Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu

1. Đón trẻ

- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, hướng trẻ đến các đồ chơi trong lớp, chọn góc chơi thích hợp, trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ. Cho trẻ quan sát tranh có liên quan đến chủ đế ở xung quanh lớp

2. Thể dục sáng.

+ Khởi động: Cho trẻ khở động theo nhạc bài đồng hồ báo thức trong GAĐT tháng 5

+ Trọng động:

Cho trẻ tập các động tác: Tay, bụng, chân, bật theo nhạc bài hát con cào cào trong GAĐT tháng 5

+ Hồi tĩnh: Theo nhạc GAĐT tháng 5

 

doc18 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 3803 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 33
Chủ đề nhánh: BÁC HỒ KÍNH YÊU 
(Thời gian thực hiện từ: 01/ 5- 05/ 5/ 2017)
ND hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ thể dục sáng
1. Đón trẻ
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, hướng trẻ đến các đồ chơi trong lớp, chọn góc chơi thích hợp, trò chuyện về ngày nghỉ cuối tuần, trò chuyện hướng trẻ tới chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ. Cho trẻ quan sát tranh có liên quan đến chủ đế ở xung quanh lớp
2. Thể dục sáng.
+ Khởi động: Cho trẻ khở động theo nhạc bài đồng hồ báo thức trong GAĐT tháng 5
+ Trọng động: 
Cho trẻ tập các động tác: Tay, bụng, chân, bật theo nhạc bài hát con cào cào trong GAĐT tháng 5
+ Hồi tĩnh: Theo nhạc GAĐT tháng 5
Trò chuyện đầu tuần
- Trò chuyện về chủ đề: Bác Hồ kính yêu và 2 ngày nghỉ của trẻ.
- Cô giới thiệu buổi trò chuyện.
- Cô gợi hỏi để trẻ kể về những việc đã làm trong 2 ngày nghỉ cuối tuần.
- Cô giới thiệu về chủ đề nhánh: Bác Hồ kính yêu, gợi ý để trẻ tự kể được những hiểu biết của trẻ về Bác Hồ kính yêu. 
Hoạt động học
LVPTTC
LVNT
LVTM
LVTM
Nghỉ ngày lễ 30/4
Ngỉ ngày lễ 1/5
VĐ: Nhảy lò cò 3m
Lqvt: 
- Tách gộp số lượng 9 thành 2 phần bằng các cách khác nhau
Âm nhạc 
- Dạy VĐ: Nhớ ơn Bác 
- Nghe h¸t: Bác Hồ người cho em tất cả 
- TCÂN: Hái hoa dân chủ. 
T¹o h×nh: Nặn lọ hoa
LVNN
Thơ: Em vẽ Bác Hồ
Hoạt động góc
 Tên góc
 Chuẩn bị
Kỹ năng chính của trẻ
Góc phân vai.
- Gia đình, Cô giáo.
Đồ dùng đồ chơi ở góc đầy đủ.
- Trẻ mạnh dạn tham gia trò chơi, biết nhận nhóm chơi, phân vai chơi cho nhau.
- Biết chơi đúng vai chơi của mình, biết thể hiện hành động ngôn ngữ của vai chơi, biết chơi liên kết giữa các nhóm, đoàn kết trong khi chơi.
- Biết nhận xét sau khi chơi.
- Phát triển ngôn ngữ, giúp trẻ mạnh dạn tự tin khi giao tiếp.
Góc thiên nhiên: Trồng và chăm sóc vườn hoa cây cảnh
Đồ dùng đồ chơi ở góc đầy đủ.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thể hiện được sự hiểu biết của mình qua trò chơi.
- Biết trồng và chăm sóc bồn hoa cây cảnh theo sự hướng dẫn của cô, biết tỉa lá, cành, tưới nước, nhỏ cỏ bắt sâu cho cây, hoa.
- Rèn cho trẻ sự khéo léo, tính vệ sinh sạch sẽ.
Góc học tập:
- Tô vẽ, cắt, xé, dán những bức tranh về quê hương, đất nước.
Đồ dùng đồ chơi ở góc đầy đủ.
- Trẻ được ôn lại kiến thức đã học qua hình thức trò chơi.
- Trẻ được tô, vẽ, cắt, xé, xếp, tìm chữ đã học trong sách báo....
- Phát triển trí tuệ, khả năng tư duy nhanh nhạy.....
Góc nghệ thuật:
- Biểu diễn các bài trong chủ đề.
Đồ dùng đồ chơi ở góc đầy đủ.
- Trẻ mạnh dạn tham gia trò chơi, thể hiện sở thích của mình trong khi chơi.
- Trẻ được hát, múa, đọc thơ, kể chuyện, đóng kịch .....
- Phát triển năng khiếu nghệ thuật cho trẻ.
Góc xây dựng:
- Xây lăng Bác, công viên nước.
Đồ dùng đồ chơi ở góc đầy đủ.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thể hiện được sự hiểu biết của mình qua trò chơi.
- Rèn cho trẻ tính kiên trì, phát huy tính sáng tạo trong khi chơi
- Trẻ được thể hiện sự khéo léo của đôi tay.
Hoạt động ngoài trời
Nghỉ ngày lễ 30/4
 Nghỉ ngày lễ 1/5
QS: Quang cảnh sân trường.
 TCVĐ: Xỉa cá mè. CTD: Chơi với, sỏi. 
- TCVĐ: Cướp cờ.
- Chơi tự do: Chơi với vòng, gậy 
Đi dạo quanh sân trường.
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Chơi tự do: Chơi lá cây.
Tổ chức giờ ăn
- Tr­íc khi ¨n: c« cïng trÎ kª bµn ghÕ chuÈn bi giê ¨n, vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ. Chia ¨n ®ñ sè trÎ, ®ñ khÈu phÇn
- Trong khi ¨n: §éng viªn trÎ ¨n hÕt khÈu phÇn, gi¸o dôc dinh d­ìng ph¶i ¨n ®ñ chÊt cho c¬ thÓ mau lín khoÎ m¹nh.
- Sau khi ¨n: cho trÎ xóc miÖng uèng n­íc, c« vµ trÎ cïng dän phßng ¨n, cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh. VÖ sinh chuÈn bÞ ngñ ch­a.
Tổ chức giờ ngủ
- Tr­íc khi ngñ: C« vµ trÎ cïng chuÈn bÞ ®å dïng ch¨n gèi, vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, bè trÝ phßng ngñ hîp víi ®iÒu kiÖn thêi tiÕt.
- Trong khi ngñ: C« cã mÆt th­êng xuyªn xö lý kÞp thêi c¸c t×nh huèng liªn quan ®Õn trÎ.
- Sau khi ngñ: c« vµ trÎ cïng thu dän phßng ngñ ®Ó chuÈn bÞ ¨n phô chiÒu.
* Vận động nhẹ sau khi ngủ dậy: VĐ tự do theo nhạc bài: Múa với bạn Tây Nguyên.
Tổ chức ăn phụ chiều
- Tr­íc giê ¨n: c« h­íng dÉn trÎ vÖ sinh c¸ nh©n s¹ch sÏ, chia ¨n ®ñ sè trÎ ®ñ khÈu phÇn. 
- Trong khi ¨n: §éng viªn trÎ ¨n hÕt khÈu phÇn ®Ó c¬ thÓ lín nhanh khoÎ m¹nh.
- Sau khi ¨n: Cho trÎ xóc miÖng uèng n­íc. C« vµ trÎ thu dän phßng ngñ, cÊt ®å dïng ®óng n¬i quy ®Þnh.
Hoạt động chiều
 Nghỉ lễ 30/4
 Nghỉ lễ 1/5
KPXH: Bác Hồ của em
Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây
- Lao động vệ sinh.
- Bình bé ngoan
B×nh bÐ ngoan
- TrÎ thuéc tiªu chuÈn bÐ ngoan.
- B×nh xÐt ®­îc vÒ m×nh vÒ b¹n.
- TrÎ biÓu diÔn v¨n nghÖ m¹nh d¹n tù tin.
- BiÕt c¸ch c¾m cê theo tæ
- Nêu gương cuối tuần.
Tr¶ trÎ
- VÖ sinh c¸ nh©n, chuÈn bÞ ®å dïng c¸ nh©n ®Ó tr¶ trÎ.
- Trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh ho¹t ®éng cña trÎ trong ngµy, dÆn dß nh÷ng viÖc chuÈn bÞ cho ngµy h«m sau.
- Thu dän ®å dïng kiÓm tra ®iÖn n­íc tr­íc khi vÒ.
Thứ 2 ngày 01 th¸ng 5 n¨m 2017
NGHỈ NGÀY LỄ 30/4
______________________________________
Thứ 3 ngày 2 tháng 5 năm 2017
NGHỈ NGÀY LỄ 1/5
______________________________________
Thứ 4 ngày 3 tháng 5 năm 2017
LÜnh vùc PTTC
Ho¹t ®éng: Vận động.
 Nh¶y lß cß 3 m	
TÝch hîp: Âm nhạc
 Th¬: Em vẽ Bác Hồ
 GĐSNLTK 
I, Mục đích yêu cầu:
1. KiÕn thøc:
- TrÎ biÕt ®øng trên mét ch©n, ch©n kia nâng cao lªn, gập đầu gối nh¶y lß cß kho¶ng 3 - 5m mµ kh«ng ph¶i ®æi ch©n, theo sự hướng dẫn của cô.
- TËp ®óng ®éng t¸c kü thuËt.
- Høng thó ch¬i trß ch¬i vËn ®éng “ Lộn cầu vồng’’.
2. Kü n¨ng:
- Rèn luyện sù khÐo lÐo, nhanh nhÑn, m¹nh d¹n cña trÎ.
- Phát triển cơ chân cho trẻ
3. Th¸i ®é:
- Gi¸o dôc trÎ th­êng xuyªn luyÖn tËp thÓ dôc ®Ó c¬ thÓ khoÎ m¹nh.
II, Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô.
- S©n tËp b»ng ph¼ng s¹ch sÏ.
- Vẽ sơ đồ tập.
- Trò chơi lộn cầu vồng
2. Chuẩn bị cña trẻ.
- Trang phục gọn gàng. 
III. C¸ch tiÕn hµnh:
 Trẻ tËp ngoµi s©n.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề 
- Cho trẻ đọc bài thơ: Bác Hồ của em
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề: Bác Hồ kính yêu. 
- Giới thiệu bài mới “ Nhảy lò cò 3m’’.
* Hoạt động 2: Khởi động:
- Cho trẻ khởi động đi các kiểu chân: bằng gót chân, mũi bàn chân, nghiêng bàn chân, kết hợp chạy 1- 2 vòng rồi đi về đứng thành một hàng dọc.
- Cho trẻ điểm số tách 2 hàng ngang dãn cách đều nhau.
* Hoạt động 3:Trọng động:
+ Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: Hai tay giang ngang, gập khuỷu tay, ngón tay để trên vai.
- Động tác bụng: Đứng cúi gập người về phía trước, tay chạm ngón chân . 
- Động tác chân: Đưa chân ra trước, lên cao. 
- Động tác bật: Bật tiến về phía trước
+ Vận động cơ bản: Nhảy lò cò 3m.
- Mời 1- 2 trẻ khá lên tập mẫu. 
- Cô và cả lớp nhận xét.
- Cô làm mẫu lần 1: không phân tích động tác.
- Cô tập mẫu lần 2: phân tích động tác: C« ®øng tr­íc v¹ch chuẩn, ch©n ph¶i lµm trô, ch©n tr¸i co lªn, gập đầu gối nhảy lò cò đến ống cờ, khi nhảy không được đổi chân hoặc chạm chân xuống đất. Sau đó đi nhẹ nhàng về cuối hàng.( Cho trẻ nhảy lò cò 3m)
- Lần lượt cho trẻ thực hiện 2 lần, sau đó đi về cuối hàng.
- Cho 2 tổ thi đua nhau, cô quan sát động viên và sửa sai cho trẻ.
 - Cô tăng khoảng cách lên 4 - 5m, cho trẻ tập theo khả năng.
- Hỏi trẻ tên vận động, giáo dục trẻ chăm tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh.
+ Trò chơi vận động: Lộn cầu vồng.
- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi:
 - Cô cho trẻ chơi 2 lần. nhận xét sau mỗi lần chơi.
* Hoạt động 4: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1, 2 vòng, cất dụng cụ và cho trẻ vào lớp ngồi nghỉ. 
- Cho trẻ vệ sinh chân tay sạch sẽ kết hợp giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước.
- Trẻ đọc và trò chuyện cùng cô
- Trẻ khởi động.
- Trẻ điểm số tách hàng
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp.
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp 
- Trẻ tập 3 lần x 8 nhịp 
- Trẻ tập 2 lần x 8 nhịp 
- Trẻ tập mẫu
- Trẻ quan sát cô làm mẫu.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện theo tổ.
- Trẻ tập theo khả năng
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ chơi 
- Trẻ đi nhẹ nhàng, cất dụng cụ.
- Trẻ thực hiện
 Chuyển tiết: Nu nan nu nống
LVGDPTNN
Hoạt động : LQVH thơ : 
EM VẼ BÁC HỒ
Nội dung tích hợp: âm nhạc, KPXH, 
GDPTVĐ, GDBVMT
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- TrÎ biÕt tên bài thơ "Em vẽ Bác Hồ" của tác giả Thi Ngọc
- TrÎ hiểu nội dung bài thơ: Em bé vẽ chân dung Bác, với đôi mắt sáng ngời, vầng trán cao Bác dành tình yêu thương cho các cháu được thể hiện qua tranh vẽ của bạn nhỏ.
- Trẻ cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết đọc thơ diễn cảm thể hiện được nhịp điệu, vần điệu của bài thơ.
- Được nghe cô giảng từ: “Chì vờn”
 2. Kỹ năng:
- Trẻ đọc thuộc và diễn cảm bài thơ "Em vẽ Bác Hồ"
- Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng 
- Thể hiện tình cảm khi đọc thơ
3. Thái độ :
- Giáo dục trẻ tình cảm yêu mến đối với Bác
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động
II. Chuẩn bị :
1. Đồ dùng của cô
- Giáo án PP, hình ảnh minh họa bài thơ "Em vẽ Bác Hồ".
- Nhạc không lời bài hát “Nhớ ơn Bác, Như có Bác Hồ"
- Vòng thể dục, ảnh Bác, bảng, que chỉ, vạch xuất phát.
- Máy tính, máy chiếu.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Trang phục gọn gàng
III. Cách tiến hành.
Trong lớp học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện về chủ đề
- Cô và trẻ hát bài: “Nhớ ơn Bác”.
- Các con vừa hát bài gì nào?
- Bài hát nói về ai?
- Các con đã nhìn thấy Bác Hồ bao giờ chưa? Nhìn thấy ở đâu? Các con biết gì về Bác?
- Cô củng cố, giáo dục trẻ và giới thiệu bài thơ “Em vẽ Bác Hồ” của tác giả Thi Ngọc mà hôm nay cô muốn gửi đến các con.
* Hoạt động 2: Đọc thơ diễn cảm
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 diễn cảm
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc diễn cảm lần 2 với hình ảnh minh họa
* Hoạt động 3: Đàm thoại – giảng giải
- Các con vừa được nghe cô đọc bài thơ gì?
- Bài thơ nói về điều gì?
+ Giảng nội dung: Bài thơ nói về: Em bé vẽ chân dung Bác, với đôi mắt sáng ngời, vầng trán cao “ Em vẽ Bác Hồ
 Trán Bác Hồ cao”
- Không những em bé đã vẽ râu, vẽ tóc cho Bác mà còn thể hiện tình cảm của Bác dành cho các cháu
“Em vẽ tóc râu
.
Cháu Nam bên ấy”
Tuy Bác bận rất nhiều công nhưng Bác luôn quan tâm, yêu quý các cháu thiếu niên nhi đồng từ Nam đến Bắc. 
* Giảng giải từ khó: Trong đoạn thơ có từ: “Chì vờn” Tức là cầm bút vẽ nhẹ nhẹ trên trang giấy
- Cho trẻ đọc thơ cùng cô 1 – 2 lần.
+ Đàm thoại: 
- Từ tờ giấy trắng em bé đã vẽ về ai ? 
- Vầng trán được bạn vẽ như thế nào ?
- Được thể hiện qua câu thơ nào?
- Bạn nhỏ còn vẽ gì nữa? Và vẽ như thế nào?
- Vẽ 2 cháu như thế nào?
- Được thể hiện qua câu thơ nào?
- Bác Hồ có yêu quý các bạn nhỏ không?
- Các con có yêu quý Bác Hồ không?
- Để thể hiện tình cảm yêu quý của mình với Bác các con phải làm gì?
- Bác không những dành tình cảm riêng cho thiếu niên nhi đồng, mà Bác luôn dành tình cảm cho các cháu miền Nam thân thương và miền Bắc ruột thịt vì vậy để thể hiện lòng biết ơn ddooid với Bác ngay từ bây giờ chúng mình phải chăm ngoan học giỏi, xứng đáng là cháu ngoan của Bác nhé.
*Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ:
- Cho cả lớp đọc cùng cô 2 - 3 lần.
- Cho tổ đọc thơ
( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho nhóm, cá nhân đọc thơ
- Cho cả lớp đọc bài thơ.
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?.
* §äc th¬ diễn cảm thể hiện điệu bộ minh họa.
- Cô hỏi trẻ các con thích đọc thơ theo các hình thức nào ?
- Cho trÎ ®äc lu©n phiªn theo tõng tæ: Mçi tæ ®äc 1 c©u vµ tæ ®äc c©u to, tæ ®äc c©u nhá,
- Hái l¹i trÎ tªn bµi th¬, tác giả?
- Cô củng cố lại - Giáo dục trẻ: Bác Hồ kính yêu của chúng ta không còn nữa nhưng tình cảm của Bác dành cho các cháu thiếu niên nhi đồng thì vẫn còn mãi mãi. Vì vậy các con phải ngoan, vâng lời mọi người, để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ
* Kết thúc: Cho trẻ về góc vẽ và tô màu hoa tặng Bác
- Chuyển hoạt động.
- Trẻ hát cùng cô.
- Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời 
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc
- Vẽ về Bác Hồ
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ 
- Tổ đọc thơ
- Nhóm, cá nhân đọc thơ 
- Cả lớp đọc 
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ diễn cảm
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện
Ho¹t ®éng gãc
- Gãc ph©n vai: Cô giáo.
- Gãc x©y dùng: Xây Lăng Bác.
- Gãc thiên nhiên: trồng và chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng , đồ chơi cho hoạt động
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- QS Quang cảnh sân trường
- TCVĐ: Xỉa cá mè.
- Chơi tự do với cát.
Chuẩn bị: địa điểm, đồ dùng, đồ chơi đầy đủ cho hoạt động.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
LÜnh vùc: GDPTNT
Ho¹t ®éng: KPXH 
BÁC HỒ CỦA EM
Tích hợp: Âm nhạc: Các bài trong chủ đề.
 Văn học: Các bài thơ trong chủ đề
GDPTVĐ
I.Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước việt Nam. Khi còn sống Bác luôn yêu thương các cháu thiếu niên và nhi đồng vµ biết được quê của Bác ở làng Sen - Xã Kim Liên - Huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An, trÎ biÕt được ngµy sinh nhËt B¸c 19-5 .
- BiÕt được t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi mäi người d©n ViÖt Nam, nhÊt lµ c¸c ch¸u thiÕu niªn nhi ®ång.
- Biết L¨ng B¸c được x©y dùng t¹i Quảng trường Ba ®×nh Hµ Néi 
2. Kü n¨ng:
- RÌn cho trÎ kh¶ n¨ng quan s¸t, ghi nhớ.
- Ph¸t triÓn ng«n ng÷ t¨ng vèn tõ cho trÎ.
3. Th¸i ®é:
- Giáo dục trẻ lßng kÝnh yªu B¸c Hå vµ lu«n phÊn ®Êu trë thµnh ch¸u ngoan cña B¸c.
II. Chuẩn bị :
1. ChuÈn bÞ cña c«:
- Bài giảng điện tử, máy tính, ti vi.
- Các slide tranh ảnh, tư liệu về B¸c Hå . 
- Nội dung trò chuyện về B¸c Hå vµ t×nh c¶m cña B¸c ®èi víi c¸c ch¸u thiÕu niªn nhi ®ång.
- Nhạc các bài trong chủ đề. 
2. ChuÈn bÞ cho trÎ:
- Thuộc các bài thơ trong chủ đề.
- GiÊy, bót mµu, bµn ghÕ kª ë gãc.
III. C¸ch tiÕn hµnh. :
 Trong lớp học
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1 : Trò chuyện chủ đề,
- Cho trẻ chơi “Dung dăng dung dẻ” 
 - Cô cho trẻ cùng quan sát và nhận xét xem lớp mình hôm nay có gì khác? 
 - Các con có biết vì sao lớp mình lại trang trí trang hoàng đẹp vậy không? 
 - Vì sắp đến ngày sinh nhật Bác rồi đấy! Đó là ngày 19/5. Khi còn sống Bác Hồ là vị lãnh tụ cao nhất của nước Việt Nam...Bác đã dành những tình cảm của mình cho các cháu thiếu niên và nhi đồng...Vì vậy ai ai cũng kính trọng và biết ơn Bác Hồ.
 - Muốn biết Bác đã dành nhũng tình cảm như thế nào đối với thiếu nhi thì lớp mình cùng xem đoạn băng với cô nhé!
* Hoạt động 2: Bác Hồ của em 
- Chóng m×nh võa được xem hình ảnh vÒ ai?
- Chúng mình biết gì về Bác Hồ nào ?
(Cho trẻ kể vÒ t×nh c¶m cña m×nh, nh÷ng suy nghĩ c¶m tưởng cña cháu khi nãi vÒ B¸c Hå kÝnh yªu. )
- Cô củng cố: Khi còn sống Bác Hồ là vị chủ tịch nước đầu tiên của đất nước ta, Bác đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc ngoại xâm và dành lại độc lập cho đất nước ta đấy.
- Các con có biết quê của Bác ở đâu không ? Cho trẻ kể.
- Cô củng cố: Quê Bác Hồ ở làng sen, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
- Cho trẻ nhắc lại quê Bác.
- Bác Hồ sinh nhật vào ngày nào nhỉ ?
- Cô nói cho trẻ biết Bác Hồ sinh nhật ngày 19 tháng 5. Hàng năm cứ đến ngày 19/ 5 đất nước ta lại tổ chức các hoạt động mừng sinh nhật Bác và để tỏ lòng biết ơn và kính yêu Bác.
- Cho trẻ nhắc lại ngày sinh nhật Bác.
+ Tranh Bác Hồ bế em bé.
 - Đây là hình ảnh của ai? các con có nhận xét gì về hình ảnh này? 
 - Cô hỏi Bác đang làm gì với em bé?
- Tình cảm của Bác đối với em bé như thế nào?
- Các con có yêu quý Bác Hồ không?
+ Cô củng cố lại ý trẻ: Bác Hồ rất yêu quí các em nhỏ lúc nào Bác cũng dành tình cảm cho các em thiếu niên nhi đồng.
	“Trẻ em như búp trên cành.
	 Biêt ăn ngủ, biết học hành là ngoan”
+ Tranh: Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu.
 - Bức tranh này có những ai?
 - Bác Hồ đang làm gì? 
 - Cô củng cố lại ý trẻ và cho trẻ biết. Bác Hồ là người luôn quan tâm đến các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu trong ngày 1/6, ngày tết trung thu. Nếu Bác không tới thăm được, Bác lại viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên và nhi đồng.
 + Tranh: Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi.
 - Cô có tranh gì đây?
 - Con có nhận xét gì về bức tranh này?
- Các bạn nhỏ và Bác đang làm gì?
- Cô củng cố: khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, dù bận trăm công nghìn việc Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Vào các ngày lễ Bác thường đến múa hát cùng các bạn nhỏ, Vì vậy, ai ai cũng yêu mến và kính trọng Bác Hồ. 
- Giáo dục trẻ yêu qúy Bác Hồ.
- Khi Bác mất, lăng Bác được đặt ở đâu.
+ Cho trẻ xem tranh L¨ng B¸c Hå. 
- Cô củng cố và nói cho trẻ biết lăng Bác được xây dựng tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, ở đó có các chú bộ đội ngày đêm canh gác, xung quanh lăng Bác có nhiều cây xanh, hoa, cỏ rất đẹp.
- Hàng ngày có rất nhiều người đến viếng lăng Bác trong đó có cả những người nước ngoài nữa.
 * Hoạt động 3: Kết thúc 
+ S¾p ®Õn ngµy kû niÖm ngµy sinh nhËt B¸c råi, c« ch¸u m×nh cïng biÓu diÔn mét chương tr×nh v¨n nghÖ ®Æc s¾c mừng sinh nhật Bác nhé.
- Më ®Çu chương tr×nh lµ bµi móa: Em m¬ gÆp B¸c Hå 
- TiÕp theo lµ bµi Yêu Hà Nội.
- Tèp nam víi bµi th¬: ¶nh B¸c.
- Cho trÎ nghe bµi h¸t: Tõ rõng xanh ch¸u vÒ th¨m l¨ng B¸c.
 - Cô cho trẻ vÒ gãc vÏ hoa mõng sinh nhËt B¸c.
- Trẻ chơi
- Trẻ quan sát
- Lớp trang trí nhiều ảnh Bác, hoa và bóng.
- Trẻ trả lời theo hiểu biết của trẻ.
- Trẻ lắng nghe
 - Trẻ trả lời .
- Trẻ kể .
- Trẻ lắng nghe .
- Trẻ quan sát tranh và trò chuyện cùng cô 
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại
- Bác bế em bé và Bác còn bón cơm cho em ăn. 
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát
- Trò chuyện cùng cô.
- Trẻ lắng nghe
- Trả quan sát 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ biểu diễn văn nghệ
- Trẻ hát múa
- Trẻ đọc thơ
- Về góc hoạt đọc
Thø 5 ngµy 4 th¸ng 5 n¨m 2017
LÜnh vùc GDPTNT 	
Ho¹t ®éng 1: LQVT 
 TÁCH, GỘP SỐ LƯỢNG 9 THÀNH 2 PHẦN
 BẰNG CÁC CÁCH KHÁC NHAU
 Tích hợp: KPXH.
 Giáo dục: BVMT, PTVĐ 
I. Mục đích - yêu cầu:	
 1. Kiến thức: 
- Củng cố sự nhận biết của trẻ về số lượng 9 thêm bớt trong phạm vi 9 
- Biết tách số lượng 9 ra làm 2 phần bằng các cách khác nhau, đặt chữ số tương ứng cho mỗi phần, gộp số lượng 2 phần khác nhau để tạo thành nhóm có 9 đối tượng.
 - Trẻ biết liên hệ thực tế. 
	2. Kỹ năng
 - Rèn kỹ năng tách, gộp đếm các nhóm đối tượng trong phạm vi 9. 
 - Phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú học và yêu thích môn học, giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của cô:
- Các nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng trong phạm vi 9
- Thẻ số: từ 1 - 5.
- Giáo án PP.
- Các nhóm đồ dùng cho trẻ liên hệ
2. Chuẩn bị cho trẻ:
- Mỗi trẻ 9 bông hoa.
- Thẻ số: từ 1 - 5.
- 3 bảng gài, mỗi đội có 3 nhóm lô tô có số lượng 9. Các thẻ số từ 1 đến 5.
III. Cách tiến hành:
Trẻ ngồi chiếu trong lớp học.
Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề
- Tuần này chúng mình đang thực hiện chủ đề gì?
- Cho trẻ tham quan lăng Bác Hồ và ôn số lượng 8,9.
- Cho trẻ thêm bớt trong phạm vi 8, 9 theo yêu cầu của cô.
- Cô cùng cả lớp kiểm tra kết quả - Khen ngợi trẻ 
* Hoạt động 2: Tách, gộp số lượng 9 thành 2 phần theo các cách khác nhau. 
* Cô cho các đội lấy rổ đựng đồ dùng ra 
- Cho trẻ chia tự do
 Các con hãy xếp tất cả những bông hoa ra ngoài từ trái sang phải đặt thẻ số tương ứng.
 - Đếm, kiểm tra số hoa.
- Từ 9 bông hoa, hãy tách ra làm 2 nhóm nhỏ theo ý thích đặt chữ số tương ứng.
- Cô hỏi trẻ tách như thế nào?
- Cô khái quát lại các cách chia của trẻ.
- Để tách nhóm đối tượng có số lượng 9 ra làm 2 nhóm nhỏ chúng ta có bao nhiêu cách? (gọi 2, 3 trẻ trả lời)
Cách thứ nhất, cách thứ hai, cách thứ ba, cách thứ tư
- Bây gìờ các con hay gộp lại xem có bao nhiêu bông hoa?
- Các con gộp như thế nào? Hỏi lại 3 nhóm 
+ Cách 1: 8 bông hoa?
 1 bông hoa?
8 gộp với 1 là mấy?
+ Cách 2: 7 bông hoa?
 2 bông hoa?
 7 gộp với 2 là mấy?
+ Cách 3: 6 bông hoa?
 3 bông hoa?
6 gộp với 3 là mấy?
+ Cách 4: 5 bông hoa?
 4 bông hoa?
5 gộp với 4 là mấy?
- Cô tổng hợp lại: Từ số lượng 9 chúng mình có thể tách ra thành 2 nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau nhưng khi chúng ta gộp từ các cách khác nhau đó đều cho chúng ta kết quả

File đính kèm:

  • docgiao_an_tuan_33.doc