả các nước trên thế giới đâu đâu cũng tổ chức lễ mít tinh kỷ niệm ngày 30/34
- Để hiểu thêm về ngày 30/4 hôm nay cô và chúng mình cùng trò chuyện về ngày 30/4nhé!
*Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày 30/4
+ Tên đầy đủ của ngày 30/4 là gì?
+ Ngày 30/4 thường diễn ra những hoạt động gì?
- Xem hình ảnh về ngày 30/4
+ Lễ mít tinh
+ Thi nấu ăn, cắm hoa
+ Trong buổi lễ mít tinh kỉ niệm?
- Xem hình ảnh bạn nhỏ làm thiệp, vẽ tranh, múa hát
- Cho trẻ hát bài “ Màu áo chú bộ đội ”
+ Khi tặng quà chúng mình tặng như thế nào?
+ Khi tặng quà con nói điều gì?
- Cho 3 - 4 trẻ nói lời chúc mừng
- Sắp đến ngày 30/4 rồi, chúng ta cùng làm những tấm thiệp xinh xắn để tặng cho các chú bộ đội nhé! 
- Nhận xét kết thúc
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Trẻ hát bài “ Cháu thương chú bộ đội”
Trẻ trả lời​
​
​
​
​
- Vâng ạ!
​
​
​
- Là ngày quốc tế phụ nữ
- Là ngày MN hoàn toàn giải phóng ​
​
- Lễ mít tinh, các cuộc thi nấu ăn, thi cắm hoa
- Trẻ xem hình ảnh về ngày mùng 30/4
​
​
​
Trẻ làm thiệp
​
​
​
IV-Nhận xét: 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	Giáo viên
	Nguyễn Thị Xuân Loan
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
Thứ Tư, ngày 26 tháng 04 năm 2023
Chủ đề nhánh 4: Ngày Miền Nam giải phóng 30/4
Lĩnh Vực phát triển: Phát triển ngôn ngữ 
Tên đề tài: LQCC “ S, X”
 Đối tượng: 5- 6 tuổi 
I-Mục đích yeâu caàu:
1-Kieán thöùc: Treû nhaän bieát S – X, qua caùc töø vaø bieát so saùnh gioáng vaø khaùc nhau giöõa 2 chöõ S- X
2-Kyõ naêng: Phaùt aâm chính xaùc vaø roõ raøng caùc chöõ S- X vaø tìm đ chữ cái trong từ
3-Thaùi ñoä: Giaùo duïc caùc chaùu chuù yù laéng nghe vaø tích cöïc tham gia chôi toát caùc troø chôi.
II-Chuaån Bò:
*Ñoà duøng: Coâ: Máy latop, tranh keøm töø “hoa sen”,”quả xoài”,theû chöõ rôøi ñeå gheùp töø, theû chöõ caùi lôùn cho treû laøm quen s –x 
Treû: Moãi chaùu 1 boä chöõ caùi ñeå gheùp thaønh töø “hoa sen”,”quả xoài”. 
III- Toå chöùc hoaït ñoäng
 Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 Lưu ý
Hoạt động 1: Bé yêu âm nhạc
-Coâ cuøng treû vận động bài hát : “Cho tôi đi làm mưa với”
Đàm thoại nội dung bài hát
Các con vừa hát bài gì ?
Trong bài hát nói về điều gì? Mưa
Mưa mang lại lợi ích gì cho chúng ta? Làm cho ta cảm thấy mát mẻ
Ngoài ra mưa còn đem lại lợi ích gì cho cây cối ? Làm cho cây cối tươi tốt
Còn động vật thì như thế nào nếu không có nước ? Chúng sẽ chết
+ Giáo dục: Nước rất quan trọng đối với con người,thực vật và động vật : con người cần nước để ăn uống, tắm rửa, giặt giũ,thực vật và động vật cũng cần nước để sống và lớn lên. Cho nên các con không được lấy nước để chơi mà phải sử dụng nước đúng mục đích,phải biết tiết kiệm nước nhé!
 Các con giỏi lắm bây giờ cô sẽ cho các con chơi 
Chuyển góc đến chổ treo tranh
Cho cháu quan sát hoa sen
Hoạt động 2: Bé thông minh nhanh trí
Kết hợp quan sát tranh hoa sen
Caùc con vöøa xem tranh gì?
Hoa sen có màu gì?
Hoa sen sống ở đâu?
Coâ cho treû ñoïc “Hoa sen”
Coâ cuøng treû gheùp töø.
Coâ cho treû ñoïc .
Hoa sen coù maáy tieáng? Tieáng gì vaø tieáng gì?
Caùc con ñeám xem hoa sen coù maáy chöõ caùi?
Coâ môøi 1 baïn tìm giúp coâ chöõ caùi đã học rồi 
Coâ ñính chöõ caùi S leân baûng vaø phaùt âm.
Coâ höôùng daõn chaùu tri giaùc chöõ S
Trong töø “Hoa sen” chöõ s ñöùng ôû vò trí naøo?
Lớp, tổ cá nhân đọc
Coâ giaùo duïc veà bảo vệ môi trường :Hoa sen được sống dưới nước, khi trồng sen người ta cũng chăm sóc hoa sen như là cắt bỏ những lá vàng úa đem bỏ để bảo vệ nguồn nước đó các con
Coâ cho treû phaùt aâm.
*Laøm quen chöõ caùi x:
Coâ cho chaùu chôi troø chôi” trôøi toái, trôøi saùng”
Coâ coù tranh gìâ ñaây .
Coâ treo tranh’’quả xoài”.
Cho cháu nêu đặc điểm của quả xoài
Coâ giaùo duïc dinh döôõng: Trong quả xoài có nhiều vitamin A rất tốt cho đôi mắt
Quả xoài coù maáy tieáng? Tieáng gì vaø tieáng gì?
Coâ cho chaùu nhaéc laïi “quả xoài”.
Coâ cuøng ch

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_hien_tuong_tu_nhien_chu_de_nha.docx