Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2021-2022

- Giáo dục trẻ qua các bữa ăn hằng ngày, dạy trẻ kĩ năng ăn uống văn minh, lịch sự

- Trải nghiệm:Bữa cơm gia đình

- Chơi trò chơi bác sĩ khám bệnh;

- Các tình huống cô giả định như bị ốm, đau bụng,.để trẻ đoán bệnh và cách xử lí

- Đi trên ván kê dốc ( TC vận động)

* Thể dục:

- Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục

TC: Qua cầu khỉ

- Chạy 18m trong khoảng 5-7 giây.

TC: Ném bóng vào rổ

 

docx14 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Nghề nghiệp - Năm học 2021-2022, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP
Thời gian: 5 tuần (từ ngày 01/11 đến ngày 03/12/2021)
MỤC TIÊU GIÁO DỤC
NỘI DUNG GIÁO DỤC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT	
6. Trẻ có một số thói quen, kĩ năng tốt trong ăn uống. Có kỹ năng sử dụng dao, đĩa, nĩa, đũa, thìa.
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
6.1 Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn.
6.2. Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn.
6.3. Ăn nhiều loại thức ăn khác nhau:thị kho, thịt luộc, tôm luộc,tôm chiên, rau luộc, rau nấu canh...
6.4. Không uống nước lã, ăn quà vặt ngoài đường. 
6.5. Che miệng khi ho, ngáp, hắt hơi
6.6. Nhặt cơm rơi vãi cho vào đĩa riêng
6.7.Có một số kỹ năng khi tổ chức bữa ăn gia đình như: Xới cơm cho bạn, gắp thức ăn gọn gàng, chú ý lượng thức ăn để điều chỉnh mức ăn của mình
- Giáo dục trẻ qua các bữa ăn hằng ngày, dạy trẻ kĩ năng ăn uống văn minh, lịch sự
- Trải nghiệm:Bữa cơm gia đình
8. Nhận biết một số biểu hiện khi ốm và cách phòng tránh đơn giản.
8.1. Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu hoặc sốt....
8.2. Trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, ngủ mắc màn , ăn chín uống sôi chống tiêu chảy...
- Chơi trò chơi bác sĩ khám bệnh;
- Các tình huống cô giả định như bị ốm, đau bụng,..để trẻ đoán bệnh và cách xử lí
18. Trẻ thực hiện các vận động đi, chạy một cách thuần thục, phối hợp chân, tay, mắt nhịp nhàng, giữ được thăng bằng cơ thể, cũng như kiểm soát được cơ thể khi thực hiện vận động 
18.2. Đi trên dây (dây đặt trên sàn), Đi lên, xuống trên ván dốc (dài 2m, rộng 0,30m) một đầu kê cao 0,30m 
18.6. Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
18.7. Chạy 18m trong khoảng 5-7 giây
- Đi trên ván kê dốc ( TC vận động)
* Thể dục:
- Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
TC: Qua cầu khỉ
- Chạy 18m trong khoảng 5-7 giây. 
TC: Ném bóng vào rổ
19. Trẻ biết thực hiện các kỹ năng vận động cơ bản nhanh, mạnh, khéo và phát triển các tố chất trong vận động như : Bò bằng bàn tay kết hợp bàn chân
19.3. Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
* Thể dục: 
- Bò chui qua ống dài 1,5m x 0,6m.
TC: Vượt chướng ngại vật
20. Trẻ biết Phối hợp tay- mắt nhịp nhàng trong vận chuyền, bắt bóng
20.1. Tung bóng lên cao và bắt.
* Thể dục:
Tung bóng lên cao và bắt.
TC: Lăn bóng
21. Trẻ có thể kiểm soát và phối hợp vận động các nhóm cơ lớn như: Bật xa
21.4. Bật khép chân, táchchân qua 7 ô.
* Thể dục:
- Bật khép chân, tách chân qua 7 ô
TC: Hái hoa tặng cô
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
37. Trẻ nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
So sánh số lượng của ba nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: bằng nhau, nhiều nhất, ít
* Làm quen với toán:
+ Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
38. Trẻ biết gộp/tách các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau và đếm.
38.1. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau.
38.2. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 6 và đếm.
+ Tách/gộp một nhóm đối tượng trong phạm vi 6 bằng các cách khác nhau.
40. Trẻ biết xếp tương ứng giữa các đối tượng có mối liên hệ
40.1. Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định theo yêu cầu.
40.2. Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan.
40.3.Biết chơi một số trò chơi Kidsmart “Ngôi nhà toán học của Milli,...
- Chơi sắp xếp tương ứng, theo trình tự nhất định ở góc học tập
* Hoạt động chiều; Làm quen và chơi Kidsmart “Ngôi nhà toán học của Millie,...
43. Trẻ biết cách đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau. Đo độ dài/ dung tích các vật, so sánh và diẽn đạt kết quả đo.
43.1. Đo độ dài một vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
43.2. Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
- Cho trẻ sử dụng các đồ dùng, đồ vật xung quanh hay bước chân, gang tay...để đo độ dài một vật bất kì
51. Trẻ phân biệt được một số công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương. 
51.1. Tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
51.2. Nói đặc điểm và sự khác nhau của một số nghề. Ví dụ: nói “Nghề nông làm ra lúa gạo, nghề xây dựng xây nên những ngôi nhà mới...”
* Khám phá xã hội:
- Trò chuyện về những chiến sĩ áo trắng
- Bé yêu cô bác nông dân
- Trò chuyện về ngày hội của cô giáo 20/11
- Bé biết nhiều nghề
- Bé biết gì về nghề bộ đội
* Trải nghiệm:
- Thưởng thức hương vị quê hương: Nước chè xanh, kẹo cu đơ, cam chanh đường
- Bé tập làm cô bác nông dân
- Bé tập làm thầy, cô giáo
- Sự kì diệu của cát, xi măng và nước
Trải nghiệm: Bé làm người dẫn chương trình
Trải nghiệm:
Bé với nghề làm đẹp
Trải nghiệm: Bé tập làm bác tài xế
- Bé tập làm bác sĩ
- Bé tập làm chú bộ đội
53. Trẻ nhận biết một vài nét đặc trưng, ý nghĩa về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11, ngày quân đội nhân dân việt Nam 22/12
53.2. Kể tên một số hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội 20/11; 22/12 gồm các hoạt động ở trường như: Cắm hoa, vẽ tranh, ...
- Hoạt động tập thể 20/11: Bông hồng tặng cô cho trẻ diễn văn nghệ, sử dụng cành, lá cây, tăm bông,..làm tranh tặng cô giáo
 - Hoạt động lớp: Liên hoan văn nghệ “Bé vui cùng chiến sĩ”
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
55. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
55.1. Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
55.2. Nghe các bài thơ, ca dao, câu đố, phù hợp với độ tuổi.
55.3 Lắng nghe và nhận xét ý kiến của người đối thoại.
* Nghe, đọc, kể những bài thơ, câu chuyện nói về các ngành nghề
 + Giải một số câu đố về chủ đề nghề nghiệp
 + Đồng dao: Rềnh rềnh ràng ràng, dích dích dắc dắc, 
56. Trẻ đọc thuộc, diễn cảm các bài thơ, ca dao, đồng dao, hò vè
56.1. Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, cao dao, tục ngữ, hò vè.
LQVH: 
* Thơ: Cái bát xinh xinh, Cô giáo của em; Chú bộ đội hành hải quân; Bé tập làm bác sỹ
61. Trẻ biết kể lại chuyện đã nghe theo trình tự, đồ vật, kể chuyện sáng tạo, theo tranh, theo kinh nghiệm; Biết hóa thân vào nhân vật qua hoạt động đóng kịch
61.1. Kể lại sự việc theo trình tự.
61.2. Kể truyện theo tranh minh họa 
61.4. Đóng được vai của nhân vật trong truyện.
* Chuyện: Cây rau của thỏ út, Ba anh em 
 + Kể chuyện theo tranh
+ Đóng kịch: Cây rau của thỏ út 
68. Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái và phát âm được các âm
68.1. Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt.
Làm quen chữ cái: u, ư
69. Biết “viết” tên của bản thân theo cách của mình;
Biết “viết” chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới;
69.1. Sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
69.2. Làm quen với cách viết tiếng Việt:
+ Hướng viết: từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
+ Hướng viết của các nét chữ.
Tập tô nhóm chữ: u, ư
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KỸ NĂNG VÀ XÃ HỘI
78. Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói, cử chỉ và nét mặt; 
78.1. Bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống giao tiếp khác nhau.
78.2. Mối quan hệ giữa hành vi của trẻ và cảm xúc của người khác
 - Thể hiện sự biết ơn và kính trọng đối với cô giáo, những người nông dân vất vả làm ra hạt gạo, với những chú bộ đội,
- Làm tranh tặng cô giáo, chú bộ đội
82. Trẻ nhận biết và thể hiện tình cảm với với các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các ngày lễ hội trong năm
82.1. Biết một vài vài món ăn đặc sản của quê hương như: cam chanh đường, kẹo cu đơ Hương Sơn... 
82.2. Biết thể hiện niềm tự hào, yêu quý với những nét văn hóa truyền thống (trang phục, món ăn, truyền thống uống nước nhớ nguồn, tôn sự trọng đạo) của người Việt Nam. 
- Thưởng thức đặc sản quê hương: Kẹo cu đơ, nước chè xanh; cam chanh đường
- giáo dục trẻ: Biết ơn công lao dạy dỗ của thầy cô giáo, của cha mẹ
- Tự hào về truyền thống bộ đội cụ Hồ: Kiên cường, bất khuất,...
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
92. Thích nghe nhạc, nghe hát và đọc thơ, kể chuyện; chăm chú lắng nghe và nhận ra giai điệu khác nhau của bài hát bản nhạc, vần điệu của bài thơ 
92.1. Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc (hát theo, nhún nhảy, lắc lư, thể hiện động tác minh hoạ phù hợp) theo bài hát, bản nhạc; thích nghe và đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ; thích nghe và kể câu chuyện.
* Nghe hát: Ba em là công nhân lái xe. Cô giáo; Màu áo chú bộ đội, 
93. Hát đúng và biết thể hiện sắc thái tình cảm qua các bài hát mà trẻ yêu thích
Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ...
* Dạy hát: Lớn lên cháu lái máy cày
94. Biết vận động nhịp nhàng phù hợp với nhịp điệu bài hát, bản nhạc: Vỗ tay, giậm chân, nhún nhảy, múa
94.1. Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc. với các hình thức (vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa).
94.2.Nhảy Erobic phù hợp độ tuổi
94.3. Tự nhiên ca hát, nhảy, uốn dẻo
Vận động : Vỗ tay theo nhịp “Cô giáo miền xuôi”.
Dạy múa: Chú bộ đội 
- Vận động theo nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân, Bác đưa thư vui tính
+ TC: Khiêu vũ với bóng
+ TC: Thi xem ai nhanh
+ Nghe tiết tấu, tìm đồ vật
- Nhảy Erobic
98. Trẻ biết phối hợp các kĩ năng trong hoạt động tạo hình, để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục
98.1. Phối hợp các kĩ năng vẽ, cắt dán, nặn để tạo thành bức tranh, sản phẩm đẹp mắt, có màu sắc hài hoà, bố cục cân đối
* Tạo hình: Vẽ tranh chú bộ đội bảo vệ biển đảo; Vẽ đồ dùng dụng cụ nghề nông; Vẽ trang trí cái cốc. Cắt dán hình ảnh một số nghề. Nặn dụng cụ nghề y.
99. Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu thiên nhiên để sáng tạo các sản phẩm
99.1 Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm.
99.2.VTV7- Kids; Lớp học cầu vồng; Thế giới diệu kỳ Bool Bool
- STEAM: Món quà tặng cô
(Sử dụng lá, cành cây; tăm bông, rau củ,..để tạo thành bức tranh đẹp tặng cô giáo nhân ngày 20/11)
- Hướng dẫn, trao đổi với phụ huynh cho trẻ xem các chương trình: VTV7- Kids; Lớp học cầu vồng; Thế giới diệu kỳ Bool Bool
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề: Chiến sĩ áo trắng
Thời gian: Từ ngày 01/11 đến ngày 05/11 năm 2021
Nội dung
 Thứ hai
 Thứ ba
 Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
- Cô ân cần đón trẻ từ tay phụ huynh. Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
- Hướng dẫn trẻ xem tranh về chủ đề. 
- Cô trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khoẻ trẻ.
Thể dục sáng
1. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, hông eo, đầu gối
2. Trọng động:Tập các động tác hô hấp, tay, bụng, chân, bật kết hợp kết hợp gậy hoặc vòng theo nhạc thể dục của trường
3. Hồi tỉnh: Thả lỏng, điều hoà.Tập theo nhạc thể dục
Hoạt động học
 Thể dục
- Đi bước dồn trước, dồn ngang trên ghế thể dục
TC: Qua cầu khỉ
KPKH
 Trò chuyện về những chiến sĩ áo trắng
 LQVT
Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 6
Tạo hình
 Nặn dụng cụ nghề y 
 LQVH
Thơ: Bé tập làm bác sĩ
Chơi ngoài trời 
Chăm sóc vườn rau
 TCVĐ: Ai giữ bóng giỏi; Kéo cưa lừa xẻ 
Quan sát trang phục, dụng cụ nghề y
TCVĐ : Thi đi nhanh; dung dăng dung dẻ
Hướng dẫn trẻ làm vĩ thuốc bằng đất, cát
TCVĐ: Kéo co, Chi chi chành chành
Thực hành: Trồng vườn thuốc nam TCVĐ: chuyền bóng, Bịt mắt bắt dê
Nhặt lá vàng, thu gom rác
TCVĐ: Kéo co, dung dăng dung dẻ
Chơi, hoạt động góc
GC: Bác sĩ khám bệnh
GKH: Xây dựng trạm xá
+ Nặn dụng cụ nghề y 
+ Xem tranh dụng cụ nghề y
GC: Xây dựng trạm xá 
GKH: Bé làm bác sĩ 
+ Nặn dụng cụ nghề y 
+ Chăm sóc cây cảnh
GC: Vẽ dụng cụ nghề y
GKH: Xây bệnh viện
+ Cửa hàng bán thuốc
+ Xem tranh truyện 
GC: Xây dựng bệnh viện
GKH: Bé làm bác sĩ 
+ Chơi với đất cát 
+ Vẽ dụng cụ nghề y
GC: Xem sách vệ sinh phòng bệnh 
GKH: Xây bệnh viện
+ Cửa hàng bán thuốc 
+ Hát, gõ nhịp bài hát trong chủ đề
Hoạt động chiều
Làm quen và chơi Kidsmart “Ngôi nhà toán học của Millie”
Trải nghiệm: Bé tập làm Bác sĩ
Nhảy erobic 
 Ôn nhóm
- Ôn số lượng 6
- Ôn chữ cái đã học
Vui liên hoan văn nghệ “ Những chiến sĩ thầm lặng”
 Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen và chơi Kidsmart: Ngôi nhà toán học của milie: “Bé xíu, bé vừa và bé bự”
1. Kết quả mong đợi
a. Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết các hình dạng, kích thước cơ bản: To, nhỏ, vừa
b. Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng thao tác với chuột trên máy, dán ghép hình theo yêu cầu
- Trẻ nhận biết phân biệt các hình dạng khác nhau, biết lựa chọn các cặp đối tượng tương ứng về kích thước
- Phát triển khả năng quan sát, óc sáng tạo tư duy và ngôn ngữ cho trẻ
c. Thái độ:
- Trẻ chơi ngoan đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi
II. Chuẩn bị:
- Máy tính
- Tranh ghép các đối tượng
- Đất nặn, bảng
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Họat động của trẻ
1. Tạo cảm xúc
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Mảnh ghép kì diệu” nhận diện các hình học
- Cô dấn dắt trẻ đến với ngôi nhà của milie, hướng dẫn trẻ cách chơi trên máy 
2. Hoạt động trọng tâm
+ Đầu tiên các con phải nhấn vào nút nguồn để mở máy
+ Kích chuột vào ngôi nhà toán học của milie
+ Trong ngôi nhà toán học của milie nhấn vào hình có chiếc giày
+ Khi trò chơi hiện ra thì các bạn phải lắng nghe sau đó tìm giày phù hợp cho bạn bé xíu- bé bự - bé vừa
+ Khi kết thúc trò chơi nhấn vào milie để trở về phòng chính
+ Nhấn nút dừng trong phòng chính để thoát khỏi ngôi nhà toán học của Milie
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Trong quá trình chơi cô luân phiên thay đổi nhóm trẻ lên chơi trên máy
3. Kết thúc
+ Hôm nay các con được chơi trò chơi gì?
+ Qua trò chơi các con biết thêm điều gì?
- Cô nhận xét chung quá trình chơi của trẻ chủ yếu là động viên nhắc nhở nhẹ nhàng
- Trẻ chơi
- Trẻ chú ý
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
 Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Trải nghiệm: Bé tập làm Bác sĩ
I. Kết quả mong đợi
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tái hiện lại một số công việc của bác sĩ: Đón tiếp bệnh nhân, khám bụng cho bệnh nhân
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng giao tiếp với bệnh nhân, với bác sĩ; kỹ năng khám bệnh
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ kính trọng bác sĩ.
- Trẻ có thái độ vui vẻ, niềm nở, ân cần, tận tình, chu đáo với bệnh nhân khi vào vai bác sĩ
II. Chuẩn bị: 
- Máy tính, máy chiếu, loa vi tính, trang phục bác sĩ cho cô, cháu.
- Phòng đón tiếp bệnh nhân, bàn, phòng khám bệnh, giường bệnh
- Bàn, gối, đồ chơi bác sĩ cho trẻ.
- Bài hát “Tôi bị ốm”; bài thơ “Bé tập làm bác sĩ”.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc:
- Cho trẻ hát “Tôi bị ốm”. 
- Cô trò chuyện cùng trẻ về bài hát. Sau đó cô cho trẻ đi tham quan “Phòng khám”.
2. Hoạt động trọng tâm:
* Cô trò chuyện cùng trẻ về “Phòng khám”
+ Các con vừa được đi tham quan ở đâu?
+ Ở phòng khám các con đã gặp những ai?
+ Bác sĩ làm những công việc gì?
+ Bác sĩ đón tiếp bệnh nhân như thế nào?
* Cô làm bác sĩ đón tiếp bệnh nhân.
+ Chào con!
+ Mời con ngồi xuống đây nào!
+ Con tên là gì?
+ Hôm nay, ai đưa con đến đây?
+ Bác sĩ khen ngợi động viên trẻ.
+ Hôm nay, con đến đây gặp bác chắc có vấn đề gì về sức khỏe đúng không nào?
+ Con đau ở đâu?
+ Mời con qua phòng bên cạnh để bác sĩ khám cho con.
- Cho trẻ nhận xét về bác sĩ
+ Các con thấy bác sĩ vừa làm gì?
+ Bác sĩ đón tiếp bệnh nhân như thế nào?
- Cho cả lớp, cá nhân nhận xét về bác sĩ “Bác sĩ đón tiếp vui vẻ, niềm nở”
- Cho trẻ nhận vai và đóng vai làm bác sĩ đón tiếp bệnh nhân.
+ Bây giờ, ai sẽ vào vai bác sĩ nào?
+ Ai sẽ làm bệnh nhân nào?
- Cho trẻ đóng: Bác sĩ đón tiếp bệnh nhân theo từng cặp. (Trẻ làm bác sĩ thì ngồi, trẻ làm bệnh nhân đi từ ngoài vào).
- Cho trẻ nhận xét về cách thể hiện của bạn.
+ Con thấy bác sĩ của mình như thế nào?
- Cô nhận xét và cho cả lớp nhắc lại: “Bác sĩ vui vẻ, niềm nở”
* Cô làm bác sĩ khám bụng cho bệnh nhân. Sau đó cô đàm thoại cùng trẻ:
+ Các con thấy bác sĩ vừa làm gì?
+ Trước khi khám bụng cho bệnh nhân bác sĩ làm gì?
+ Bác sĩ khám bệnh như thế nào?
+ Bây giờ, ai muốn làm bác sĩ khám bệnh?
+ Ai sẽ làm bệnh nhân?
+ Con nhận xét gì về bác sĩ?
Cho trẻ đọc thơ: “Làm bác sĩ” và về bàn khám bệnh. 
- Mời cả lớp chơi khám bệnh cho bệnh nhân.
- Cho trẻ nhận xét về bác sĩ:
+ Con nhận xét gì về bác sĩ?
- Mời cả lớp, cá nhân nhận xét: “Bác sĩ khám bệnh ân cần, tận tình, chu đáo”.
* Cho trẻ làm bác sĩ đón tiếp bệnh nhân và khám bệnh cho bệnh nhân.
Cô bao quát trẻ.
* Cô hỏi trẻ:
+ Hôm nay các con được làm gì nào?
+ Con có nhận xét gì về bác sĩ?
- Cho cả lớp nhắc lại : “Bác sĩ ân cần, niềm nở, tận tình, chu đáo”.
3. Kết thúc hoạt động:
Cho trẻ hát bài “Làm bác sĩ” và cất đồ dùng.
- Trẻ hát.
- Trẻ đi tham quan
- Trẻ trả lời.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhận vai và đóng vai chơi.
- Trẻ vào vai bác sĩ, bệnh nhân
- Cho trẻ nhận xét.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Trẻ trả lời.
- Đọc thơ và về bàn khám
- Trẻ nhập vai.
- Trẻ nhận xét.
- Trẻ thực hành 
- Trẻ trả lời.
- Trẻ nhắc lại.
- Trẻ hát và cất đồ dùng.
 Thứ tư, ngày 03 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
	Nhảy erobic	
I. Kết quả mong đợi:
1. Kiến thức
- Trẻ biết về thể loại nhạc hiện đại và các động tác của bài nhảy erobic, nhảy theo nhóm, có tính kết hợp đồng đội
2. Kĩ năng 
- Rèn sự chú ý, sự tự tin, tính hợp tác, mạnh dạn và khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ
3. Thái độ
- Hứng thú tham gia vào hoạt động nhảy erobic
II. Chuẩn bị
 - nhạc nhảy hiện đại erobic
- Video nhảy erobic hiện đại
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc
 Cho trẻ xem video nhảy hiện đại
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung
2. Hoạt động trọng tâm
 - Cho trẻ nghe nhạc hiện đại và khởi động tự do
- Hướng dẫn trẻ nhảy theo cô, theo video
- Mở nhạc cô và trẻ cùng nhảy
- Cho trẻ thực hiện cùng cô 3-4 lần
- Nhận xét trẻ thực hiện
- Giáo dục trẻ biết yêu âm nhạc, thường xuyên vận động cùng nhạc cho cơ thể khỏe mạnh
3. Kết thúc
- Cô cho trẻ về góc chơi theo ý thích
- Trẻ quan sát và trò chuyện
- Trẻ nhảy tự do
- Chú ý cô
- Trẻ học nhảy
- Lắng nghe
-Trẻ về góc chơi
 Thứ năm, ngày 04 tháng 11 năm 2021
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn nhóm:
- Ôn số lượng 6
- Ôn chữ cái đã học
I. Kết quả mong đợi
1. Kiến thức: 
-Trẻ ghi nhớ các chữ số trong phạm vi 6, nhận biết mối quan hệ hơn kém, tách/gộp nhóm có số lượng 6.
- Ghi nhớ các chữ cái đã học, cách đọc và cấu tạo của chúng
2. Kỹ năng: 
- Rèn kỹ năng ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ
3. Thái độ:
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
II. Chuẩn bị
- Vĩ thuốc, đất nặn, thẻ chữ số trong phạm vi 6, đồ dùng, dụng cụ nghề y có số lượng 6
- Thẻ chữ cái o, ô, ơ, e ,ê, u, ư, a, ă, â. Tranh có chứa các chữ cái đã học
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc
- Cô cho trẻ đi tham quan phòng khám của bác sĩ gấu bông
Trò chuyện về các đồ dùng, dụng cụ nghề y, cho trẻ đếm các nhóm đồ dùng và đặt thẻ số tương ứng
2. Hoạt động trọng tâm
- Cô giới thiệu nội dung ôn luyện ở các nhóm và cho trẻ về bàn thực hiện
- Cho trẻ thảo luận cùng bạn trong nhóm
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ còn lúng túng
- Giáo dục trẻ biết yêu quý nghề y và biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra
3. Kết thúc
Cô nhận xét chung, cho trẻ thu dọn đồ dùng gọn gàng
- trẻ tham quan
- trò chuyện
- trẻ lắng nghe
- trẻ thực hiện
- thu dọn cùng cô
 Thứ sáu, ngày 05 tháng 11 năm 2021
 HOẠT ĐỘNG CHIỀU
 Vui liên hoan văn nghệ “ Những chiến sĩ thầm lặng”
I.Kết quả mong đợi
1. Kiến thức:
- Trẻ nắm được một số kiến thức cơ bản ở chủ đề “ Chiến sĩ áo trắng” và bước đầu làm quen chủ đề mới “ Bác nông dân chăm chỉ"
2. Kĩ năng: Phát huy khả năng ghi nhớ có chủ định, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
3. Thái độ: Giáo dục trẻ biết yêu quý sức khỏe, tích cực tham gia hoạt động
II.Chuẩn bị 
- Các bài thơ, bài hát, bài dân vũ rửa tay, bóng,..
III. Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Tạo cảm xúc:
Cô làm người dẫn chương trình “Những chiến sĩ thầm lặng”, giới thiệu các đội tham gia
Chương trình văn nghệ gồm 3 tiết mục:
- Phần 1: Đồng diễn
- Phần 2: Tài năng nhí
- Phần 3: Thử thách cùng bé
2. Hoạt động trọng tâm
* Phần 1: Đồng diễn
- Cô cho lớp thể hiện bài đồng diễn “ erobic sôi động” Trò chuyện cù

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_nghe_nghiep_nam_hoc_2021_2022.docx