Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu gia đình

A. Yêu cầu:

 - Trẻ biết nhu cầu của mọi người trong gia đình

- Có cách xưng hô, chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp.

- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa.

- Biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.

- GD trẻ yêu quí, kính trọng những người trong gia đình.

 

doc17 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 369 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề nhánh 3: Nhu cầu gia đình, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH
Thời gian thực hiện: 1 tuần từ 22.10 – 26.10.2018
A. Yêu cầu:
 - Trẻ biết nhu cầu của mọi người trong gia đình
- Có cách xưng hô, chào hỏi mọi người trong gia đình phù hợp.
- Có kỹ năng giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hóa.
- Biết quan tâm đến gia đình, kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- GD trẻ yêu quí, kính trọng những người trong gia đình. 
B. KẾ HOẠCH TUẦN
 Thứ
HĐ
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Trò chuyện 
- Đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, gọn gàng, ngăn nắp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ.
- Trò chuyện với trẻ về các kiểu nhà khác nhau, nguyên vật liệu làm ra ngôi nhà. Trò chuyên về cách giữ gìn, dọn dẹp nhà cửa.
Thể dục sáng
* YC: Trẻ tập đúng động tác, đúng nhạc.
 Hứng thú khi luyện tập và thích luyện tập TDTT.
* CB: Băng đĩa.
* Tiến hành:
- HĐ1: KĐ- Cho trẻ đi vòng tròn thực hiện các động tác khởi động.
- HĐ2: 
Trọng động – BTPTC – tập kết hợp với bài hát Cả nhà thương nhau
 + Hô hấp: Gà gáy.
 + Tay: hai tay dang ngang lên cao.
 + Chân: hai tay chống hông đưa 1 chân ra trước.
 + Bụng: hai tay chống hông, xoay người 90 độ.
 + Bật: bật chụm tách chân.
Cô hướng dẫn trẻ tập theo nhạc.
- HĐ3: Hồi tĩnh – đi lại nhẹ nhàng.
Hoạt động học
LVPTTC
Trèo lên xuống thang
TC: Về đúng nhà
LVPTNN
 Tập tô e, ê
LVPTTM
DH: cả nhà đều yêu
NH: Ba ngọn nến lung linh
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật
LVPTNT
KPKH
Trò chuyện về ngôi nhà của bé
LVPTTM
Vẽ người thân trong gia đình
Hoạt động góc
1. Tên góc
*Góc phân vai: bác sỹ, gia đình
- YC: Bước đầu trẻ biết về nhóm chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm.
 Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi.
 Trẻ nắm được một số công việc của vai chơi: mẹ đi chợ, nấu ăn, đưa con đi họcbác sỹ khám bệnh.
- CB: một số đồ dùng gia đình, đồ dùng bác sỹ
- Nội dung chơi: Trẻ đóng vai bác sỹ khám bệnh ,các thành viên trong gia đình.
- Cách chơi: 
 Đóng vai các thành viên trong gđ chăm sóc trẻ, cho trẻ đi học.
 Đóng vai bác sỹ khám bệnh cho bệnh nhân. Chú ý thái độ ân cần của bác sỹ với bệnh nhân.
* Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà của bé
- YC: Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng ngôi nhà của bé.
 Biết xây dựng ngôi nhà ở đẹp, hợp lí, sử dụng đồ dùng đồ chơi sáng tạo
 Biết nhận xét sản phẩm, ý tưởng của mình khi xây dựng lắp ghép.
 GD trẻ yêu quý ngôi nhà của mình.
- CB: Hình khối, sỏi, đá, đ/c xây dựng: hàng rào, gạch, cỏ, ây xanh
- Nội dung chơi: Xây dựng ngôi nhà của bé
- Cách chơi: 
Cô và trẻ trò chuyện về ngôi nhà của mình
 Cho trẻ kể về các kiểu nhà, trẻ tự thỏa thuận với nhau về xây kiểu nhà nào và chọn vật liệu xây phù hợp.
 Ngôi nhà gồm những bộ phận nào? Cửa sổ, cửa ra vào sơn màu gì, những ai sống ở đó.
 Cô gộ ý cho trẻ xây nhà sáng tạo, nhà sẽ đẹp hơn khi có vườn xung quanh nhà, có lối đi, hàng rào, trong vườn có thảm cỏ, vườn hoa, ao cá.
* Góc tạo hình: vẽ, tô màu ngôi nhà, người thân trong gia đình
- YC: Trẻ biết vẽ, tô màu ngôi nhà, người thân trong gia đình hợp lí, sáng tạo
Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay, kỹ năng vẽ và tô màu cho trẻ.
- CB: Tranh rỗng, giấy vẽ, bút màu.
- Nội dung chơi: Vẽ, tô màu ngôi nhà, người than trong gia đình.
- Cách chơi:
Cho trẻ vẽ, tô màu
* Góc âm nhạc: hát múa đọc thơ thuộc chủ đề gia đình
- YC: Nge nhạc hát, đọc thơ thuộc chủ đề gia đình
- CB: Nhạc cụ, băng đĩa, mũ múa, trang phục múa.
- Nội dung chơi: Hát múa đọc thơ trong chủ đề.
- Cách chơi: Nghe các bài hát thuộc chủ đề gia đình
 Sử dụng nhạc cụ, cho trẻ gõ theo phách, nhịp.
* Góc thiên nhiên: tưới cây, chăm sóc cây
- YC: Trẻ biết cách chăm sóc cây. Biết bảo vệ môi trường.
- CB: Bình tưới, khăn ẩm
- Nội dung chơi: Chăm sóc cây, tưới cây lau lá.
- Cách thực hiện: Cô cho trẻ lau lá, tưới cây.
2. Tiến hành
- HĐ1: Gây hứng thú: Cô gt về các góc chơi trong lớp
- HĐ2: Thỏa thuận chơi: Cô hỏi trẻ thích chơi ở góc nào, ai thích chơi ở góc xây dựng (học tập, âm nhạc). Hôm nay các bác xây dựng định xây gì? Xây nhà xẽ xây ntn?
Bây giờ chúng mình xẽ về góc chơi để thỏa thuận vai chơi nhé.
Cô có thể giúp các góc còn lúng túng phân vai chơi.
 + Giáo dục trẻ trong khi chơi phải chơi cùng nhau, không tranh giành đồ chơi, không quăng ném đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp, đúng nơi quy định.
- HĐ3: Quá trình chơi
 + Cho trẻ về góc chơi va tự thỏa thuận chơi.
 + Cô quan sát trẻ và hướng dẫn trẻ chơi, góc nào còn lúng túng cô có thể chơi cùng.
Trong giờ chơi cô chú ý góc XD, học tập, tạo hình.
Cô bao quát chung và khuyến khích trẻ liên kết các nhóm chơi.
- HĐ4: Nhận xét:
 + Cô có thể nhận xét ngay trong quá trình chơi.
 + Cho trẻ tham quan góc xây dựng. Cuối giơ HD trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định.
Hoạt động ngoài trời
- HĐCCĐ:
QS Tranh vẽ gia đình
TCVĐ:Kéo vòng dây
Chơi tự do
HĐCCĐ:
QS ấm trà phích nước
- TCVĐ: Chơi ù ù ù
Chơi tự do
HĐCCĐ:
Vẽ phấn dưới sân
TCVĐ:Bịt mát đa bóng
- Chơi tự do
HĐCCĐ: Quan sát Thời tiết
TC:Nhảy vòa nhảy ra
Chơi tự do
- HĐCCĐ:
TC về cách xưng hô trong gia đình
TCVĐ: gđ nào nhanh
- Chơi tự do
Ăn ngủ
Cô động viên trẻ ăn hết xuất khuyến khích trẻ trong khi ăn
Vệ sinh cho trẻ trước và sau khi ăn
Cho trẻ ngủ đúng giờ đảm bảo an toàn cho trẻ
Hoạt động chiều
TCDG
Ôn kiến thức cũ
Ôn kiến thức cũ
Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ chí Minh
- Sinh hoạt văn nghệ
- Nêu gương cuối tuần
Trả trẻ
Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ trước khi ra về
Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ
Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển thể chất
TD: Trèo lên xuống thang
TC: Về đúng nhà
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức
- Trẻ biết trèo lên xuống thang đúng kỹ thuật.
b. Kỹ năng
- Phát triển thể lực và sự khéo léo của cơ thể.
c. Thái độ
- Trẻ hứng thú khi tham gia vận động.
- Giáo dục trật tự trong giờ học biết chú ý lắng nghe cô, có tinh thần thi đua giữa các nhóm.
- Giáo dục trẻ yêu quý gia đình.
1.1. Yêu cầu của trẻ KT
- Tập bài tập phát triển chung theo cô.
- Hào hứng cùng cô và các bạn tham gia các trò chơi.
- Giáo dục trẻ chú ý lắng nghe cô.
2. Chuẩn bị: 
a. Chuẩn bị của cô:
Băng đĩa, trồng lắc, thang thể dục .
b. Chuẩn bị của trẻ: Tâm thế sẵn sàng tham gia hoạt động
3. Tiến hành.
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ của trẻ KT
1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú
Cô cho trẻ kể về gia đình mình.
2. Nội dung trọng tâm
2.1. HĐ 1: Khởi động :
* Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy à bằng mũi bàn chân à đi bình thường à đi bằng gót chân à đi bình thường)
* Trẻ về đứng 3 hàng ngang.
2.2. HĐ 2: Trọng động: 
* BTPTC: tập kết hợp với bài hát Cả nhà thương nhà
 - Tay : đưa ra trước lên cao
 - Chân : đứng khuỵu gối
 - Bụng – lườn : cúi người tay chạm ngón chân.
 - Bật 1: Bật tiến về phía trước.
* Vận động cơ bản:
Trẻ về đội hình hai hàng ngang đối diện.
- Bây giờ chúng mình thấy cơ thể như thế nào? Các con đã sẵn sàng để tập luyện chưa?
- Trước mặt chúng mình là gì nhỉ? Chúng mình sẽ làm gì với chiếc thang này?
Hôm nay cô xẽ hướng dẫn chúng mình trèo lên xuống thang
+ Cô làm mẫu lần 1 không giải thích.
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích:
- TTCB: đứng tự nhiên, sát vạch chuẩn
- TH: Khi có hiệu lệnh, trèo phối hợp tay nọ chân kia.
+ Cho 2 cháu khá lên làm mẫu. Hỏi tên vận động.
* Trẻ thực hành:
- Cô cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện (2 lần). Cô hướng dẫn, động viên, sửa sai cho trẻ.
Hỏi tên vận động.
- Cho 2 trẻ lên tập lại, hỏi kỹ năng thực hiện bài tập.
* Tổ chức thi đua: Trèo lên xuống thang và lấy đồ dùng gia đình
Chia trẻ làm 2 đội thi đua với nhau. Hết một bài hát, đội nào chọn được nhiều chiến thắng.
- Chúng mình vừa thực hiện xong bài tập gì? Tập như thể nào? GD trẻ yêu quý gia đình mình.
2.3. HĐ 3: Trò chơi Về đúng nhà
- Cô nêu cách chơi: Cho trẻ cầm các hình vuông, tròn, chữ nhật. Có các ngôi nhà có biển là các hình tương ứng. Trẻ vừa đi vừa hát những bài hát về gia đình khi có hiệu lệnh ai có hình nào về đúng nhà có biển hình đó.
Cho trẻ chơi và đổi hình.
2.4. HĐ 4: Hồi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2- 3 vòng kết hợp bài bát Tổ ấm gia đình.
3. Kết thúc:
- Cô và trẻ hát bài: Cả nhà thương nhau” và đi ra ngoài.
- Trò chuyện cùng cô.
- Thực hiện các kiểu đi.
 Trẻ xếp 3 hàng ngang
 - Trẻ tập 
- Thang
- Quan sát
- Tập, trả lời.
- Trẻ tập.
-Trèo lên xuống thang
- Trẻ tập và trả lời.
- Trẻ tập
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
Hồi tĩnh
-Trẻ hát và đi ra ngoài cùng cô.
- Trò chuyện cùng cô
- Trẻ tập 
- Quan sát
- Trẻ tập
- Trẻ chơi.
- Trẻ chơi.
Hồi tĩnh
-Trẻ hát và đi ra ngoài cùng cô.
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCCĐ:Qs Tranh vẽ gia đình
- TCVĐ: Kéo vòng dây
- Chơi tự do
1. Mục đích, yêu cầu
- Trẻ biêt kể về các thành viên trong gia đình, biết gia đình đông con, ít con. Biết chơi trò chơi.
- Rèn kĩ năng quan sát, chú ý.
- Trẻ hứng thú học tập
2. Chuẩn bị
- Tranh ảnh, đồ chơi ngoài trời
3. Tiến hành
3.1. HĐ1: Trò chuyện về gia đình trẻ, cho trẻ kể về gia đình mình.
- Quan sát tranh gia đình bạn Lan. Có những ai, đó là gia đình đông con hay ít con, gđ lớn hay gia đình nhỏ.
GD trẻ yêu quý gia đình.
3.2. HĐ2: Trò chơi vận động: Kéo vòng dây
- Cô hỏi trẻ lại luật chơi, cách chơi:
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
3.3 HĐ3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu các đồ chơi ngoài trời. Cho trẻ chơ tự do dưới sự bao quát của cô.
Cuối giờ cho trẻ vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU: 
TCGD: Mèo đuổi chuột
1. YC: Trẻ chơi đúng luật.
Phát triển thể lực cho trẻ.
2. CB: Sân chơi
- Cô gt trò chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
- Cách chơi: Cô xếp trẻ đứng thành một vòng tròn. Trẻ nắm tay nhau giơ cao lên đầu. Cô chọn 2 trẻ có sức khỏe tương đương nhau: một trẻ đóng vai mèo, một trẻ đóng vai chuột. Hai trẻ đứng dựa lưng vào nhau ở giữa vòng tròn. Khi cô có hiệu lệnh bắt đầu thì chuột chạy và mèo đuổi chuột. Chuột chui vào lỗ nào thì mèo phải chui vào lỗ ấy. Mèo bắt được chuột thì coi như mèo thắng và ngược lại.
- Luật chơi: Mèo phải chui theo lỗ chuột đã chui, nếu chui nhầm phải ra ngoài mọt lần chơi.
Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- LĐVS: Chải đầu
- ND điều chỉnh:.
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY 
1. Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................
.........
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: .....................................................................
..............................................................................................................................................
3. Kiến thức – kĩ năng:....................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
LQCC:Tập tô chữ e, ê
1. Yêu cầu
a. Kiến thức
- Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cầm bút tô trùng khít lên các nét chấm mờ, không chờm ra ngoài.
- Nhận biết được chữ e, ê trong tiếng và từ trọn vẹn.
b. Kỹ năng
- Nhớ được nội dung các biểu tượng.
- Rèn khả năng khéo léo của trẻ.
c. Thái độ
- Biết giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
1.1. Yêu cầu đối với trẻ khuyết tật
- Trẻ biết cầm bút tô theo hướng dẫn của cô
- Hào hứng tham gia và lắng nghe cô hướng dẫn
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sachs vở đồ dùng học tập.
2. Chuẩn bị
a. Chuẩn bị của cô
Thẻ chữ to, tranh cô hd, 
b. Chuẩn bị của trẻ: vở tập tô, bút chì, bút màu.
3. Tiến hành
HĐ của cô
HĐ của trẻ
HĐ của trẻ KT
1. Ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về gia đình. Cho trẻ hát bài Cả nhà đều yêu
2. Nội dung trọng tâm
2.1. HĐ 1: Ôn nhận biết chữ cái e, ê.
- Cho trẻ chơi trò chơi – bật qua suối nhỏ (50cm) gạch chân chữ cái e, ê trong bài thơ Giữa vòng gió thơm
- Kiểm tra kết quả:
Tặng đội 1 lẵng quả có chứa chữ cái e.
Tặng đội 2 lẵng quả có chứa chữ cái ê.
2.2. HĐ 2: Tập tô
- Kiểm tra lẵng quả của đội 1 – Chứa chữ cái gì?
Cho trẻ phát âm, nêu cấu tạo chữ e.
GT chữ e in thường, viết thường, e hoa.
Hôm nay cô xẽ hướng dẫn chúng mình tô chữ e thật đẹp nhé. 
- Tập tô chữ e
 + Cô gt biểu tượng, cô làm mẫu, hd cách thực hiện.
 + Cho trẻ thực hiện, cô hỏi trẻ cách cầm bút, tư thế ngồi.
 + Trẻ thực hiện cô quan sát, động viên trẻ.
Cho trẻ thực hiện theo thứ tự các biểu tượng.
- Cho trẻ vận động bài Múa cho mẹ xem
- Tập tô chữ ê – tương tự.
2.3. HĐ 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét bài của một số bạn làm tốt.
3. Kết thúc
- Hát bài : “Cả nhà thương nhau” và đi ra ngoài.
- Trò chuyện
- Thực hiện
- Đọc
- Chữ e
- Cho trẻ về chỗ ngồi
- Quan sát
- Thực hiện
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm.
-Trẻ hát và đi ra ngoài
- Trò chuyện
- Thực hiện
- Đọc
- Quan sát
-Chú ý quan sát cô
-Trẻ lên trưng bày sản phẩm theo cô.
-Trẻ hát và đi ra ngoài
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Ấm trà, phích nước
- TC: mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
1. YC
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của ấm trà, phích nước.
- Biết giữ gìn đồ dùng.
- Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
2. CB: Địa điểm quan sát.
3. Tiến hành
 3.1. Quan sát ấm trà, phích nước
- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện.
+ Đó là đồ dùng gì? Dùng để làm gì?
+ Nhận xét về đặc điểm của phích nước? Khi sử dụng phải như thế nào?
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng và bảo vệ cơ thể trước những đồ dùng dễ hây nguy hiểm (phích nước nóng).
3.2. VĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô gt tên trò chơi, cách chơi. Luật chơi.
Cho trẻ chơi 2- 3 lần, cô quan sát, động viên trẻ chơi.
 3.3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cuối giờ cho trẻ vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn kiến thức cũ
* LĐVS: Nhặt lá sân trường
- ND điều chỉnh:.
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY 
1. Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................
.........
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: .....................................................................
..............................................................................................................................................
3. Kiến thức – kĩ năng:....................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018
I. HOẠT ĐỘNG HỌC
	Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
AN: DH – Cả nhà đều yêu
NH – Ba ngọn nến lung linh
TC: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
NDTH: Thể dục
1 Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát đúng giai điệu .
- Biết vỗ tay theo tiết tấu nhanh của bài hát.
- Hát theo cô sôi nổi, hào hứng biết hưởng ứng theo giai điệu của bài hát.
- Chơi trò chơi đoàn kết, đúng luật.
- GD trẻ yêu quý gia đình mình.
2. Chuẩn bị:
- Băng nhạc, dụng cụ âm nhạc
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động 1: Gây hứng thú
Cho trẻ trò chuyện về gia đình mình. Cho trẻ gt về gia đình trẻ. GT bài hát Cả nhà đều yêu.
2. Hoạt động 2: DH Cả nhà đều yêu
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1, giới thiệu tên bài hát, tác giả.
- Cô hát lần 2: kết hợp vỗ tay theo tiết tấu nhanh. Khuyến khích trẻ hát theo.
Giảng nội dung bài hát
- Đàm thọai:
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bài hát do ai sáng tác?
- Chúng mình thấy giai điệu bài hát như thế nào?
- Cho cả lớp hát
 + Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu của bài hát, hỏi tên bài hát, tác giả.
 + Tổ, nhóm hát, cô động viên, sửa sai cho trẻ. Hỏi tên bài hát, tác giả.
Cho trẻ sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo tiết tấu của bài hát.
 + Cá nhân hát và gõ đệm theo tiết tấu hỏi tên bài hát, tác giả.
 Cho trẻ hát bài Cả nhà thương nhau
3. Hoạt động 3: Nghe hát “Ba ngọn nến lung linh”:
- Cô giới thiệu bài hát Ba ngọn nến lung linh
- Cô hát cả bài 1 lần. Giảng nội dung
- Cô hát lần 2 minh họa, hỏi tên bài hát, tác giả.
- L3: Cho trẻ minh họa cùng cô.
4. HĐ 4: Trò chơi âm nhạc : “Nghe tiếng hát tìm đồ vật”:
5. Kết thúc: Hát bài Cả nhà đều yêu
 - Trò chuyện
-Trẻ lắng nghe cô hát.
- Cả nhà đều yêu
- Vui tươi phấn khởi.
- Cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu.
- Tổ hát	
- Cá nhân hát
- Trẻ nghe cô hát 
- Lắng nghe, hưởng ứng cùng cô
- Cả lớp tham gia vui chơi
II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Quan sát: Ấm trà, phích nước
- TC: mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
1. YC
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng của ấm trà, phích nước.
- Biết giữ gìn đồ dùng.
- Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
2. CB: Địa điểm quan sát.
3. Tiến hành
 3.1. Quan sát ấm trà, phích nước
- Cô cùng trẻ quan sát và trò chuyện.
+ Đó là đồ dùng gì? Dùng để làm gì?
+ Nhận xét về đặc điểm của phích nước? Khi sử dụng phải như thế nào?
GD trẻ biết giữ gìn đồ dùng và bảo vệ cơ thể trước những đồ dùng dễ hây nguy hiểm (phích nước nóng).
3.2. VĐ: Mèo đuổi chuột
- Cô gt tên trò chơi, cách chơi. Luật chơi.
Cho trẻ chơi 2- 3 lần, cô quan sát, động viên trẻ chơi.
 3.3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời. Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ.
Cuối giờ cho trẻ vệ sinh cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Ôn KT cũ: Cho trẻ đọc thơ Làm Anh
* TCDG: Lộn cầu vồng
* LĐVS: Nhặt lá sân trường.
- ND điều chỉnh:.
V. ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY 
1. Tình trạng sức khỏe: ...................................................................................................
.........
2. Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi: .....................................................................
..............................................................................................................................................
3. Kiến thức – kĩ năng:....................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
II. HOẠT ĐỘNG GÓC
III. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- Vẽ phấn trên sân 
- TC: Lộn cầu vồng
- Chơi tự do
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết người thân trong gia đình.
- Biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
- GD trẻ yêu quý ngôi nhà đang ở và giữ vệ sinh ngôi nhà.
2. Chuẩn bị: Sân bãi, địa điểm quan sát
3. Tiến hành
3.1. Vẽ người thân trong gia đình
- Cô cho trẻ kể những người thân trong gia đình.GD trẻ yêu quý gia đình.
- Hỏi ý tưởng vẽ của trẻ. Cô có thể gợi ý cách vẽ cho trẻ.
Cho trẻ thực hiện
3.2. VĐ: Lộn cầu vồng
- Cô gt trò chơi, gợi ý để trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi.
Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
3.3. Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời.
Cuối giờ cho trẻ vệ sinh cá nhân.
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TCDG: Chạy lượn vòng rồng rắn
1. YC: Trẻ biết cách chơi, chơi đúng luật đoàn kết.
 Phát triển thể lực cho trẻ.
2. CB: Sơ đồ, thẻ số.
3. Tiến hành
- Cô gt tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
 + Luật chơi: Phải chạy lượn vòng qua hết tất cả các bạn trong hàng, ai nhanh hơn sẽ chiến thắng.
 + Cách chơi: Chia thành 2 đội, mỗi đội có 5 thành viên, mỗi thành viên được phát 1 thẻ số trong các số từ 1 – 5. Các thành viên của đội phải đứng vào hàng có đánh số từ tương ứng với thẻ số mình có. Khi nghe hiệu lệnh của cô hô đến số nào thì bạn có thẻ số tương ứng phải chạy lượn vò

File đính kèm:

  • docgiao an 56 tuoi chue de gia dinh_12919837.doc
Giáo Án Liên Quan