Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Khám phá cơ thể bé - Tết Trung Thu

III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ

1. Nghe

- Hiểu nội dung một số câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề: Truyện “Cậu bé mũi dài”, “Nếu không đi học” (MT64).s

- Biết có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (MT81)

- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động (MT62)

- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (MT61)

2. Nói

- Biết không nói tục, chửi bậy (MT78).

- Biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (MT68)

- Biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (MT69)

 

doc20 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Khám phá cơ thể bé - Tết Trung Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG MẦM NON 2-9
LỚP 5 – 6 TUỔI
DỰ KIẾN CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ CƠ THỂ BÉ – TẾT TRUNG THU
Lớp 5-6 tuổi (2) Thực hiện 4 tuần, từ ngày 28/09 - 23/10/2020 
Tổng 49 MT : 5, 11, 131, 127, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 121, 96, 118, 119, 137, 138, 108, 104, 105, 112, 90, 91, 87, 81, 78, 69, 68, 62, 61, 64, 140, 27, 28, 29, 35, 36, 41, 59, 60, 99, 100, 101, 102, 103, 142, 144, 145, 149, 150. 
CHỦ ĐỀ NHÁNH
Thứ 2 
28/09
Thứ 3
29/09
Thứ 4
30/09
Thứ 5
01/10
Thứ 6
02/10
Người dạy
Tuần 1 Bé vui đón Trung Thu
GDPTTM
 DH : Chiếc đèn ông sao (MT100) 
GDPTTC
Đi trên dây
(MT11)
GDPTNT
Tách nhóm có số lượng 6 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau (MT105)
GDPTNN
 TCCC: O, Ô, Ơ(MT91)
GDPTNN
Thơ : Trăng ơi từ đâu đến
(MT140) 
Thái Thị Thùy Vân
GDPTTM
Trang trí lồng đèn trung thu (MT102)
GDPTNT
Khám phá ngày Tết Trung Thu
(MT138)
Tuần 2 Bé và các bạn 
Thứ 2
05/10
Thứ 3
06/10
Thứ 4
07/10
Thứ 5
08/10
Thứ 6
09/10
Phan Thị Tuyết
GDPTNN
Truyện Cậu bé mũi dài
 (MT64)
GDPTNT
Khám phá bé là ai?
 (MT137)
GDsPTTM
Cắt, dán áo bạn trai bạn gái
(MT145) 
GDPTTC
Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m->5m (MT127)
GDPTNT
Nhận biết, phân biệt phía trước – phía sau của đối tượng khác (MT108)
GDPTNN
LQCC: A, Ă, Â (MT91)
GDPTTM
VĐTN: Cái mũi (MT101,150)
Tuần 3
Cơ thể bé
Thứ 2
12/10
Thứ 3
13/10
Thứ 4
14/10
Thứ 5
15/10
Thứ 6
16/10
Thái Thị Thùy Vân 
GDPTNN
Thơ “Tay ngoan” (MT140)
GDPTTC
Ném xa bằng 1 tay (MT131)
GDPTNT
Ghép thành cặp các đối tượng có mối liên quan
GDPTNN
LQCC: Tập tô chữ cái A, Ă, Â (MT90)
GDPTTM
Nghe hát: Năm ngón tay ngoan (MT99, 142) 
GDPTTM
 Vẽ tô màu chân dung bé (MT144)
GDPTNT 
Khám phá cơ thể bé (MT137)
Tuần 4
Bé cần gì để lớn lên?
Thứ 2
19/10
Thứ 3
20/10
Thứ 4
21/10
Thứ 5
22/10
Thứ 6
23/10
Phan Thị Tuyết
GDPTTM
Xé dán các nhóm thực phẩm 
(MT102)
GDPTTC BTTH: Ném xa bằng 1 tay + đi trên dây
MT11+MT131
GDPTNT
Ôn tách nhóm có số lượng 6 thành 2 nhóm (MN104)
GDPTNN
Giấc mơ kì lạ (MT64)
GDPTTM
SHVN cuối chủ đề
GDVSRM
Bài 2: Làm thế nào cho răng sạch (MT16)
GDPTNT 
Bé cần gì để lớn lên và khỏe mạnh (MT137) 
Các mục tiêu đánh giá ngoài tiết học
- Tự mặc và cởi được quần áo (MT5) 
- Biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (MT15)
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (MT17)
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng (MT18)
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày (MT19)
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe (MT20)
- Lựa chọn được thực phẩm khi được gọi tên nhóm (MT121)
- Hay đặt câu hỏi (MT112)
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình(MT118)
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (MT119)
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (MT27)
- Ứng xử phù hợp với giới tính của bản thân (MT28) 
- Nói được khả năng và sở thích riêng của bản thân (MT29)
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác (MT35)
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt (MT36)
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (MT41) 
- Chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình (MT59)
- Quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn (MT60)
- Không nói tục, chửi bậy (MT78)
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (MT81)
- Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (MT69)
- Sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (MT68)
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức, giận, ngạc nhiên, sợ hãi (MT61)
- Biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (MT87)
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động (MT62)
- Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (MT103)
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích. (MT149)
Vũng tàu, ngày tháng năm 2020
GV LỚP 5-6 TUỔI (2)
PHÓ HIỆU TRƯỞNG	 TỔ TRƯỞNG DUYỆT 
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: KHÁM PHÁ CƠ THỂ BÉ – TẾT TRUNG THU
Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 28/09 - 23/10/2020)
	Giáo viên thực hiện: Thái Thị Thùy Vân – Phan Thị Tuyết
( Gồm 46 MT : 5, 11, 131, 127, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 121, 96, 118, 119, 137, 108, 104, 105, 112, 90, 91, 87, 81, 78, 69, 68, 62, 61, 64, 140, 27, 28, 29, 35, 36, 41, 59, 60, 99, 100, 101, 102, 103, 142, 149, 150)
 I. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
1. Phát triển vận động
- Động tác phát triển nhóm cơ và hô hấp:
+ Trẻ thực hiện đúng, nhịp nhàng các động tác thông qua thể dục sáng.
- Thực hiện được các vận động cơ bản: Đi trên dây (dây đặt trên sàn) (MT11), Bò bằng bàn tay và bàn chân 4m->5m (MT127), ném xa bằng 1 tay (MT131)
+ BTTH: Ném xa bằng 1 tay + đi trên dây (MT11+MT131)
- Tập cử động và điều khiển các ngón tay qua các bài tập xé dán, vẽ tranh ảnh về trường lớp.
- Tự mặc và cởi được quần áo (MT5) 
2. Dinh dưỡng sức khỏe và an toàn
- Biết tự rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn (MT15)
- Biết tự rửa mặt, chải răng hằng ngày (MT16)
- Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (MT17)
- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng (MT18)
- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hằng ngày (MT19)
- Biết và không ăn, uống một số thứ có hại cho sức khỏe (MT20)
- Lựa chọn được thực phẩm khi được gọi tên nhóm (MT121)
II. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
1. Khám phá 
- Biết và phân loại được một số đồ dùng cá nhân trẻ (MT96)
- Thích đặt câu hỏi với bạn bè về sở thích, thói quen ăn uống, vệ sinh,(MT112)
- Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình (MT118)
- Thể hiện ý tưởng của bản thân thông qua các hoạt động khác nhau (MT119)
- Nói đúng họ, tên, ngày sinh, giới tính của bản thân khi được hỏi, trò chuyện (MT137)
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán
- Tách nhóm có số lượng 6 thành 2 nhóm bằng các cách khác nhau (MT105)
- Nhận biết, phân biệt phía trước – phía sau của đối tượng khác (MT108)
- Ghép thành cặp các đối tượng có mối liên quan
- Ôn tách nhóm có số lượng 6 thành 2 nhóm (MN104)
III. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
1. Nghe
- Hiểu nội dung một số câu chuyện, bài thơ, đồng dao, ca dao trong chủ đề: Truyện “Cậu bé mũi dài”, “Nếu không đi học” (MT64).s
- Biết có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (MT81)
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động (MT62)
- Nhận ra được sắc thái biểu cảm của lời nói khi vui, buồn, tức giận, ngạc nhiên, sợ hãi (MT61)
2. Nói
- Biết không nói tục, chửi bậy (MT78).
- Biết sử dụng lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (MT68)
- Biết sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (MT69)
3. Làm quen với đọc và viết
- Biết và phát âm đúng chữ cái: a, ă, â (MT 91).
- Biết tô, đồ trùng khít theo chấm mờ các chữ: a, ă, â (MT 90).
- Biết dùng các kí hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân (MT87)
- Biết đọc thuộc bài thơ “Trăng ơi từ đâu đến” (MT140).
IV. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
1. Tạo hình
- Biết nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (MT146).
- Biết phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: “Vẽ trường mầm non của bé” (MT144).
- Biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (MT6)
- Biết phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: “Xé dán chùm bóng bay” (MT 145).
2. Âm nhạc
- Biết hát rõ lời, đúng giai điệu của 1 số bài hát trong chủ đề: “Em đi mẫu giáo” (MT100) 
- Biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc: “Vui đến trường” (MT 101).
- Biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát (MT99)
- Biết vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu của bài hát. (MT142).
- Biết tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động, hát theo các bản nhạc, bài hát yêu thích (MT149).
V. GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM - QH XÃ HỘI
- Lắng nghe ý kiến của người khác (MT48)
- Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè (MT50)
- Có thói quen chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi và xưng hô lễ phép với người lớn (MT54)
- Dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi (MT42)
- Thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với những người gần gũi (MT44)
CHUẨN BỊ MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
1. Chuẩn bị môi trường vật chất trong và ngoài lớp
a) Môi trường trong lớp
- Trang trí phòng lớp phù hợp chủ đề “Bé vui đến trường”.
- Sắp xếp kệ đồ chơi hợp lý.
- Sắp xếp các góc hoạt động phù hợp.
- Bổ sung tên dán lên kệ, đồ chơi, góc.
b) Môi trường ngoài lớp
- Sân chơi, đồ chơi ngoài trời. Kiểm tra đồ chơi, sửa chữa khi cần thiết.
- Khu chơi với cát, sỏi, nước, đất.
- Bồn hoa, cây cảnh, vườn rau, góc thiên nhiên.
2. Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi
a) Đồ dùng của cô
- Tranh ảnh: Hình ảnh về quá trình phát triển của cây, các loại rau, các loại hoa, quả. Hình ảnh các hoạt động chơi, học, ăn, ngủ của trẻ ở trường. Trang trí môi trường lớp học theo chủ đề “Bé vui đến trường”
- Vật liệu: Giấy màu, lá cây, len, các vật liệu phế thải.
- Tranh, truyện thơ: Cây dừa, quả Bầu Tiên
b) Đồ dùng của trẻ
- Truyện tranh, họa báo, hình vẽ về một số đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non.
- Nguyên vật liệu cho trẻ tạo hình: Giấy màu, giấy A4, hồ dán, bút sáp, các vật liệu phế thải.
- Đồ dùng dụng cụ học toán, thể dục.
- Đồ dùng, đồ chơi các góc
c) Phụ huynh hỗ trợ
- Sưu tầm một số chai, lọ, giấy một mặt, tranh ảnh về các loại rau, củ, quả
- Lịch cũ, giấy A4.
MẠNG NỘI DUNG
CHỦ ĐỀ: BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG
Thực hiện 4 tuần: Từ ngày 07/09 - 25/09/2020)
	Giáo viên thực hiện: Thái Thị Thùy Vân – Phan Thị Tuyết
NGÀY HỘI ĐẾN TRƯỜNG 
( 1 tuần: Từ 7/9- 11/9/ 2020)
- Ngày khai giảng 5/9.
- Ý nghĩa, các hoạt động của cô và trẻ trong ngày khai giảng.
- Quang cảnh sân trường chuẩn bị lễ hội.
- Các hoạt động: múa, hát, các trò chơi dân gian
- Sự quan tâm của mọi người đối với trẻ trong ngày khai giảng.
 LỚP HỌC CỦA BÉ
( 1 Tuần: Từ 14/09 -> 18/09/2020)
- Tên lớp, vị trí của lớp
- Các góc chơi, đồ dùng đồ chơi ở lớp.
- Tên cô, tên các bạn, công việc ở lớp của cô.
- Lịch sinh hoạt một ngày của trẻ, các họat động: học, ăn, ngủ, chơi
- Một số quy định của trường, lớp
BÉ VUI ĐẾN TRƯỜNG
TRƯỜNG MẦM NON THÂN YÊU
( 1 tuần: Từ 21/09 -> 25/09/2020)
- Tên trường, địa chỉ, đặc điểm nổi bật của trường mầm non, các khu vực khác của trường.
Các hoạt động của cô và trẻ trong trường mầm non.
Đồ dùng, đồ chơi trong trường.
Bạn bè trong trường.
Mọi người trong trường: cô giáo và các bạn trong lớp, cô hiệu trưởng, hiệu phó, bác bảo vệ, cấp dưỡng, lao công... và công việc của họ.
- Các khu vực: Văn phòng, hội trường, phòng y tế, nhà bếp
Thứ 2 ngày 28 tháng 9 năm 2020
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 
ĐỀ TÀI : ÂM NHẠC ‘RƯỚC ĐÈN 
NDTT : VĐMH ; Rước đèn 
NDKH Nghe hát Chiếc đèn ông sao 
TC : Tai ai tinh
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
-Trẻ nhớ tên bài hát “ Chiếc đèn ông sao, biết tên tác giả và hát đúng gia điệu của bài hát ( MT 101)
-Trẻ thích và biết hưởng ứng theo bài hát, cảm nhận được giai điệu vui tươi của bài hát
- Trẻ hát to rõ ràng và hát đúng nhạc và thuộc lời bài hát, rèn luyện tai nghe, sự chú ý và biểu hiện của cảm xúc khi hát và khi nghe hát, cháu vui vẻ sôi nổi trong quá trình tham gia hoạt động 
II. CHUẨN BỊ 
1. Đồ dùng của cô : Nội dung hoạt động, lời và nhạc bài hát, máy catxet
2. Đồ dùng của trẻ : Dụng cụ âm nhạc, .
 III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Thưởng thức ca nhạc 
Cô giới thiệu hoạt động 
Cô hát mẫu lần 1, cô giới thiệu tên bài hát: “Rước đèn” của tác giả Đức Quỳnh , cho trẻ nhắc lại.
Cô hát lần 2, giới thiệu nội dung bài hát.
Bài hát nói về một bạn nhỏ rất vui sướng khi được tham gia rước đèn, có rất nhiều loại đèn lồng màu sác rực rỡ và được ăn rất nhiều loại bánh trung thu 
- Các con thấy bài hát có hay không? Chúng mình cùng hát và vận động minh họa với cô nhé.
Hoạt động 2: Bé làm ca sĩ
- Đoạn 1: Tùng dinh dinh dinh, cắc tùng dinh dinh dinh.
+ Động tác: 2 tay đưa ra 2 bên, lòng bàn tay mở đưa ra đưa vào theo nhịp câu hát.
- Đoạn 2: Rước vuirồi phá cỗ linh đình.
+ Động tác: 2 tay đưa ra phía trước, tay cao tay thấp và cuộn tay theo nhịp câu hát.
- Đoạn 3: Kìa ông trời mây bao la.
+ Động tác: 2 tay đưa lên trên đầu cuộn và nhún chân theo nhịp câu hát.
- Đoạn 4: ắnh trăng vàngsáng sân nhà.
+ Động tác: Vỗ tay và đá lần lượt từng chân về phía trước theo nhịp câu hát.
- Cô mời trẻ đứng dậy tập cùng cô động tác từng câu cho đến hết bài hát. Khi trẻ biết phối hợp các động tác nhịp nhàng cô cho trẻ thi đua biểu diễn dưới hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
*Hoạt động 3: Nghe hát: Chiếc đèn ông sao 
Cô hát lần 1 theo nhạc, cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giải và nội dung bài hát 
Cô hát lần 2 theo nhạc và cả lớp vận động nhẹ nhàng cùng với cô 
Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai tinh
Cô với các bạn cùng chơi rò chơi. Trên đây cô có 4 cái ghế, cô mời sô bạn nhiều hơn số ghế sau đó các bạn đi vòng quanh ghế, khi nhạc dừng thì hãy tìm cho mình 1 cái ghế. Bạn nào không có ghế xin mời nhảy lò cò về chỗ mình.
Cô cho trẻ chơi 2 lần 
Kết thúc : lớp hát bài hát “ Chiếc đèn ông sao”
Trẻ lắng nghe và trả lời các câu hỏi 
Trẻ hát theo hướng dẫn 
Trẻ thực hiện theo yêu cầu 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ vận động nhịp nhàng theo lời bài hát 
Trẻ tham gia chơi sôi nổi 
Trẻ hát bài hát 
NHẬN XÉT CUỐI NGÀY
* Tình trạng sức khỏe của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	* Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	* Kiến thức, kỹ năng của trẻ
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................* Những vấn đề cần lưu ý trong việc tổ chức hoạt động giáo dục tiếp theo
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 29 tháng 9 năm 2020
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
ĐỀ TÀI : ĐI TRÊN DÂY( DÂY TRÊN MẶT SÀN) (MT 11) 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Thực hiện kỹ năng vận động cơ bản và tố chất trong vận động. Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động: Đi trên dây ( dây trên mặt sàn) (MT 11)
- Rèn luyện sự mạnh dạ tự tin và khéo léo, giữ thăng bằng trên dây 
- Trẻ có tinh thần tập thể, tham gia đoàn kết không xô đẩy nhau khi thực hiện vận động 
II. CHUẨN BỊ 
1 Đồ dùng của cô: Nội dung hoạt động, một số hình ảnh về vận động đi trên dây, sân tập rộng, dây thừng .
2. Đồ dùng của trẻ: Dây thừng, sân tập, bóng , rổ đựng bóng 
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động của cô 
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Khởi động:
Cô mở nhạc cho trẻ đi thành vòng tròn khởi động
Đi vòng tròn kết hợp: đi nhón gót à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường à đi khom lưng à đi bình thường à chạy chậm à chạy nhanh à về hàng.
Hoạt động 2: Trọng động
+ BTPT chung
Hô hấp: Hít thở 
Tay: Giơ tay ngang vai, đưa ra trước (2l x 8n)
Bụng: Cúi, tay chạm chân (2l x 8n)
Chân: Đứng đưa chân ra trước, lên cao (4l x8n)
Bật: Nhảy tiến lên phía trước (2l x 8n )
+ Vận động cơ bản: Đi trên dây ( dây trên sàn)
Cô giới thiệu vận động
Cô làm mẫu lần 1 không giải thích 
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích
Đứng trước vạch xuất phát tay thả xuôi, khi có hiệu lệnh 2 tay chống hông bước 1 chân lên dây sao cho lòng bàn chân đặt dọc sợi dây sau đó bước chân còn lại trên sợi dây, cứ như thế di chuyển đến cuối sợi dây theo chiều dài 
 Cô mời 2 trẻ lên làm mẫu Trẻ đi thử (cô nhận xét)
Lần lượt cả lớp đi, cô sửa sai
Khi trẻ đi thành thạo, cô cho trẻ đội túi cát hoặc đồ vật đi dưới dạng thi đua. 
+ TCVĐ: Chuyền bóng 
Cô hướng dẫn cách chơi
Các con sẽ chia thành 4 đội, mỗi đội sẽ có 1 rổ bóng, các bạn sẽ chuyền bóng qua phải từ bạn đầu hàng đến cuối hàng, khi đón bóng không được chạm vào tay bạn. đội nào chuyền được nhiều bóng là đội thắng.
Cho trẻ chơi 2-3 lần 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:Trẻ hít thở nhẹ, đi vài vòng
- Trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu
- Trẻ về hàng để tập BTPT chung
- Trẻ chú ý cô 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi
- Trẻ đi lại hít thở
LĨNH VỰC GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ 
ĐỀ TÀI : TẠO HÌNH ‘TRANG TRÍ LỒNG ĐÈN TRUNG THU’ ( MT 102)
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để trang trí một chiếc lồng đèn đơn giản;
- Trẻ sử dụng các kỹ năng vẽ, tô màu và xé dán để trang trí lồng đèn 
- Giáo dục trẻ biết đoàn kết, giúp đỡ bạn và biết bảo quản đồ dùng đồ chơi và sản phẩm của mình làm ra 
II. CHUẨN BỊ: 
1. Đồ dùng của cô : Nội dung hoạt động, một số hình ảnh về chiếc lồng đèn truyền thống, lồng đèn thật cho trẻ quan sát 
2. Đồ dùng của trẻ: Lồng đèn, giấy màu, hồ dán, kéo, bút màu ..
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1:Ổn định trò chuyện 
Lớp hát bài hát “ Chiếc đèn ông sao” 
Cô cho trẻ quan sát video về hoạt động làm đèn lồng tuyền thống 
Cô và trẻ cùng trò chuyện về chủ đề và cô dẫn dắt vào nội dung hoạt động 
Hoạt động 2: Quan sát và đàm thoại 
: Làm mẫu và phân tích cách làm:
Cô làm mẫu và phân tích cách làm: 
- Gập đôi tờ giấy thành hình chữ nhật, sau đó dùng kéo cắt theo đường thẳng thành các nan giấy.( khoảng 1cm).
- Lưu ý cắt từ sống giấy lên và không cắt rời, chừa lại khoảng 1cm.
- Sau đó mở ra và dán 2 đầu nan giấy lại. 
Hoạt động 3: Nêu ý định và thực hiện 
+ Trẻ nêu ý định 
- Các con thích trang trí lồng đèn như thế nào?
- Con sử dụng những vật liệu gì?
- Trang trí như thế nào?
Cô hỏi vài trẻ cho trẻ nêu ý định trang trí lồng đèn của mình 
+ Cháu thực hiện 
Đọc 

File đính kèm:

  • doclop 5 tuoi_12944613.doc
Giáo Án Liên Quan