Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Ngày hội của cô giáo và bé yêu gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khánh Ly

- Hướng trẻ tự mình viết ra, tạo ra những biểu tượng, hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các kí hiệu, chữ từ để chỉ biểu thị, cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân và đọc lại được những ý mình đã viết ra.

- Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách.

Sao chép chữ cái, từ, tên của mình.

Sử dụng các dụng cụ viết,vẽ khác nhau .

- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.

- Khi “ viết” biết viết từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.

- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.

 

doc25 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Ngày hội của cô giáo và bé yêu gia đình - Năm học 2022-2023 - Nguyễn Thị Khánh Ly, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO VÀ BÉ YÊU GIA ĐÌNH 
Thời gian thực hiện: 4 Tuần 
(Từ ngày 24 tháng 10 đến ngày 18 tháng 11 năm 2022)
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học và các hoạt động khác trong ngày
I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT.
a. Dinh dưỡng - sức khỏe:
18. Trẻ biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng
- Cách giữ quần áo, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
- Thực hành xếp quần áo.
19. Trẻ nói được tên một số món ăn hằng, phân biệt một số thực phẩm thông thường theo 4 nhóm thực phẩm
- Kể tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày
- Phân biệt các thức ăn theo nhóm (bột đường chất đạm, nhóm chất béo)
- Kể tên các món ăn hàng ngày ở lớp.
b. Phát triển thể chất:
1. Trẻ biết tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Phối hợp động tác của BTPTC, TDS và kiểm soát sự phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Tập thể dục sáng.
4. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng hai tay từ khoảng cách xa tối thiểu 4m
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay
- Ném trúng đích đứng (xa 2m, cao 1,5 m) bằng 2 tay
- Tung bóng lên cao và bắt bóng
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay (khoảng cách 4m)
- Ném Trúng đích thẳng đứng.
- Ném và bắt bóng bằng 2 tay.
6. Trẻ biết thể hiện sự nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp.
- Bò dích dắc qua 7 điểm (cách nhau 1,5m)
- Bò bằng bàn tay và bàn chân 4-5m
- Bò chui qua ống dài 1,5x0,6m
- Chạy chậm, chạy dích dắc, chạy thay đổi tốc độ, chạy theo các hướng khác nhau
- Bò bằng bàn tay bàn chân qua 4-5m
- Ngày hội thể thao
8. Trẻ biết thực hiện cử động bàn tay, 
ngón tay, phối hợp tay- mắt và sử dụng một số đồ dùng dụng cụ.
- Các loại cử động bàn tay, ngón tay và cổ tay (Bẻ, nắn, lắp ráp, xếp chồng )
- Vẽ hình, sao chép chữ cái, chữ số, cắt theo hình vẽ, ghép và dán hình.
- Sao chép chữ cái, chữ số, cắt theo hình vẽ.
Trẻ có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe.
Biết một số qui định đảm bảo ATGT 
- Một số hành vi, thói quen tốt trong ăn uống: mời cô, mời bạn khi ăn; không rơi vãi thức ăn, không ăn quà vặt ngoài đường
- Một số hành vi, thói quen tốt trong vệ sinh, phòng bệnh: Đánh răng trước khi đi ngủ, sáng ngủ dậy; đi vệ sinh đúng nơi quy định, bỏ rác đúng quy định..
- Trò chuyện cách ăn mặc theo mùa
- Xem và thực hành các bước đánh răng.
- Trò chuyện cách ăn mặc theo mùa
II. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
a.Làm quen văn học:
26. Trẻ nhận ra sắc thái biểu cảm lời nói khi vui, buồn, ngạc nhiên, tức giận, sợ hãi.
- Một số trạng thái cảm xúc vui, buồn, âu yếm, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, tranh ảnh, âm nhạc, hoàn cảnh. 
-Thể hiện cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
- Trò chuyện cách giao tiếp ứng xử với người lạ; không đi theo, nhận quà của người lạ,
- Chơi thể hiện cảm xúc của bản thân qua ngữ điệu của lời nói.
Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2,3 hành động.
Phân biệt một số hành vi đúng sai khi tham gia gia thông
- Hiểu được những lời nói và chỉ dẫn của người khác và phản hồi lại bằng những lời nói phù hợp trong sinh hoạt hàng ngày.
- Thực hiện được lời chỉ dẫn 2,3 hành động liên tiếp
- Chọn hành vi đúng sai khi sử dụng đồ dùng gia đình.
- Chơi tìm vật theo chỉ dẫn.
28.Trẻ hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ sự vật, hiện tượng đơn giản gần gũi. 
- Hiểu và nói được 1 số từ khái quát, từ trái nghĩa
- Nghe một số từ trái nghĩa.
Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
Sử dụng các bộ phim hoạt hình giao dục ATGT
- 20 tập phim hoạt hình
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với với độ tuổi và nói được tên, hành động, tính cách của nhân vật, tình huống trong câu chuyện, kể lại nội dung chính hoặc vẽ lại được tình huống, nhân vật trong câu chuyện.
 - Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò vè.
- Xem phim hoạt hình về ATGT
- Chuyện: ba cô gái, Chiếc ấm sành nở hoa, cây khế, ba anh em.
- Thơ: Cô và mẹ, giữa vòng gió thơm, cây ngô, quà của mẹ, thương ông.
- Đọc ca dao, đồng dao, tục ngữ về chủ điểm.
30. Trẻ nói rõ ràng.
- Phát âm đúng và rõ ràng những điều muốn nói để người khác hiểu được.
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Giao lưu, trò chuyện cùng cô và các bạn.
- Kể về công việc của các người thân 
31. Trẻ sử dụng được các từ chỉ tên gọi, hành động, tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hàng ngày.
- Sử dụng đúng các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm, hình tượng trong câu nói phù hợp với tình huống giao tiếp.
- Nghe và giải thích các danh từ, động từ, tính từ, từ biểu cảm.
32.Trẻ sử dụng được các loại câu khác nhau trong giao tiếp.
- Sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh phù hợp với ngữ cảnh trong giao tiếp.
- Xem phim một số tình huống sử dụng các loại câu câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh. 
33.Trẻ sử dụng được lời nói để bày tỏ cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của bản thân.
- Bày tỏ tình cảm, nhu cầu và hiểu biết của bản thân rõ ràng, dễ hiểu bằng các câu đơn, câu ghép khác nhau
- Nói và thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu hoàn cảnh giao tiếp
- Bày tỏ tình cảm của mình với bạn trong lớp.
35.Trẻ biết kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được.
- Kể lại sự việc hiện tượng rõ ràng, mạch lạc theo trình tự 
- Chú ý thái độ của người nghe để điều chỉnh cách kể hoặc giải thích lại lời kể. 
- Kể lại các hoạt động trong ngày
- Giới thiệu về gia đình mình.
36. Trẻ biết kể lại được nội dung truyện đã nghe theo trình tự nhất định.
- Kể lại chuyện đã được nghe theo trình tự.
- Đóng kịch
- Kể lại các công việc đã làm được hàng ngày ở trường, nhà.
- Chơi đóng kịch
37. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện. 
- Mạnh dạn chủ động giao tiếp với mọi người. Bắt chuyện với bạn bè hoặc người lớn bằng nhiều cách khác nhau và duy trì, phát triển cuộc trò chuyện.
- Giao lưu với các lớp vào buổi chiều.
- Quan sát về các đồ dùng thân quen của trẻ
38. Tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp. 
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
- Thực hành đi nhẹ nói khẻ
40.Trẻ biết hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói.
- Đặt câu hỏi để hỏi lại hoặc thể hiện cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu lời người khác nói.
- Đặt câu hỏi cho cô và các bạn
42. Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh. 
- Thích đọc những chữ cái đã biết trong sách, truyện, bảng hiệu,... 
- Chỉ và đọc cho bạn hoặc người khác những chữ có ở MTXQ
- Tham gia vào hoạt động nghe cô đọc sách, hỏi người lớn hoặc bạn bè những chữ chưa biết. 
- Chơi ở góc thư viện.
- Đọc chữ cái ở MTXQ
44. Có một số hành vi như người đọc sách
- Cầm sách đúng chiều, lật giở từng trang sách và đọc theo hướng từ trái sang phải từ dòng trên xuống dòng dưới. 
- Phân biệt phần mở đầu và phần kết thúc của sách
- Thực hành học cách lật sách đúng cách: Từ trang đầu đến trang cuối, không làm nhăn sách
47. Trẻ biết kể chuyện theo tranh.
- Sắp xếp theo một bộ tranh liên hoàn (khoảng 4-5 tranh) có nội dung rõ ràng, gần gũi và kể thành một câu chuyện có bắt đầu, diễn biến và kết thúc một cách hợp lí, lôgic.
- Xếp tranh và kể chuyện theo nội dung các bức tranh đã xếp.
49.Trẻ biết đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát.
- Thay một từ hoặc một cụm từ của một bài hát.
- Thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Đặt tên cho đồ vật mà trẻ thích
- Đặt tên cho sản phẩm.
51.Trẻ biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói.
- Xem và nghe, đọc các loại sách khác nhau.
- Hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, chữ viết, số, ký hiệuđể thực hiện điều muốn truyền đạt.
- Vẽ tranh hoặc ký hiệu để bạn đoán nội dung.
b.Làm quen chữ cái:
52.Trẻ biết dùng các ký hiệu hoặc hình vẽ để thể hiện cảm xúc, nhu cầu, ý nghĩ và kinh nghiệm của 
bản thân
- Hướng trẻ tự mình viết ra, tạo ra những biểu tượng, hình mẫu kí tự có tính chất sáng tạo hay sao chép lại các kí hiệu, chữ từ để chỉ biểu thị, cảm xúc, suy nghĩ, ý muốn, kinh nghiệm của bản thân và đọc lại được những ý mình đã viết ra.
- Làm quen nhóm chữ chữ e,ê
53. Trẻ thực hiện được việc bắt chước hành vi viết và sao chép từ, chữ cái.
- Cầm bút viết và ngồi viết đúng cách.
Sao chép chữ cái, từ, tên của mình.
Sử dụng các dụng cụ viết,vẽ khác nhau .
- Bắt chước hành vi viết trong vui chơi và các hoạt động hàng ngày.
- Trò chơi với chữ e,ê
55.Trẻ biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới. 
- Khi “ viết” biết viết từ trái sang phải, xuống dòng khi hết dòng của trang vở và cũng bắt đầu dòng mới từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, mắt nhìn theo nét viết.
- Chơi với vở LQCC 
56. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt. 
- Nhận dạng các chữ cái viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học
- Tìm và đọc chữ cái ở trong lớp, ngoài sân.
a.Khám phá khoa học
III.PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
57.Trẻ thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Tìm hiểu cái mới (đồ chơi, đồ vật, trò chơi, hoạt động mới;..... Đặt câu hỏi “Tại sao ?”
- Bé với các kiểu nhà
58.Trẻ biết phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng.
- Phối hợp các giác quan khác nhau để quan sát, xem xét, thảo luận về đặc điểm sự vật hiện tượng. 
- Đồ dùng nhà bé
69.Trẻ hay đặt câu hỏi.
- Đặt câu hỏi để tìm hiểu, làm rõ thông tin về một sự vật, hiện tượng, hay người nào đó 
- Các thành viên trong gia đình
- Mẹ yêu của bé
71.Trẻ nhận ra và loại một đối tượng không cùng nhóm với các loại đối tượng còn lại.
- Nhận ra sự khác biệt của các đối tượng không cùng nhóm. Giải thích, loại bỏ đối tượng khác biệt.
- Gạch bỏ đối tượng không cùng nhóm
2. Khám phá xã hội:
92.Trẻ kể ra một số nghề phổ biến nơi trẻ sống.
- Tên gọi, công dụng, sản phẩm các hoạt động và ý nghĩa các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
- Nghề của người thân.
93.Trẻ nhận biết đặc điểm nổi bật và thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với ngày lễ hội.
- Tên gọi, đặc điểm nổi bật của một số lễ hội: Tết trung thu, tết nguyên Đán, ....
- Thể hiện cảm xúc, tình cảm đối với các ngày hội ngày lễ: Em yêu chú bộ đội, Tết nguyên đán...
- Trò chuyện về ngày 20/11
b.Làm quen với toán:
72.Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10.
- Đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
- Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
- Đếm đến 5, nhận biết các nhóm đối tượng trong phạm vi 5, nhận biết số 5.
74.Trẻ biết so sánh số lượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả.
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau của 10 nhóm đối tượng trong phạm vi 10
- So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10
- Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 5.
- Chia nhómđối tượng số lượng 5 thành 2 phần.
78.Trẻ chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu.
- Tên gọi, đặc điểm khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
- Nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, , khối trụ 
IV.PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
a.Hoạt động tạo hình:
96. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, cắt, xé dán, nặn, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ năng vẽ để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. 
- Phối hợp các kỹ năng cắt để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối: Cắt lượn sát theo đường viền thẳng, cong của các hình đơn giản. Cắt rời được hình, không bị rách; Dán được các hình vào đúng vị trí không bị nhăn.
- Phối hợp các kỹ năng xé dán để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối. 
- Phối hợp các kỹ năng nặn để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối.
- Vẽ người thân trong gia đình
- Cắt dán ngôi nhà
- Nặn các đồ dùng trong gia đình
97.Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản.
- Lựa chọn và sử dụng một số (khoảng 2-3 loại) vật liệu để làm ra 1 loại sản phẩm
- Đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động
- Vẽ chân dung mẹ
98.Trẻ nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm dựa trên ý tưởng của bản thân.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
- Chơi với đất nặn.
100. Trẻ biết nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục. 
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét, bố cục.
- Nhận xét sản phẩm của mình và của bạn,
101.Trẻ thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình.
- Có cách thực hiện 1 nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt kết quả tốt, đỡ tốn thời gian.
- Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm.
- 
- Làm tranh về chủ điểm bằng nguyên vật liệu mở.
b. Hoạt động Âm nhạc:
102.Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
- Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, nhạc dân ca, nhạc cổ điển)
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của bài hát, bản nhạc.
- Hát "Cả nhà thương nhau".
103. Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em. 
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát.
- Hát " Ai thương con nhiều hơn".
104. Trẻ biết thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhip, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp)
- Tự nghĩ ra các hình thức để tạo ra âm thanh, vận động theo các bài hát, bản nhạc theo ý thích.
- Hát " Nhà mình rất vui"
- Hát " Cháu yêu bà"
- Hát " Bé quét nhà"
- Chơi với các loại nhạc cụ.
V.PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
108. Trẻ biết được vị trí, trách nhiệm của bản thân trong gia đình và lớp học. 
- Biết mình là con/ cháu/ anh/ chị/ em trong gia đình, là bạn/ cháu trong lớp học. Biết vâng lời, giúp đỡ bố mẹ, cô giáo.
- Giới thiệu về gia đình mình.
111.Trẻ biết đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
- Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân. 
-Thuyết phục bạn thực hiện những đề xuất của mình.
- Cháu tham gia chơi ở các góc.
112. Trẻ thể hiện được sự cố gắng hoàn thành công việc đến cùng, vui thích khi hoàn thành công việc.
- Thực hiện công việc đươc giao đến cùng và hoàn thành tốt công việc được giao.
- Trẻ thể hiện được sự vui thích khi hoàn thành công việc
- Trân trọng và giữ gìn sản phẩm
- Bé trực nhật
114.Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân. 
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân.
- Trao đổi cùng bạn về ý kiến của mình.
115.Trẻ nhận biết được các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác.
- Nhận ra và nói được trạng thái, cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hãi, tức giận, xấu hổ của người khác qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói, điệu bộ khi tiếp xúc trực tiếp hoặc qua tranh ảnh.
- Chơi thể hiện cảm xúc qua nét mặt
123. Trẻ biết thể hiện sự thân thiện đoàn kết với bạn bè, chủ động giao tiếp với bạn và người lớn gần gũi. 
- Yêu mến, quan tâm đến bạn bè, chơi trong nhóm bạn bè vui vẻ, thoải mái
- Chia sẻ thông cảm với bạn bè trong nhóm chơi
- Chủ động bắt chuyện hoặc kéo dài được cuộc trò chuyện.
- Thể hiện tình cảm của mình dành cho bạn.
- Trò chuyện về các trạng thái cảm xúc và cách thể hiện cảm xúc của lời nói.
124. Trẻ biết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với bạn.
- Sẵn lòng trả lời các câu hỏi trong giao tiếp. Giao tiếp thoải mái, tự tin
- Lắng nghe và không ngắt lời người khác đang nói, trao đổi, thỏa thuận, chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm của bản thân với bạn bè, người thân. 
- Sử dụng lời nói, cử chỉ, lễ phép, lịch sự
- Lắng nghe và không ngắt lời người khác đang nói.
- Trò chuyện về các thành viên trong gia đình, về các mối quan hệ các thành viên trong gia đình.
125.Trẻ có nhóm bạn chơi thường xuyên. 
- Chơi theo nhóm bạn và có bạn thân hay chơi cùng nhau.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm.
127. Trẻ biết trao đổi ý kiển của mình với bạn
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn để thỏa thuận và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung với thái độ tôn trọng lẫn nhau.
- Quan các đồ dùng của nhà bếp 
128.Trẻ chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn; sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác.
- Chủ động bắt tay vào công việc cùng bạn.
- Phối hợp với bạn để thực hiện và hoàn thành công việc.
- Tôn trọng, hợp tác, chấp nhận
- Vệ sinh các góc chơi cùng cô.
130.Trẻ nhận ra việc làm của mình có ảnh hưởng đến người khác. 
- Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
- Thể hiện tình cảm dành cho bà, mẹ.
135. Trẻ chấp nhận sự khác biệt giữa người khác với mình. 
- Điểm giống và khác nhau giữa mình với người khác: Ngoại hình, cơ thể, khả năng, sở thích...
- Tôn trọng mọi người, không giễu cợt người khác hoặc tránh xa người khuyết tật
- Phân biệt bạn trai bạn gái.
- Trò chuyện về cách an ủi, chia sẻ khi người thân và bạn bè vui, buồn.
137.Trẻ biết thực hiện một số qui định trong gia đình, trường lớp mầm non, nơi công cộng
- Một số qui định trong trường lớp mầm non (cất đồ chơi đúng nơi quy định, ...)
- Một số qui định trong gia đình (muốn đi chơi phải xin phép...), nơi công cộng (không làm ồn)
- Thực hiện một số qui định của lớp.
- Xem phim giữ trật tự nơi công cộng.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN IV
NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
(Thực hiện từ ngày 14/11/ 2022 đến ngày 18/ 11/ 2022)
Lớp: Mẫu Giáo 5 - 6 Tuổi A2. GV: Nguyễn Thị Khánh Ly
Hoạt động 
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5	
Thứ 6
Đón trẻ -Chơi
Thể dục sáng
- Trò chuyện về công việc hàng ngày của Cô giáo.
- Trò chuyện về những công việc hằng ngày của bé giúp mẹ.
- Trò chuyện cách giao tiếp ứng xử với người lạ; không đi theo, nhận quà của người lạ,
- Trò chuyện về tình cảm của bé đối với cô giáo.
- Trò chuyện cách ăn mặc theo mùa
*Khởi động: cho trẻ đi chạy theo đội hình vòng tròn, kết hợp các kiểu đi chạy khác nhau( bàn chân, mũi chân, gót chân, chay nhanh, chạy chậm)
*Trọng động: Mỗi động tác tập 2l x 8n
- ĐT hô hấp: thổi bóng bay
- ĐT tay: tay đưa ra phía trước gặp trên vai
- ĐT bụng: đứng đan tay sau lưng gâp người về phía trước
- ĐT chân: đứng đưa chân lên trước, khụy gối
*Hồi tĩnh: đi hít thở nhẹ nhàng
- Ngày thứ 2 thể dục theo bài hát “Múa cho mẹ xem”
Hoạt động học
 - Ngày hội của cô giáo
- Thơ "Những đóa hoa dành tặng cô thân yêu"
- Làm thiệp tặng cô
- Ngày hội thể thao
- Hát: Bông hồng tặng cô.
Chơi hoạt động ở các góc
*Góc xây dựng: Xây nhà bé, Lắp ráp ngôi nhà.
*Góc phân vai: Chơi gia đình, bán hàng, bác sĩ.
*Góc học Tập: Tô màu tranh gia đình, can, tô màu, chữ cái, chữ số đã học, xem sách, tranh về gia đình.
*Âm nhạc: Hát múa, đọc thơ, truyện về mẹ.
* Tạo hình:Vẽ, cắt dán hoa tặng mẹ, vẽ về mẹ, làm tranh về chủ điểm bằng nguyên vật liệu mở.
*Sách: Xem truyện tranh, kể chuyện theo tranh
*Khám phá: Pha màu nước, đong nước vào chai.
Chơi hoạt động ngoài trời
*QS
- Kể tên các đồ dùng trong gia đình 
*Chơi
- Lộn cầu vòng 
 - Chiếc đĩa kỳ diệu
*Chơi tự do 
*QS
- Giới thiệu về gia đình mình.
*Chơi
- Gia đình bạn mua đồ dùng gì.
- Xỉa cá mè
*Chơi tự do 
*QS
- Quan sát vườn rau của bé 
*Chơi
- Gia đình của bé 
- Chìm nổi
*Chơi tự do 
*QS
- Quan sát vườn hoa trong sân trường
*Chơi
- Gieo hạt 
- Đánh cầu
*Chơi tự do 
*QS
- Nói về công việc của các người thân 
*Chơi
- Đổ nước chai 
- Rồng rắn
*Chơi tự do 
Ăn,
Ngủ
- Rèn cho trẻ tự trải gối nệm của mình. 
- Rèn co trẻ biết mời khách trong khi ăn.
- Rèn cho tre trật tự trong giờ ăn
Chơi hoạt động theo ý thích
- Thể dục chống mệt mỏi chơi " Chèo thuyền"
- Thể hiện tình cảm dành cho bà và mẹ
- Xem phim giữ trật tự nơi công cộng
- Thực hành học cách lật sách đúng cách: Từ trang đầu đến trang cuối, không làm nhăn sách
 - Xếp tranh và kể chuyện theo nội dung các bức tranh đã xếp.
- Trò chuyện chia sẽ, a

File đính kèm:

  • docgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_ngay_hoi_cua_co_giao_va_be_yeu.doc
Giáo Án Liên Quan