Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh 4: Các giác quan quanh bé

CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CC GIC QUAN QUANH B

I/ YÊU CẦU

- Phân biệt được cơ thể có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cụ thể không thiếu bộ phận nào , Phân biệt được chúc năng ,hoạt động chính của các cơ thể và các giác quan.

- Biết phân biệt và sử dụng năm giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng kích thước , số lượng màu sắc , vị trí không gian ), sự vật hiện tượng xung quanh.

- Có một số kỉ năng giữ gìn vệ sinh và các giác quan, biết yêu quí tự hào về cơ thể của mình.

 

doc28 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 2565 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh 4: Các giác quan quanh bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ NHÁNH 4: CÁC GIÁC QUAN QUANH BÉ
I/ YÊU CẦU
Phân biệt được cơ thể có các bộ phận và các giác quan khác nhau, cụ thể không thiếu bộ phận nào , Phân biệt được chúc năng ,hoạt động chính của các cơ thể và các giác quan.
 Biết phân biệt và sử dụng năm giác quan để phân biệt đồ vật (hình dạng kích thước , số lượng màu sắc , vị trí không gian), sự vật hiện tượng xung quanh.
Có một số kỉ năng giữ gìn vệ sinh và các giác quan, biết yêu quí tự hào về cơ thể của mình.
II/ MẠNG NỘI DUNG
CÁC GIÁC QUAN
Phân biệt năm giác quan trên cơ thể thành.Mỗi bộ phận
sử dụng phối hợp các giác quan để nhận biết và phân biệt đồ vật
CÁC BỘ PHẬN CỦA CƠ THỂ
cơ thể có nhiều bộ phận khác nhau tạo Luyện tập các giác quan , rất quan trọng không thể thiếu 
CÁC GIÁC QUAN QUANH BÉ
Ích lợi của cơ thể
Cơ thể giúp ta cử động di Chuyển vận động làm nhiều việc ở nhà , ở trường 
thể Sự khác nhau của cơ
Tất cả các giác quan trên cơ thể đều có nhiệm vụ khác nhau
III.MẠNG HOAT ĐỘNG:
Phát triển về thể chất :
- Chạy nhấc cao đùi
Phát triển nhận thức:
-Đếm đến 6 , nhận biết nhóm
có 6 đối tượng
-Tìm hiểu về các giác quan
Phát triển thẩm mỹ:
* Aâm nhạc:Biểu diễn văn nghệ
* Tạo hình: Đồ bàn tay
Phát triển ngơn ngữ:
- Nghe kể chuyện sáng tạo
“Đi tham quan”
CÁC GIÁC QUAN QUANH BÉ
.Phát triển tình cảm xã hội:
- chơi đóng vai: “ phòng khám bệnh”, “ gia đình”.
- Luyện tập: tự mặc áo, cởi áo, chảy đầu.Tập dọn dẹp đồ chơi và vệ sinh trong lớp.
- Phân biệt các biểu hiện cảm xúc khác nhau qua các cử chỉ, điệu bộ và thể hiện sự quan tâm đến người khác bằng lời nói và hành động.
-
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 6
 ( 26/9-30/9/2016 )
Hoạt động
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Đàm thoại về bản thân
Trò chuyện về các loại rau có nhiều dinh dưỡng
Trò chuyện về các loại quả có nhiều vitamin
Đàm thoại về nhĩm thực phẩm cĩ nhiều chất béo
Đàm thoại về nhĩm thực phẩm cĩ nhiều tinh bột đường.
Hoạt động có chủ đích 
Phát triển TCXH:
Tìm hiểu về các giác quan
Phát triển thẫm mĩ :
Biểu diễn văn nghệ
Phát triển nhận thức:
Đếm đến 6 , nhận biết nhóm
có 6 đối tượng
Phát triển thể chất:
Chạy nhấc cao đùi
Phát triển ngôn ngữ:
Chuyện sáng tạo
“Đi tham quan”
TDS
hơ hấp 2 ,tay 2 ,bụng 3 ,chân 3 bật 3 
Hoạt động ngoài trời
Quan sát bàn tay
Quan sát trò chuyện về bản thân
Quan sát
Bàn chân
Quan sát
Đơi mắt
Quan sát
về cơ thể
Hoạt động góc
Hoạt động chiều.
* Bé thích làm gì :gia đình,bán hàng,cơ giáo ,bác sĩ.
* Bé làm thợ xây: Xây vườn hoa
*Thư viện của bé: tơ chữ o, ơ, ơ,chơi đơ mi nơ,xem truyện tranh, chơi bàn tính học đếm,tơ tốn
- Trị chơi học tập: tìm bạn
*Bé yêu nghệ thuật:vẽ nặn các loại quả rau thực phẩm có nhiều dinh dưỡng ,tô dán làm anbum, hát và vận động về bản thân
*Bé yêu thiên nhiên: Chơi đong nước,tưới cây.
Trò chuyện và đàm thoại về bản thân
Tơ số 2 in rỗng
Đơi mắt của em
Làm quen chữ a, ă, â
Hát bài hát chủ điểm
HOẠT ĐỘNG GÓC
HOẠT ĐỘNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
GỢI Ý HOẠT ĐỘNG
BÉ THÍCH LÀM GÌ.
BÉ LÀM THỢ XÂY
BÉ YÊU NGHỆ THUẬT
THƯ VIỆN CỦA BÉ
BÉ YÊU THIÊN NHIÊN 
-Trẻ thể hiện công việc của bố mẹ
Người bán hàng, khách hàng qua vai chơi
Trẻ biết khám
-Trẻ xây cẩn thận đẹp không ngã đổ.
-Trẻ vẽ tô không lam ra ngoài cầm bút và ngồi đúng tư thế
Trẻ các bài hát về bản thân
-Trẻ biết --cách xem sách kể tên những hình ảnh
-Trẻ biết phân loại thực phẩm
Trẻ biết chơi
Trẻ chăm sóc cây
-Đồ dùng trong gia đình,dụng cụ nấu ăn các loại thực phẩm ,bán nước giải khát,trái cây.
Đồ dùng bác sĩ
-Khối gỗ chậu hoa cây cỏ xanh,con thú cầu tuột băng đá.
-Bút sáp màu, tranh,
dất nặn
-Một số -truyện tranh,sách ảnh 
Đô mi nô
Bút ,bàn tính
Khăn,nước,
chai
-Hát bài:càng lớn càng ngoan.
+ Đến giờ hoạt động góc cô sẽ cho lớp chơi với các góc.
-Hôm nay cô sẽ cho chơi 2 nhóm gia đình. Mỗi nhóm gia có 4 thành viên( bố đi làm,béï phụ giúp gia đình,mẹ đi chơi nấu ăn chăm sóc con.
-Cửa hàng thực phẩm bài bán những loại hoa quả rau cải tươi,tôm thịt cá,trái cây.người bán biết mời khách mua,vui vẽ với khách hàng.
-Cửa hàng ăn uống,chào khách niền nở giới thiệu các món ăn nước giải khát.
- Trẻ chơi bác sĩ nha khoa biết cách gữi gìn răng miệng và ăn uống hợp lý
-Cô hướng dẫn trẻ xây : vườn hoa, có cổng, cây xanh, vườn hoa nhắc trẻ xây đẹp cẩn thận.
-Các con vẽ tô màu vườn hoa,vẽ cây xanh.
 -Làm đồ chơi rau, quả ..Cá¨t dán vẽ nặn các loại thực phẩm.
Chơi luồn hạt
Trẻ xâu vòng hoa ,trang trí nhạc cụ
Hát các bài hát về bản thân
-Xem sách tìm tranh ảnh cắt dán làm abum theo chủ đề.
Các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể.
Chơi đô mi nô về bản thân
Trẻ toán toán ,chữ số ,chơi bàn tính học đếm
Trẻ lau lá ,chăm sóc tưới nước cho cây
Câu cá,đong nước vào chai
Làm nước mắm bán cho cửa hàng
TRÒ CHƠI CÓ LUẬT
Hoạt động
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp hoạt động
TCVĐ
TẠO DÁNG
-Trẻ biết và cảm nhận được vẽ đẹp của bản thân
Lời nĩi
* Cách chơi:
-Cô giáo và trẻ vận động theo nhịp của bản nhạc bằng cách riêng của mình. Khi nhạc dừng lại và tạo cho mình 1 tư thế 1 dáng vẻ minh hoạ cho 1 hình ảnh, 1 động tác nào đó mà trẻ thích cho là đẹp
-Trước khi chơi cô giáo có thể gợi ý cho trẻ nhớ lại 1 số hình ảnh,tư thế,dáng điệu nào đómà trẻ thích hay giận động ở lớp( các động tác múa,động tác tưởng tượng bông hoa nở)và tạo cho cả lớp có nhiều dáng đẹp/.
TCHT
TÌM BẠN
TCDG
NU NA NU NỐNG
-Giúp trẻ nhận biết về đặc điểm dáng vẻ bề ngoài và sở thích cái nhân.
-Trẻ biết chơi cùng nhau,cũng cố thêm kỷ năng đếm,phân biệt phía phải trái giữa cạnh phát triển ngôn ngữ
- Thuộc lời ca
*Cách chơi:
Yêu cầu trẻ tìm theo lời mô tả về bề ngoài hoặc đặc điểm cá nhân. Cô giáo cho trẻ tự quan sát về bạn,gọi 1 trẻ lên mô tả thử đặc điểm của 1 bạn nào đó.
 Nu na nu nống
 Đánh trống phất cờ
 Mở cuộc thi đua
 Chân ai sạch sẽ
 Gót đỏ hồng hào
 Được vào đánh trống
 Tùng !tùng!tùng! Tùng!
*Cách chơi:
5-6 trẻ ngồi duỗi thẳng chân cô giáo cho trẻ đếm ngón bàn chân của mình,của bạn cơ giáo hỏi trẻ phía bên phải(trái)của trẻ có bao nhiêu chân trẻ ngồi cạnh bạn nào,bạn ngồi giữa những bạn nàosau đó cô giáo vừa hát bài “nu na nu nống” vừa vỗ vào chân từng trẻ câu hát “tùng,cuối cùng kết thúc ở chân nào thì chân đó đứng co lại. Cứ tiếp tục như thế cho đến khi các chân đều co hết những lần sau chơi cô giáo để trẻ tự chơi/.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
NỘI DUNG 
YÊU CẦU 
CHUẨN BỊ
PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG
Thứ hai:
 26/ 9/ 2016
1/Quan sát cĩ chủ đích:
QUAN SÁT BÀN TAY
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
-Trẻ biết tên các ngĩn tay trên bàn tay
Giáo dục yêu thương bạn.
Trẻ chơi đúng luật
Trẻ ham thích chơi
tranh
Sân chơi an toàn, rộng, sạch
Đồ chơi
1/Quan sát:
-Cô và trẻ cùng hát bài: “xịe bàn tay”
-Lớp chơi trò chơi: “con thỏ”
- nhìn xem cơ cĩ bàn tay đẹp khơng? 
Bàn tay dùng cầm nắm đồ vật,giúp bé vẽ,viết
Muốn đơi tay đẹp thì các bé làm gì?
Trên đơi bàn tay cĩ mấy ngĩn?
Cho trẻ kể tên các ngĩn tay
Hàng ngày bé rửa tay sạch dưới vịi nước và rửa bằng xà phịng ,khơng nên chơi với đất cát 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đơi tay sạch sẽ ,cắt ngắn mĩng tay tránh bệnh tay chân miệng.
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
- Khu vực thư giãn : Hát, múa, hị vè, đọc thơ
- Khu vực chơi trị chơi dân gian: cĩ 2 loại
Cĩ luật: Kéo cưa lừ xẻ, ơ ăn quan
Khơng cĩ luật: cị chẹp, cá sấu lên bờ,thả diều.
 - Khu vực phát triển vận động: chơi lắp ráp, chơi ném bĩng vào rổ, chơi boling
 - Chơi thiết bị ngồi trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh 
- Khu vực cát nước: quan sát con vật, chăm sĩc cây, nhặt lá vàng rơi.... 
Thứ ba:
 27 / 9/ 2016
1/Quan sát cĩ chủ đích:
TRÒ CHUYỆN GIỚI THIỆU VỀ BẢN THÂN
/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
-Trẻ biết tự giới thiệu về mình
Khi vẽ kết hợp được các nét cơ bản
-Sân chơi sạch ,an toàn
Phấn vẽ
1/Quan sát:
-Cho lớp ra sân tập hợp vận động bài “bạn có biết tên tôi”
-Sau đó các bạn ở lớp cùng trò chuyện về bản thân.
Bạn tên gì? Là trai hay gái, bạn thích bạn nào nhất ở lớp mình,bạn ấy như thế nào?
Bạn có điểm gì giống và khác nhau với mình?
Bạn ấy ăn mặc quần áo ra sao?
Tóc bạn như thế nào?
-hôm nay các bé rất ngoan mạnh dạn đứng lên tự giới thiệu về mình cho cô và các bạn biết, để thưởng cho các con cô sẽ cho lớp chơi trò chơi nghe.
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
- Khu vực thư giãn : Hát, múa, hị vè, đọc thơ
- Khu vực chơi trị chơi dân gian: cĩ 2 loại
Cĩ luật: Kéo cưa lừ xẻ, ơ ăn quan
Khơng cĩ luật: cị chẹp, cá sấu lên bờ,thả diều.
 - Khu vực phát triển vận động: chơi lắp ráp, chơi ném bĩng vào rổ, chơi boling
 - Chơi thiết bị ngồi trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh 
- Khu vực cát nước: quan sát con vật, chăm sĩc cây, nhặt lá vàng rơi.... 
Thứ tư:
 28/ 9/2016
1/Quan sát cĩ chủ đích:
QUAN SÁT BÀN CHÂN
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
-trẻ biết cơng dụng của bàn chân
-tranh
-Phấn vẽ
Đồ chơi
1/Quan sát:
 -Cô và trẻ cùng hát bài: “đường và chân”
-Lớp chơi trò chơi: “con thỏ”
- nhìn xem cơ cĩ bàn chân đẹp khơng? 
Bàn chân dùng di chuyển từ nơi này sang nơi khác
Muốn đơi chân đẹp thì các bé làm gì?
Phải mang dép,khơng làm chân bẩn
Trên đơi bàn châncĩ mấy ngĩn?
Cĩ 5 ngĩn lớn nhỏ khác nhau
Cho trẻ kể tên các ngĩn tay
Hàng ngày bé rửa chân sạch thường xuyên mang dép khơng nên chơi với đất cát 
Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh đơi chân sạch sẽ ,cắt ngắn mĩng tay tránh bệnh tay chân miệng.
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
- Khu vực thư giãn : Hát, múa, hị vè, đọc thơ
- Khu vực chơi trị chơi dân gian: cĩ 2 loại
Cĩ luật: Kéo cưa lừ xẻ, ơ ăn quan
Khơng cĩ luật: cị chẹp, cá sấu lên bờ,thả diều.
 - Khu vực phát triển vận động: chơi lắp ráp, chơi ném bĩng vào rổ, chơi boling
 - Chơi thiết bị ngồi trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh 
- Khu vực cát nước: quan sát con vật, chăm sĩc cây, nhặt lá vàng rơi.... 
Thứ năm:
 29 /9/ 2016
1/Quan sát cĩ chủ đích:
QUAN SÁT ĐƠI MẮT
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
-Trẻ biết đơi mắt cĩ ích 
tranh
1/Quan sát 
-đọc thơ “đơi mắt xinh xinh”
Các bé nhìn xem cơ cĩ tranh gì?
Đơi mắt giúp bé làm gì?
Giúp bé nhìn thấy mọi vật xung quanh
Muốn đơi mắt sáng khỏe các bé xem ti vi ngồi vừa tằm mắt ,ngồi viết khơng khom gần,khơng đưa tay bẩn vào mắt,khơng chọt vật nhọn vào mắt
Đơi mắt cịn gọi là cơ quan thị giác,là cơ quan rất quan trọng
Giáo dục trẻ giữ vệ sinh đơi mắt
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
- Khu vực thư giãn : Hát, múa, hị vè, đọc thơ
- Khu vực chơi trị chơi dân gian: cĩ 2 loại
Cĩ luật: Kéo cưa lừ xẻ, ơ ăn quan
Khơng cĩ luật: cị chẹp, cá sấu lên bờ,thả diều.
 - Khu vực phát triển vận động: chơi lắp ráp, chơi ném bĩng vào rổ, chơi boling
 - Chơi thiết bị ngồi trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh 
- Khu vực cát nước: quan sát con vật, chăm sĩc cây, nhặt lá vàng rơi.... 
Thứ sáu:
 30/ 9 /2016
1/Quan sát cĩ chủ đích:
QUAN SÁT CƠ THỂ
/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
-Trẻ biết về bản thân mình và tự giới thiệu 
Trẻ ham thích chơi
-Sân chơi sạch,an toàn
Phấn vẽ.
Đồ chơi
1/Quan sát
 Trò chuyện về bản thân
lớp hát bài bạn có biết tên tôi
bạn xung phong lên tự giới thiệu về mình
vídụ: bạn tên gì ?
 là bạn trai hay bạn gái
 sở thích của bạn là gì?
 Cách ăn mặc ra sao?
 Bạn có điểm nào giống và khác với mình?
GD: trẻ biết giữ gìn vệ sinh thân thể
2/Chơi vận động: Tạo dáng
3/ Chơi tự do các khu vực 
- Khu vực thư giãn : Hát, múa, hị vè, đọc thơ
- Khu vực chơi trị chơi dân gian: cĩ 2 loại
Cĩ luật: Kéo cưa lừ xẻ, ơ ăn quan
Khơng cĩ luật: cị chẹp, cá sấu lên bờ,thả diều.
 - Khu vực phát triển vận động: chơi lắp ráp, chơi ném bĩng vào rổ, chơi boling
 - Chơi thiết bị ngồi trời: cầu tuột, xích đu, bập bênh 
- Khu vực cát nước: quan sát con vật, chăm sĩc cây, nhặt lá vàng rơi.... 
Hoạt động chiều
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Tiến hành 
Thứ hai: 26/9/2016
Tìm hiểu về bản thân
Thứ ba: 27/9/2016
Tơ chữ số 2 in rỗng
Thứ tư
28/9/2065
Đơi mắt của em
Thứ năm
29/9/2016
Làm quen chữ a, ă, â
Thứ sáu: 30/9/2016
Hát các bài hát về chủ điểm
Trẻ biết được các giác quan
Trẻ biết viết số 2 nhận biết chữ số 2 
Trẻ đọc diễn cảm
Trẻ nhận biết và phát âm đúng
Trẻ hát thuộc,nhịp nhàng
tranh
Quyển bé làm quen chữ số
tranh
Chữ a,ă, â
Mũ,phách
Hát “mừng sinh nhật”
Cho trẻ xem tranh về các giác quan trên cơ thể
Các giác quan rất quan trọng vì thế các bé biết giữ gìn
Trẻ giữ vệ sinh cá nhân
Đọc bài thơ cái lưỡi
Trẻ biết thành thạo số lượng nhận biết chữ số 2. 
- Tơ số 2 in rỗng trong tập tốn
Trẻ đọc bài thơ và biết cơng dụng của đơi mắt và biết giữ gìn đơi mắt
Nhĩm 
Cá nhân
Cơ theo dõi trẻ đọc sửa sai
Đọc bài thơ “đơi mắt của em”
Cơ giới thiệu chữ a, â, ă 
Cơ phát âm
Cả lớp phát âm, nhĩm, cá nhân
Cấu tạo chữ
Phân biệt điểm giống và khác nhau 
Cả lớp hát vận động cùng cơ
Nhĩm 
Cá nhân
Cơ theo dõi trẻ đọc sửa sai
 THỂ DỤC SÁNG
 Đề tài: “hơ hấp 2 ,tay 2 ,bụng 3 ,chân 3 bật 3 ”
I-MỤC TIÊU:
 - Trẻ hứng hứng tập cùng cơ.
 - Tập theo cơ nhịp nhàng.
 - Cơ giáo dục trẻ tính kỷ luật khi tập.
II. CHUẨN BỊ:
 - Sân tập sạch sẽ, nơ,vòng, băng nhạc
III.TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG TRẺ
1. Hoạt động 1: Cùng nhau khởi động:
 Chạy nhẹ nhàng trên 10 đầu ngón chân đi theo hiệu lệnh của cô, xoay, cổ tay, vai, eo, đùi
2. Hoạt động 2: thi xem ai tập đều:
 -Hô hấp 2: thổi bóng bay
 Đưa 2 tay khum trước miệng(cô động viên trẻ thổi mạnh)
-Tay vai 2: hai tay đưa ngang lên cao
 N1. bước chân trái sang ngang 1 bước đồng thời 2 tay ra ngang lòng bàn tay ngữa
 N2.đưa 2 tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
 N3.như nhịp 1
 N4.về TTCB
-Bụng lườn 3:Đứng cuối người về trước như nhịp 1
 N1.bước chân trái sang trái 1 bước, hai tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau
 N2.cúi người về trước tay chạm ngón chân,đầu gói thẳng.
 N3. như nhịp 1
 N4.Về TTCB
Chân 3: đứa đưa 1 chân ra trước
 TTCB: đứng khép chân 2 tay chống hông
 N1.Đưa chân trái ra trước các ngón chân chạm đất
 N2.về tư thế chuẩn bị
 N3.đưa chân phải ra trước như nhịp 1
 N4.về TTCB.
+Bật 3: Bật tiến về trước, lùi về sau, bật sang 2 bên”
3.Hoạt động 3:thư giãn:
 - Đi nhẹ nhàng hít thở sâu
Trẻ khởi động theo hiệu lệnh
Trẻ tập theo cô các động tác
TH: 4lx8n
TH: 4lx8n.
TH: 4lx8n
TH: 4lx8n
Trẻ đi tự do hít thở nhẹ nhàng
Thứ hai: 26 / 9 /2016
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM XÃ HỘI
Đề tài : “TÌM HIỂU VỀ CÁC GIÁC QUAN CỦA BÉ”
I.MỤC TIÊU:
 KN 4T-Trẻ biết tên các giác quan
 5T- Trẻ biết tên gọi và những đặc điểm chức năng từng bộ phận trên cơ thể.
 KT 4T- Trẻ so sách sự giống nhau của giác quan
 5T-Trẻ phân biệt được điểm riêng biệt của bộ phận trên cơ thể
 TĐ -Biết giữ gìn vệ sinh thân thể,thường xuyên rửa tay không làm trầy sứt da
II.CHUẨN BỊ:
 Tranh vẽ cơ thể người, các bạn ăn mặc phù hợp theo mùa,giấy,bút màu
III.TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.
1.HOẠT ĐỘNG 1: TÔI LÀ AI
-Cô cho lớp hát bài cái mũi.
-Cô dùng rối người để giới thiệu 
Chào các bạn, các bạn có biết tôi là ai không?
 -Tôi tên là: Nguyễn Thi Ngọc Mai, năm nay được 5 tuổi. Các bạn thấy mình như thế nào? -Mình là bạn gái hay bạn trai.
- Cơ thể mình gồm những bộ phận nào? mình nhờ cô giáo kể về mình nhé.bây giờ mình phải về thôi chào các bạn.
2.HOẠT ĐỘNG 2: CƠ THỂ TÔI GỒM NHỮNG GÌ
Cô cho cả lớp xếp 3 vịng trịn xem tranh về các bộ phận trên cơ thể
Chơi trị tối sáng và cơ hỏi trẻ vừa quan sát
-Cô đố các con bộ phận cơ thể con người gồm có những bộ phận nào?
-Có mấy giác quan,khứu giác,thính giác,thị giác,xúc giác.
-Mỗi giác quan giữ 1 nhiệm vụ rất quan trọng
-Trên đầu gồm có gì? 
-Khi cô kể chuyện đọc thơ,hát.các con dùng gì để nghe.
-Khi cô múa con dùng gì để nhìn?
-Muốn ngủi được thức ăn ngon con dùng gì để ngửi
-Vây có mấy lỗ mũi.
-Trong lỗ mũi có những sợ lông nhỏ,lông tơ để ngăn chặn bụi bay vào.
-Con dùng gì để nói chuyện.
-Trong miệng có gì?
-Lưỡi dùng để làm gì?(mến thức ăn)
-Tóc làm tăng vẽ đẹp xinh sắn của gương mặt, các con phải biết giử gìn các giác quan bộ phận trên đầu mắt mũi tóc tai cho sạch.
Các con dùng gì để múc cơm ăn.
-Ngoài ra bàn tay còn dùng để lấy, múc,cầm bút để vẽ.
-Tay nào con cầm muỗng.
-Cô cho trẻ đưa tay phải lên.
-Còn tay trái con làm gì?
-Cô cho trẻ làm động tác múc cơm ăn.
-Đôi tay rất quan trọng vì vậy các con phải giử cho sạch,thường xuyên cắt móng tay. Biết giử vệ sinh không làm tay bẩn.
-Con người di chuyển từ nơi này đến nơi khác là do đâu?
-Các con phải bảo vệ đôi chân, cắt móng tay, mang dép.Khi đi ra ngoài,để tránh bị trầy sướt da
-Bạn trai thì có tóc như thế nào?
-Còn bạn gái thì sao?
-Trời nóng mực thì cần giử cho cơ thể luôn mát,thoải mái mặc quần áo mỏng gọn gàng,khi đi ngoài nắng ta phải đội nón, che dù.
-Vậy trời nóng mực là mùa gì?
-Còn trời lạnh mùa gì?
-Mùa đông rất lạnh gì vậy phải luôn giử cho cơ thể được ấm,mặc thêm áo ấm dài tay.-
-GD: cơ thể mình rất quan trọng gì vậy các con phải biết giử gìn vệ sinh thân thể,bảo vệ cơ thể thường xuyên tắm rửa, đi đứng cẩn thận không đùa ngịch leo trèo,rửa tay bằng nước sạch,không dùng vật cứng chọn vào mũi mắt,lỗ tai. Giử gìn răng miệng sạch sẽ.đánh răng trước khi đi ngũ,sau khi ăn xong.
Khi rửa tay phải mở vịi nước vừa phải và tắt nước khi khơng sử dụng
-Bạn nào biết bạn trai và bạn gái khác nhau ở chổ nào? Giống nhau điểm nào?
+Giống nhau đều có mắt mũi tay chân miệng.
+Khác nhau: bạn trai tóc ngắn mặc đồ ngắn, bạn gái tóc dài cột cao,áo đầm ,lỗ tay đeo bông.có vòng ở tay.
3.HOẠT ĐỘNG 3: AI ĐOÁN TÀI.
Cô dùng câu đố để đố trẻ khi cô đọc câu đố nào trẻ chỉ vào bộ phận đó và nói tên bộ phận và công dụng của bộ phận đó.
*Trị chơi: NHÀ AI VUI HƠN.
Chơi trị chơi về đúng nhà
 Cô giải thích cách chơi và luật chơi
*Trị chơi:LÀM HỌA SĨ
Chia 3 tổ cùng đồ bàn tay 
Cơ theo dõi trẻ đồ và tơ bàn tay
-Cả lớp cùng hát.
-Không biết.
-Chào bạn mai.
-Bạn mai.
Trẻ xem tranh cùng thảo luận
-Trẻ trảlời:đầu,mình,tay,chân.
-Tóc mắt mũi miệng.
-Lỗ tai.
-Mắt 
-mũi
-2 lỗ mũi.
-Trẻ lắng nghe.
-Dùng tay.
-Tay phải.
-Vịn chén
-Cử động của đôi chân
-Cắt ngắn cao.
-Bạn gái cột cao.gọn gàng.
-Mùa hè.
-Mùa đông.
-Trẻ trả lời.
Cả lớp cùng chơi
Cả lớp cùng chơi
Trẻ đồ và tơ bàn tay
*Nhận xét tiết dạy :
Thứ ba: 27/ 9/ 2016
 HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
 Đề tài:BDVN “ NỤ CƯỜI XINH”
I Mu

File đính kèm:

  • docCAC GIAC QUAN T4 2016-2017.doc
Giáo Án Liên Quan