Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề học: Thực vật
* Đón trẻ:
- Cô hướng dẫn trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cho trẻ chơi tự chọn.
* Trò truyện:
- Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ.
- Cùng trẻ trò chuyện về một số loài cây ăn quả.
* Điểm danh:
- Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt.
* Thể dục sáng:
a. Khởi động :
- Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của trường.
b.Trọng động:
Bài tập buổi sáng với nhạc.
c. Hồi tĩnh:
- Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc.
KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN V TT Hoạt động Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 1 Đón trẻ, trò chuyện * Đón trẻ: - Cô hướng dẫn trẻ chào cô, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định. - Cho trẻ chơi tự chọn. * Trò truyện: - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Cùng trẻ trò chuyện về một số loài cây ăn quả. 2 Điểm danh, thể dục sáng. * Điểm danh: - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. * Thể dục sáng: a. Khởi động : - Cho trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu chân, chạy chậm, chạy nhanh về 3 hàng ngang tập thể dục đồng diễn của trường. b.Trọng động: Bài tập buổi sáng với nhạc. c. Hồi tĩnh: - Tập động tác hồi tĩnh trên nền nhạc. 3 Hoạt động học KPKH: Một số loại quả. TD: Ném trúng đích bằng 2 tay. LQCC: Ôn chữ n m. TH: Nặn một số loại quả. LQVT: Ôn sắp xếp theo qui tắc. LQVH: Bài: “Vè trái cây”. (Sưu tầm) AN: Bài hát: “Quả gì?”. 4 Hoạt động góc. - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Bán cây ăn quả, 1 số loại quả. - Góc xây dựng: Vườn vườn cây ăn quả. - Góc Học tập: Xếp theo qui tắc. - Góc Nghệ thuật: Vẽ giỏ quả. 5 Hoạt động ngoài trời. HĐCCĐ: - Quan sát quả chuối + Ném bóng rổ. T/c tự do: vẽ phấn - Dạo chơi sân trường. HĐCCĐ: Dạo chơi trên sân trường. Đọc bài vè trái cây. TCVĐ : Kéo co. - T/c tự do: Xâu hạt. - Dạo chơi sân trường. HĐCC: Hát múa: “Quả gì?”. TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - T/c tự do: Vẽ phấn. 6 Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa. - Vệ sinh, rửa tay chuẩn bị ăn trưa: Cô gợi ý trẻ rửa tay và sữ dụng nước đúng cách. - Một số trẻ làm nhiệm vụ trực nhật rửa tay trước và giúp cô kê bàn ăn, chuẩn bị chỗ ngủ. - Cô nhắc trẻ sau khi ăn nhớ rửa miệng, rửa tay, uống nước và đi ngủ. 7 Hoạt động chiều - Cho trẻ làm một vài động tác nhẹ nhàng. - Trẻ đi vệ sinh, cô chải đầu tóc gọn gàng cho trẻ. - Tiến hành cho trẻ ăn xế. - Làm quen vận động: “Ném trúng đích bằng 2 tay”. - Chơi: “ Tìm lá cho hoa”. - Ôn bài cũ. - Làm quen kỹ năng: “Nặn quả”. - Chơi trò chơi với chữ cái m n. - Chơi tự do. - Cho trẻ làm bài tập toán sắp xếp theo qui tắc. - Làm quen bài hát: “Quả gì?”. - Chơi tự chọn. Ôn các bài thơ, bài hát theo chủ đề. - Chơi tự do theo ý thích. - Nêu gương bé ngoan. 8 Trả trẻ + Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Vệ sinh trước khi trả trẻ. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. Giáo viên lập kế hoạch Nguyễn Thị Mỹ Hạnh KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017 Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI QUẢ I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số loại quả mà trẻ biết. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Một số loài quả. A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm, đặc trưng của một số loại quả quen thuộc, về hình dáng, mầu sắc, hương vị: + Quả bưởi có dạng hình tròn, màu vàng, vỏ hơi sần, mùi vị thơm ngon, bên ngoài có vỏ, bên trong có múi và hạt. Khi ăn phải bóc vỏ, bỏ hạt. + Quả xoài khi chín có màu vàng, thơm, ngọt, vỏ nhẵn bóng, có 1 hạt. + Quả chuối có dạng dài và hơi cong, khi xanh có màu xanh, chín màu vàng, vỏ nhẵn, mùi vị thơm ngon, ngọt. - Biết được 1 số quả gần gũi với trẻ. 2. Kỹ năng: - Trẻ so sánh, phân biệt được quả bưởi- quả chuối. - Phát triển kỹ năng quan sát, so sánh, phân nhóm. - Phát triển ngôn ngữ, biểu đạt và kỹ năng chơi theo nhóm. - Trẻ có khả năng ghi nhớ có chủ đích. 3. Thái độ: - Trẻ biết các chất dinh dưỡng ở các loại quả và ăn nhiều các loại quả. - Trẻ có thói quen trước và sau khi ăn: Rửa tay, gọt vỏ, sử dụng hợp lý tiết kiệm khi ăn. - Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ một số cây ăn quả: nhổ cỏ, tưới cho cây, không ngắt lá, bẻ cành B. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng của cô: - Giáo án, bài giảng điện tử, máy chiếu, que chỉ. - Bài hát: Đố quả, em yêu cây xanh. - Quả xoài, quả chuối, quả bưởi. 2 . Đồ dùng của trẻ: - Lô tô 1 số loại quả. - Đĩa quả đã bổ sẵn cho trẻ nếm (bưởi, xoài, chuối). C. CÁCH TIẾN HÀNH: 1. Hoạt động ổn định - Cô kể câu chuyện: Một hôm các loại quả họp mặt nhân ngày đầu xuân mới. Cô tổ chức cuộc thi “Hoa quả tranh tài”. Tất cả các quả có mặt đều đồng ý. Chúng mình có muốn cùng tham gia cuộc thi không? 2. Hoạt động trọng tâm: a/ Cung cấp kiến thức - Tham gia cuộc thi là 3 đội: + Các bé đến từ đội thanh long. + Các bé đến từ đội táo đỏ. + Các bé đến từ đội nho xanh. - Cuộc thi hôm nay gồm có 3 phần: + Phần 1: “Món quà bí ẩn” +Phần 2: “Nhanh mắt, nói tài” +Phần 3: “Cây nào quả ấy”. Sau mỗi phần thi đội nào xuất sắc nhất sẽ giành được 2 bông hoa, các đội còn lại sẽ nhận được 1 bông hoa. Các đội đã sẵn sàng chơi chưa? - Phần thi đầu tiên: “Món quà bí ẩn” Ở phần thi này, Ban tổ chức chúng tôi đã chuẩn bị cho mỗi đội 1 món quà , muốn biết đó là những món quà gì, xin mời các đội hãy chọn cho mình 1 món quà và cùng khám phá nhé. - Cô và trẻ cùng khám phá từng loại quả: * Khám phá quả Bưởi: - Vừa rồi chúng mình thấy đội ....... vừa đoán là được nếm quả bưởi, chúng mình cùng xem các bạn nói có đúng không nhé. Đó là quả gì? - Cô mời đại diện 1 trẻ lên nhận xét quả bưởi - Cô đặt câu hỏi khám phá quả bưởi: + Quả bưởi có đặc điểm gì nổi bật? + Còn bạn nào có nhận xét gì về quả bưởi nữa không? + Chúng mình đã được ăn bưởi chưa? + Cô bổ quả bưởi ra cho trẻ xem - Ngoài bưởi ngọt ra còn có bưởi gì ? - Con biết những loại quả nào có nhiều múi và tép giống bưởi nữa? ( Cho trẻ xem quả cam, quýt, quất) Thế con biết những quả nào không có múi? ( Cho trẻ xem quả đào, thanh long, roi...) - Bưởi là loại quả không thể thiếu được trong ngày tết trung thu của chúng mình đấy, quả bưởi giúp cho đêm trung thu thêm vui tươi, bưởi còn được dùng thờ cúng Ông bà, tổ tiên trong ngày tết nguyên đán nữa đấy - Thế trước khi ăn bưởi cũng như ăn các loại quả khác chúng mình phải làm gì? - Đúng rồi trước khi ăn chúng mình phải rửa tay và rửa hoa quả sạch sẽ và biết vất vỏ và rác đúng nơi quy định, điều đó đã góp 1 phần trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp đấy. * Khám phá quả xoài: - Đội........ cũng vừa được nếm quả xoài. - Các con có nhận xét gì về quả xoài nào ? - Còn có ý kiến nào khác không? - Còn bạn nào phát hiện ra quả xoài có đặc điểm gì? - Cô tích hợp giáo dục vệ sinh, môi trường - Ngoài quả xoài có 1 hạt ra còn có quả gì cũng có 1 hạt nữa nhỉ? ( Cho trẻ xem quả táo, vải, chôm chôm, nhãn) * Khám phá quả chuối: - Và đội ...... cũng đoán là vừa được nếm quả chuối. Các con thử nhìn xem có đúng là quả chuối không? (Cô giơ quả chuối lên) - Các con quan sát và có nhận xét gì về quả chuối nào - Còn có ý kiến nào khác không? - Bạn nói đúng chưa? Dành tặng bạn 1 tràng pháo tay - Cô cho trẻ biết quả chuối dài, chín vỏ màu vàng , da trơn , có cuống ..... - Khi ăn chuối ta làm thế nào ? - Cô bóc vỏ quả chuối ra cho trẻ xem. - Cô cắt ruột quả chuối cho trẻ xem. - Ruột chuối màu gì ? - Chuối có hạt hay không có hạt? - Ngoài chuối con còn biết những loại quả nào không có hạt nữa? ( Cho trẻ xem quả nho xanh, dứa) - Cô nhắc lại và giáo dục dinh dưỡng, vệ sinh cho trẻ. - Cô thưởng hoa cho các đội. b/ Luyện tập *Phần 2: “Quả gì biến mất” - Cô nêu cách chơi và luật chơi. - Cô mở rộng: Ngoài những quả hôm nay chúng mình được khám phá ra cô còn rất nhiều các loại quả, tất cả các loại quả này đều cung cấp cho chúng mình nhiều vitamin cần hiết cho cơ thể, nên chúng mình phải thường xuyên ăn quả nhé. - Cô thưởng hoa cho các đội *Phần 3: “Vận chuyển quả” - Xin chào mừng các đội đến với phần thi thứ 3, phần thi “Vận chuyển quả”. 3. Hoạt động Kết thúc: - Các con ơi, với trò chơi " Vận chuyển quả " đã khép lại chương trình " Hoa quả tranh tài " ngày hôm nay. Các con nhớ phải ăn thật nhiều hoa quả để má đỏ môi hồng. IV/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Bán cây ăn quả, 1 số loại quả. - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc Học tập: Xếp theo qui tắc. - Góc Nghệ thuật: Vẽ giỏ quả. A/ Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chơi trò chơi bán các loại quả. - Biết xây vườn cây ăn quả. - Trẻ biết xem tranh, ảnh về các loại quả. 2.Kĩ năng: - Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ. 3.Giáo dục: -Trẻ hứng thú trong giờ học, biết ăn nhiều quả cung cấp Vitamin cho cơ thể, B/ Chuẩn bị: -Bộ đồ chơi xây dựng. Đồ chơi gia đình . Bộ đồ chơi nấu ăn. Đồ chơi hoa quả, đồ chơi bác sĩ. Một số đồ dùng đồ chơi khác C/ Tiến hành: 1/ Hoạt động ổn định - Cô và trẻ cùng hát: “Quả gì?”. Trò chuyện về các loại quả. - Cô giới thiệu các góc chơi. 2/ Hoạt động nhận thức - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Hãy kể tên các góc chơi mà con biết? Góc xây dựng cô cần bao nhiêu bạn? Vì sao con biết? => Cô hỏi số người chơi? Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi trò chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây dựng? Ai sẽ là chủ công trình? Bạn nào chở nguyên vật liệu? Ai sẽ là thợ xây? Người chủ công trình phải làm gì? -Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy. - Cô cho trẻ về các góc chơi của mình, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Cô đến từng góc chơi (góc phân vai) cô gợi hỏi trẻ .Con đang chơi ở góc chơi nào? Ở góc phân vai con con chơi trò chơi gì vậy? - Con đóng vai gì ở góc phân vai? Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, cô gợi ý trẻ sang các góc chơi khác chơi cùng các bạn,( trẻ góc xây dựng sang góc phân vai mua hàng) kịp thời sử lý các tình huống 3/ Hoạt động kết thúc -Cô cho trẻ đi thăm quan từng góc chơi. Ai có nhận xét gì về góc xây dựng? Cô cho trẻ nhận xét góc xây dựng.Cô nhận xét khái quát từng vai chơi, thái độ chơi. V/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCCĐ: - Quan sát quả chuối + Ném bóng rổ. T/c tự do: Vẽ phấn. A. Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của quả chuối, ích lợi của việc ăn nhiều trái cây. 2.Kĩ năng - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ, - Rèn k/n quan sát cho trẻ. Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. 3.Giáo dục -Trẻ hứng thú trong giờ học, biết lợi ích của quả chuối đối với sức khỏe con người. B. Chuẩn bị Quả chuối chin. C. Tiến hành 1/ Hoạt động ổn định: Cô và trẻ trò chuyện về các laoij quả mà trẻ biết. 2/ Hoạt động nhận thức: a/ Cung cấp kiến thức - Cô đọc câu đố về quả chuối cho trẻ đoán. - Quả chuối có màu gì đây? - Bạn nào nhận xét gì về quả chuối: màu sắc, hình dạng... - Quả chuối khi già có màu gì? - Khi ăn chuối con ăn như thế nào? b/Trò chơi: “Ném bóng rổ”. - Cô giới thiệu tên trò chơi. - Cách chơi: Có 2 đội chơi lần lượt 2 bạn lên chọn bóng và ném vào rổ, đội nào nhiều bóng hơn sẽ thắng. - Luật chơi: Không tính những quả văng ra ngoài. - Nhận xét. Động viên trẻ kịp thời. * T/c tự do: Vẽ phấn. Cô hướng trẻ về các nhóm chơi của mình, cô bao quát, giúp đỡ trẻ chơi. 3/ Hoạt động kết thúc - Rửa tay, kiểm tra sỉ số, xếp hàng vào lớp. VI/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm đem đến cho từng trẻ. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Làm quen vận động: “Ném trúng đích bằng 2 tay”. - Chơi: “ Tìm lá cho hoa”. VIII/ TRẢ TRẺ - Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày. IX/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY ................................................................................................................................ KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017) Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI QUẢ I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số loại quả mà trẻ biết. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: Cho trẻ dạo chơi sân trường, hít thở không khí trong lành 5-7 phút. IV/ HOẠT ĐỘNG HỌC: Thể dục Đề tài: Ném trúng đích bằng 2 tay. A. Môc ®Ých- yªu cÇu 1. KiÕn thøc - Trẻ ném trúng đích bằng 2 tay. 2. Kỹ năng - Trẻ sẵn sàng thực hiện một số nhiệm vụ đơn giản. - Trẻ biết ném chính xác. - Phát triển cơ tay cơ chân, sự khéo léo nhanh nhẹn. 3. Thái độ - Giáo dục trẻ trật tự chú ý lắng nghe cô, biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động. B. ChuÈn bÞ Sân sạch, bằng phẳng. Túi cát cho cô và trẻ. C. Cách tiến hành 1/ Hoạt động ổn định Hát bài: “Quả gì?”. Trò chuyện về nội dung bài hát. 2/ Hoạt động nhận thức 2.1 Khởi động ( Cô mở nhạc bài hát: “Mời lên tàu”). - Cho trẻ đi theo nhạc thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu: đi thường đi kiểng chân đi thường đi bằng mũi chân đi khom lưng chạy chậm chạy nhanh chạy chậm đi thường về đội hình 2 hàng dọc. - Trẻ tập hợp 4 hàng ngang theo hiệu lệnh của cô. 2.2 Trọng động: a/ Bài tập phát triển chung * Động tác tay: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Đưa 2 tay lên cao, bước chân trái sang. + N2: 2 tay đưa ra trước, lòng bàn tay úp. + N3: Đưa 2 tay sang ngang, lòng bàn tay ngửa. + N4: Về TTCB. * Động tác chân: (4 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: 2 tay đưa sang ngang, lòng bàn tay ngửa. + N2: 2 tay đưa ra trước khụy gối, lòng bàn tay úp. + N3: Như nhịp 1. + N4: về TTCB. * Động tác bụng lườn: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Bước chân trái sang, đưa 2 tay ra trước lòng bàn tay úp. + N2: Hai tay đưa sang bên trái đồng thời xoay người sang trái. + N3: Như nhịp 1. + N4: về TTCB. * Động tác bật: (2 lần x 8 nhịp) + TTCB: Đứng thẳng chân khép, tay để xuôi dưới gối, đầu không cúi. + N1: Đưa 2 tay sang ngang lòng bàn tay úp, bật tách chân sang 2 bên. + N2: Bật chụm chân, 2 tay để xuôi. + N3: như N1 + N4: về TTCB. - Về vị trí 2 hàng dọc. - Kết thúc phần thi thứ nhất cả lớp đồng diễn đều và đẹp cô thưởng cho mỗi đội 1 bông hoa. b/Vận động cơ bản: “Ném trúng đích bằng 2 tay”. + Lần 1: Không giải thích. + Lần 2: Vừa làm vừa giải thích. - Cô vừa thực hiện xong vận động gì? Gọi 1-2 trẻ. - Bây giờ 2 bạn lên thực hiện nhé!(Phân tích thêm cho trẻ) * Trẻ thực hành: - Lần 1: Cô cho trẻ từng đội thực hiện. - Lần 2: 2 đội thực hiện. - Trẻ yếu thực hiên lại 1 lần. - Cô động viên khuyến khích trẻ, bao quát sửa sai. * Thi đua: - Cho 2 đội thi đua. - Cô nhận xét và tặng hoa cho 2 đội. c/ Trò chơi vận động: Trò chơi: “Chèo thuyền”. + Cô chia 2 đội nêu cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi 2 lần. - Cô nhận xét tuyên dương đội thắng cuộc. 3. Hoạt động kết thúc: Hồi tĩnh: Các bạn hãy cùng cô đi vòng tròn và hít thở nhẹ nhàng. - Cho trẻ đi hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng theo bài hát: “Vườn cây nhà bé”. HOẠT ĐỘNG HỌC: LQCC Đề tài: Ôn chữ n m. A/ Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức: - Trẻ nhận biết chính xác các chữ cái m,n. - Trẻ nhận ra các chữ cái m,n trong từ trọn vẹn. 2.Kĩ năng: - Chơi trò chơi đúng luật. - Rèn luyện khả năng ghi nhớ, so sánh. 3.Thái độ: -Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động do cô tổ chức . II. Chuẩn bị. - Mỗi trẻ có các thẻ chữ m, n và các nét chữ của chữ m, n. III. Tiến hành. 1.Ổn định tổ chức - Cô và trẻ cùng hát: “Quả gì?”. Trò chuyện về quả. 2. Hoạt động trọng tâm a/ Cung cấp kiến thức - Cô cho trẻ xem hình ảnh “quả na, quả mận, quả me, quả thanh long”...Và tìm chữ n, m và vị trí của chữ n, m trong các từ đó. b/ Luyện tập + Trò chơi 1: “Tìm quả”. Mỗi bạn câm 1quả có chữ cái khi nghe hiệu lệnh thì tìm bạn có quả có chữ cái giống mình, lần 2 cho trẻ đổi thẻ chữ cho nhau. +Trò chơi 2: “Bù chữ còn thiếu”. Cô nêu cách chơi và luật chơi. Cho trẻ chơi và cùng nhận xét kết quả. 3/ Hoạt động kết thúc: Hát bài: “Ra chơi vườn hoa”. V/ HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Chơi đóng vai: Bán cây ăn quả, 1 số loại quả. - Góc xây dựng: Xây vườn cây ăn quả. - Góc Học tập: Xếp theo qui tắc. - Góc Nghệ thuật: Vẽ giỏ quả. A/ Mục đích – yêu cầu: 1.Kiến thức: - Trẻ biết chơi trò chơi bán các loại quả. - Biết xây vườn cây ăn quả. - Trẻ biết xem tranh, ảnh về các loại quả. 2.Kĩ năng: - Rèn sự khéo léo cho trẻ, rèn kĩ năng vẽ và tô màu cho trẻ. 3.Giáo dục: -Trẻ hứng thú trong giờ học, biết ăn nhiều quả cung cấp Vitamin cho cơ thể, B/ Chuẩn bị: -Bộ đồ chơi xây dựng. Đồ chơi gia đình . Bộ đồ chơi nấu ăn. Đồ chơi hoa quả, đồ chơi bác sĩ. Một số đồ dùng đồ chơi khác C/ Tiến hành: 1/ Hoạt động ổn định - Cô và trẻ cùng hát: “Quả gì?”. Trò chuyện về các loại quả. - Cô giới thiệu các góc chơi. 2/ Hoạt động nhận thức - Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Hãy kể tên các góc chơi mà con biết? Góc xây dựng cô cần bao nhiêu bạn? Vì sao con biết? => Cô hỏi số người chơi? Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy? - Ở góc xây dựng con sẽ chơi trò chơi gì? Bạn nào sẽ chơi ở góc xây dựng? Ai sẽ là chủ công trình? Bạn nào chở nguyên vật liệu? Ai sẽ là thợ xây? Người chủ công trình phải làm gì? -Tương tự các góc còn lại cô cũng hỏi như vậy. - Cô cho trẻ về các góc chơi của mình, cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi. Cô đến từng góc chơi (góc phân vai) cô gợi hỏi trẻ .Con đang chơi ở góc chơi nào? Ở góc phân vai con con chơi trò chơi gì vậy? - Con đóng vai gì ở góc phân vai? Cô giúp trẻ liên kết các góc chơi với nhau, cô gợi ý trẻ sang các góc chơi khác chơi cùng các bạn,( trẻ góc xây dựng sang góc phân vai mua hàng) kịp thời sử lý các tình huống 3/ Hoạt động kết thúc - Cô cho trẻ hát bài” Quả gì?” Chuyển sang hoạt động khác. VI/ HOẠT ĐỘNG VỆ SINH- ĂN TRƯA- NGỦ TRƯA - Cô cho trẻ thao tác vệ sinh rửa tay- rửa mặt theo các bước. - Cô nhắc trẻ kê bàn giúp cô, cô chia cơm cho trẻ nhắc trẻ mời cô, mời bạn. - Cô chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ. Cô nhắc trẻ đi vệ sinh trước khi ngủ. - Quan tâm đến những trẻ yếu và khó ngủ. VII/ HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn bài cũ. - Làm quen kỹ năng: “Nặn quả”. VIII/ TRẢ TRẺ - Cô nhận xét chung trong một buổi học. - Sửa sang lại quần áo, đầu tóc cho trẻ. - Cho trẻ đi vệ sinh. - Gặp gỡ trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày. IX/ NHẬN XÉT CUỐI NGÀY KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ (Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017) Chủ đề nhánh: MỘT SỐ LOẠI QUẢ I/ ĐÓN TRẺ, TRÒ CHUYỆN - Nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ, cô hướng trẻ vào các góc chơi tự do. - Trò chuyện, trao đổi với phụ huynh những vấn đề có liên quan đến sức khỏe, vệ sinh thân thể của trẻ. - Trò chuyện về một số loại quả mà trẻ biết. II/ ĐIỂM DANH, TDS - Cho trẻ điểm danh theo tổ, tổ trưởng báo cáo lại với cô bạn vắng mặt. - Tập thể dục sáng theo nhạc. III/ HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH Đề tài: Nặn quả. A/ Mục đích, yêu cầu: * Kiến thức: - Trẻ biết cách lăn dài, lăn tròn để tạo thàh quả. * Kĩ năng: - Luyện kĩ năng tạo hình cho trẻ. - Luyện kĩ năng ngồi đúng tư thế. - Rèn luyện và phát triển khả năng tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. - Giáo dục trẻ biết ích lợi của quả đối với đời sống con người và biết ăn quả đúng cách. B/ Chuẩn bị: * Đồ dùng của trẻ: + Bảng con, đất nặn, khăn. C/ Các hoạt động 1/ Hoạt động Ổn định: - Cô cho trẻ đọc bài “ Vè trái cây”. - Trò chuyện: + Các con vừa đọc bài vè có nhắc đến những loại quả gì? + Quả có ích lợi gì đối với chúng ta ? Cô cháu mình c
File đính kèm:
- giao_an_chu_de_thuc_vat.doc