Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé là ai – Cơ thể bé

 Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.

* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên

ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân

ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng

-Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân: Cho trẻ giới thiệu về bản thân mình như tên, ngày sinh nhật, sở thích của trẻ( cách ăn, mặc, nói năng đi đứng của trẻ có phù hợp với giới tính không ĐGCS 28)

 

doc77 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé là ai – Cơ thể bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`	`	
 KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Bé là ai – Cơ thể bé
Thời gian: 06/10/2014 - 10/10/2014
 Thứ
HĐ
Thứ 2
06/10
Thứ 3
07/10
Thứ 4
08/10
Thứ 5
09/10
Thứ 6
10/10 
Đón trẻ
Thể dục sáng
 Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ chào cô giáo, chào bố mẹ. Nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
* TDS: Hô hấp: Thổi nơ ĐT Lườn: Nghiêng người sang hai bên
ĐT Tay: tay dưa ra trước rồi lên cao ĐT Bật: Chụm tách chân
ĐT Chân: Bước 1 chân khuỵu gối Điều hòa: Hít thở nhẹ nhàng
Trò chuyện
-Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề bản thân: Cho trẻ giới thiệu về bản thân mình như tên, ngày sinh nhật, sở thích của trẻ( cách ăn, mặc, nói năng đi đứng của trẻ có phù hợp với giới tính không ĐGCS 28)
Hoạt động học
LQVH
Kể chuyện cho bé nghe: “ Tay phải tay trái”
 (ĐGCS 61)
LQCC
Làm quen chữ cái a, ă, â
PTVĐ
- VĐCB: Bật xa tối thiểu 50 cm 
 (ĐGCS 1)
-Bò thấp chui qua cổng
-TCVĐ " kéo co »
KPKH
Khám phá phân biệt về bản thân : khám phá đôi bàn tay bé.
TẠO HÌNH
In đôi bàn tay bé
( Tiết mẫu )
 (ĐGCS 6)
LQVT
 Ôn số lượng từ 
 1-5
ÂM NHẠC
NDTT- Dạy VĐ-VTTTTC: " Múa cho mẹ xem"
NDKH- NH : "Chỉ có 1 trên đời"
TCÂN: Ai nhanh nhất
Hoạt động ngoài trời
HĐCMĐ: Trò chuyện và quan sát tranh, tìm hiểu về các bộ phận trên cơ thể
TCVĐ: Thả đỉa ba ba 
Chơi tự do. 
HĐCMĐ: Quan sát cử động của các ngón tay
TCVĐ: Chạy tiếp cờ 
Chơi tự do.
HĐCMĐ Trải nghiệm tác dụng của các giác quan 
TCVĐ: Thi ai nhanh nhất
Chơi tự do.
 HĐLĐ: Nhặt lá cây xung quanh trường
TCVĐ: Rồng rắn lên mây
HĐCMĐ: Quan sát thời tiết
TCVĐ: Kéo co
Chơi tự do
Hoạt động góc
- Góc phân vai: Cửa hàng thực phẩm, phòng khám bệnh, mẹ con.( Trẻ nói được thích chơi đóng vai gì? Trẻ làm được gì ở vai đó ĐGCS 29) 
* Chuẩn bị: + Phòng khám: Thuốc, ống nghe, ống tiêm 
 + Bán hàng: Nước giải khát, rau, củ quả sạch
 + Mẹ con: Búp bê, thức ăn cho búp bê
* Kỹ năng: Trẻ chơi được các trò chơi phân vai nêu trên.
- Góc xây dựng: + Xây dựng công viên, vườn cây, vườn hoa
* Chuẩn bị: Gạch, 1 số loại cây, hoa, bóng
* Kỹ năng: Trẻ xây dựng được công viên, vườn hoa
- Góc học tập: + LQVH: Đọc thơ, xem tranh về cơ thể bé
* Chuẩn bị: Tranh thơ, truyện về chủ đề gia đình.
* Kỹ năng: Trẻ chơi thành thạo và làm đúng yêu cầu đề ra
- Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, in đôi bàn tay bé và hát các bài hát trong chủ điểm
* Chuẩn bị: Giấy A4, sáp màu- màu nước, đất nặn
* Kỹ năng: Trẻ nặn, vẽ, in đôi bàn tay bé 
 - Góc thiên nhiên: Lau lá cây, tưới nước cho cây, bắt sâu cho cây... 
* Chuẩn bị: Cây, bình tưới nước, khăn lau
* Kỹ năng: Trẻ chăm sóc cây xanh 
Hoạt động chiều
- Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng sau khi ngủ dậy: Hát, đọc thơ các bài trong chủ đề: Rửa tay, hát bài “ cái lưỡi, khuôn mặt cười”
- GD dinh dưỡng sức khỏe cho trẻ.
- Cho trẻ chơi ở các góc theo ý thích
Trò chơi học tập: Đếm các bộ phận trên cơ thể.
-Hướng dẫn trẻ tự mặc, cởi được quần áo. (ĐGCS 5)
Cho trẻ đọc thơ 
“ Cô dạy”
- Hướng dẫn lại trẻ cách rửa tay- rửa mặt.
- Cho trẻ hát bài “Múa cho mẹ xem, Cái lưỡi”
-Lau dọn đồ dùng trong lớp
-Cho trẻ biểu diễn văn nghệ
Nêu gương cuối ngày- vệ sinh- trả trẻ.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 2
06/10
LQVVH
Kể chuyện cho bé nghe “Tay phải, tay trái”
(ĐGCS 61)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên câu chuyện “ Tay phải, tay trái”
 - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện “ Tay phải, tay trái” nói về câu chuyện của đôi bàn tay và nói về công việc của đôi bàn tay. Mỗi bàn tay đều có công việc và lợi ích riêng. (ĐGCS 61)
2. Kỹ năng: 
- Trẻ nhớ nội dung câu chuyện “Tay phải, tay trái”
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạnh lạc.
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
* Địa điểm
- Trong lớp học
* Đội hình
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Đồ dùng của cô
- Tranh minh họa 
Câu chuyện “ Tay phải, tay trái”
- Bài hát " Múa cho mẹ xem"
- Rối đế
* Đồ dùng của trẻ:
- Băng đĩa bài hát “ Múa cho mẹ xem”
HĐ1.Gây hứng thú : 
- Cô và trẻ hát bài " Múa cho mẹ xem" 
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói về điều gì?
+ Bàn tay có thể làm công việc gì khác?
HĐ 2. Bài mới: 
* Kể chuyện cho bé nghe “ Tay phải, tay trái”
- Cô kể lần 1: Cô kể diễn cảm 
+ Cô nói tên chuyện
- Cô kể lần 2: Cô kể cùng tranh minh họa + Cô trích dẫn và giảng nội dung câu chuyện “ Tay phải, tay trái” nói về câu chuyện của đôi bàn tay và nói về công việc của đôi bàn tay. Mỗi bàn tay đều có công việc và lợi ích riêng.
TC: Trò chơi với đôi tay
- Cô đọc lần 3: Cô kể bằng rối đế
* Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong chuyện có những nhân vật nào?
+ Khi mệt quá tay phải mắng tay trái như thế nào?
+ Nghe tay trái mắng tay phải cảm thấy như thế nào? (ĐGCS 61)
+ Tay phải không giúp đỡ tay trái nữa thì chuyện gì đẫ xảy ra?
+ Phải làm việc 1 mình tay phải cảm thấy như thế nào và bạn đã làm gì?
* GD trẻ: Mỗi chúng ta nếu biết phối hợp giúp đỡ nhau thì làm việc gì cũng dễ dàng
- Các con phải làm ntn để thể hiện mình giúp đỡ người khác?
- Qua câu chuyện nhắc nhở chúng ta điều gì?
- Cô hỏi trẻ các con vừa được nghe cô kể câu chuyện gì? Do ai sáng tác.
HĐ 3. Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương trẻ
NHẬN XÉT TRONG NGÀY: ..............................................................................................................................................................................................
..
..
..............................................................................................................................................................................................
.. 
..
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 3
07/`10
LQCC
a, ă, â
1. Kiến thức
- Trẻ biết cách tìm chữ cái a, ă, â trong tiếng và từ trọn vẹn.
- Trẻ biết cấu tạo chữ a, ă, â
- Trẻ biết cách so sánh đặc điểm các chữ cái a, ă, â
2. Kĩ năng
 - Trẻ phát âm to, rõ ràng chữ cái a, ă, â
- Trẻ phân biệt và so sánh được các chữ cái a, ă, â
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ chơi 
1. Đồ dùng 
của cô
- Một số hình ảnh có chứa chữ a, ă, â
- Thẻ chữ cái a, ă, â to của cô
2.Đồ dùng của trẻ
- Bài hát
“ Khuôn mặt cười, múa cho mẹ xem, khám tay”
- Mỗi trẻ một rổ đựng thẻ chữ cái a, ă, â
1.HĐ1: ổn định tổ chức
-Cô và trẻ hát bài “ Khuôn mặt cười” đàm thoại về bài hát và dẫn dắ vào bài.
2. HĐ2:Nội dung cho trẻ làm quen chữ a, ă, â
- Cô cho trẻ xem một số hình ảnh về một số hình ảnh trên cơ thể bé.
- Cô cho trẻ xem hình ảnh “bàn tay ”
+ Dưới hình ảnh bàn tay có từ “bàn tay” Cô đọc mẫu 2- 3 lần
+ Mời cả lớp đọc 2-3 lần
+ Cô giới thiệu trong từ “bàn tay” có chữ cái “ a ”
+ Cô phát âm mẫu 1-2 lần
+ Cô mời cả lớp phát âm 2-3 lần với nhiều hình thức khác nhau
+ Mời tổ nhóm cá nhân phát âm nhiều lần( Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
=> Mời trẻ nêu cấu tạo chữ “ a “ Cô chốt lại và mời nhiều trẻ nhắc lại.
- Cô giới thiệu chữ cái “ă”, " â " tương tự như chữ " a " Trong từ “ Khuôn mặt, đôi chân”
- So sánh chữ cái “a và chữ cái ă”
+ Cho trẻ nhận xét
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín và đều có một nét thẳng bên phải.
+ Khác nhau: chữ “a” không có dấu, chữ “ă” có dấu mũ ngược trên đầu.
+ Cô chốt lại 
- So sánh “a, â”
+ Cho trẻ nhận xét
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín và một nét thẳng bên phải.
+ Khác nhau: Chữ “â” có dấu mũ xuôi ở trên, chữ “a” không có mũ
+ Cô chốt lại
- So sánh chữ “ a, ă, â”
+ Trẻ so sánh 
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong tròn khép kín và một nét thẳng bên phải.
+ Khác nhau: chữ “a” không có dấu, chữ “ă” có dấu mũ ngược, Chữ “â” có dấu mũ xuôi
+ Cô chốt lại
-HĐ3/ Trò chơi luyện tập 
* TC 1: “ ai nhanh hơn”
+ Cho trẻ về chỗ lấy rổ đồ dùng
+ Lần 1: Khi cô nói chữ nào thì trẻ tìm chữ đó giơ lên và phát âm
+ Lần 2: Cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm chữ giơ lên và phát âm
* TC 2: “ về đúng nhà”
+ Cô chia trẻ làm ba nhóm 
+ Cô có ba bức tranh, trong ba bức tranh có chứa chữ a, ă, â
+ Cách chơi:Mỗi trẻ cầm một thẻ chữ mà mình thích, vừa đi vừa hát khi có hiệu lệnh của cô trẻ tìm nhanh về đúng nhà có chữ cái giống chữ cái mình cầm trên tay.
+ Luật chơi: Bạn nào tìm sai thì phải nhảy lò cò về đúng nhà của mình
- Kết thúc: cô nhận xét ,khen trẻ
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
PTTC
- VĐCB: Bật xa tối thiểu 50 cm 
( ĐGCS 1)
- Bò thấp chui qua cổng
-TCVĐ " kéo co"
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và cách vận động cơ bản “Bật xa tối thiểu 50 cm”.
 ( ĐGCS 1)
-Trẻ biết cách “Bò thấp chui qua cổng”
2. Kỹ năng: 
- Trẻ“ Bật xa tối thiểu 50 cm, Bò thấp chui qua cổng và chơi trò chơi.”
3. Thái độ
- Trẻ hào hứng tham gia tập luyện.
* Địa điểm 
- Sân trường
*Đôi hình
- KĐ: Vòng tròn
- TĐ: 4 hàng ngang
- VĐCB: 2 hàng đối diện
*Chuẩn bị của cô
- Chiếu
- Đĩa nhạc bài hát “ Múa cho mẹ xem, khuôn mặt cười.”
- Cổng chui
* Đồ dùng của trẻ
- Cổng chui 2 cái
- Dây kéo co
HĐ1*Ôn định tổ chức gây hứng thú: 
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề để dẵn dắt vào bài
HĐ2*Bài mới:
1) Khởi động :
- Trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi nhanh, đi chậm, đi bằng mũi chân, gót chân, đi thường theo nhạc bài hát
" Khuôn mặt cười"
2) Trọng động : 
a) BTPTC : 
- Động tác tay: Chân trái bước sang trái, 2 tay đưa thẳng ra trước rồi đưa lên cao( 3l x 8n)
- Động tác chân: Chân trái bước sang ngang, 2 tay đưa ra phía trước đồng thời khụy gối(2l x 8n)
- Động tác lườn: nghiêng lườn sang 2 bên( 2l x 8n)
- Động tác bật: Bật tách chụm chân( 2l x 8n)
b) VĐCB : Bật xa tối thiểu 50 cm( ĐGCS 1)
 - Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích 
 - Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác: “ Cô đứng sau vạch xuất phát khi có hiệu lệnh bật cô đưa 2 tay ra phía trước để lấy đà, rồi cô đưa 2 tay từ từ ra sau và bật mạnh lên phía trước .”
- Hỏi lại trẻ tên bài vận động?
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu (sửa lại)
- Tổ chức cho trẻ tập lần lượt 2 lần/ trẻ( ĐGCS 1)
- Cô cho 2 tổ thi đua
- Củng cố và tuyên dương .
* Bò thấp chui qua cổng
- Mời 1 trẻ lên thực hiện ( Cô và cả lớp nhận xét )
- Cô thực hiện lại và phân tích.
- Trẻ thực hiện: 2 trẻ/lần. Cô và trẻ quan sát và nhận xét 
c) Trò chơi: Kéo co
- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi
+ Luật chơi: Khi kéo người chơi không được thả tay hay bỏ vị trí
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội. Cô kẻ 1 vạch làm mốc, 2 đội đứng đối diện nhau và cùng nắm đây để kéo. Khi có hiệu lệnh của người điều khiển 2 đội bắt đầu dồn sức kéo. Đội nào kéo được đối phương qua khỏi vạch là đội đó chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
HĐ 3. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
..............................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................
.................................
.................................
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 4
08/10
KPKH
Khám phá, phân biệt về bản thân: khám phá đôi bàn tay bé.
1. Kiến thức:
- Trẻ gọi được tên các bộ phận và các đặc điểm bên ngoài của cơ thể
- Trẻ khám phá được đôi bàn tay và biết tác dụng của đôi bàn tay
2. Kỹ năng: 
- Rèn cho trẻ kĩ năng quan sát ghi nhớ có chủ định
- Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
3. Thái độ
- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể và bảo vệ môi trường
- Trẻ biết giúp đỡ mọi người
* Địa điểm
- Trong lớp học
* Đội hình
- Trẻ ngồi chiếu hình chữ u
* Chuẩn bị của cô: 
- Máy tính sách tay, phông chiếu
- Bát, bút chì 
- Bài hát: Bé tập thể dục, em bé khỏe
- Câu chuyện bà tay phải, bàn tay trái
* Chuẩn bị của trẻ
- Tranh vẽ bàn tay phải, bàn tay trái
- Sáp màu
1. Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ thực hiện bài 
 “ Bé tập thể dục”
+ Chúng mình vừa thực hiện bài tập gì?
+ Thực hiện song bài tập chúng mình thấy người khỏe mạnh không?
+ Chúng mình cùng thả lỏng các cơ để cho cơ thể thoải mái không bị mỏi nào.
+ Để có cơ thể khỏe mạnh các con nhớ ăn đủ chất ,tập thể dục đều đặn và nghỉ ngơi hợp lí.
+ Ngoài những yếu tố đó các con nhớ giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ cũng như việc bảo vệ môi trường của chúng ta xanh sạch đẹp.
2. Nội dung
* Hoạt động 1: Trò chuyện về các đặc điểm bên ngoài và sở thích
- Chúng mình vừa thực hiện bài tập thể dục, đó là sự kết hợp giữa các cơ, các bộ phận trên cơ thể.
+ Các con quan sát xem trên đây là những bộ phận nào của cơ thể
+ Cô đưa hình ảnh các bộ phận của cơ thể cho trẻ quan sát.
+ Cô cho trẻ gọi tên các bộ phận.
+ Ai giỏi cho cô biết đôi chân có tác dụng gì?
+ Đôi tai có tác dụng gì?
+ Đôi mắt có tác dụng gi?
+ Cái mũi để làm gì?
+ Cái miệng để làm gì?
+ Tai, mắt, mũi, miệng ở bộ phận nào của cơ thể?
- Tất cả các bộ phận đó không thể thiếu trên cơ thể của chúng ta.
- Các con nhớ phải giữ gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ thì mới có cơ thể khỏe mạnh, thông minh học giỏi.
* Hoạt động 2: Khám phá đôi bàn tay
- Có một bộ phận mà vừa rồi chúng mình chưa nhắc đến, có ai biết không?
- Đó là đôi bàn tay, giờ chúng mình có muốn nghe cô kể chuyện không?
- Cô kể cho trẻ nghe đoạn chuyện đôi bàn tay
- Các con thấy chuyện hay không?
- Qua câu chuyện này ta thấy được rằng đôi bàn tay của chúng ta rất quan trọng. Bàn tay phải tuy mạnh hơn nhưng cũng không thể thiếu được bàn tay trái đúng không nào?
- chúng mình cùng cô xòe bàn tay ra và đếm nào, cô cho trẻ hát bài năm ngón tay ngoan
- cho trẻ đếm số ngón tay trên một bàn tay
- Cô cho trẻ gọi tên các ngón tay
- Cô yêu cầu trẻ cầm cho cô cái bát, sau đó yêu cầu trẻ kẹp ngón tay cái lại và cầm bút cho cô
- Các con thấy thế nào khi ta kẹp ngón cái lại?
- Ngón cái có nhiệm vụ giúp đỡ tất cả các thành viên trong bàn tay để thực hiện tất cả mọi hoạt động cầm, nắm của đôi bàn tay.
- Trong gia đình các con ai là ngón cái?
- Vì sao?
- Ở trong gia đình nhà chúng mình thì bố chính là ngón cái đấy nhưng cũng có bạn mẹ lại là ngón cái vì bố đi công tác xa nhà mẹ phải lo toan mọi công việc. Như mẹ giúp đỡ tất cả các thành viên trong gia đình
- Vậy con là ngón gì trong gia đình?
- Các con có thể là ngón út vì chúng mình bé nhất nhà nhưng có bạn lại là ngón áp út thôi phải không nào.
- Nhờ có đôi bàn tay mà chúng mình hoàn thành mọi công việc rễ ràng và nhanh chóng, nhưng cũng có những gương mặt rất là tiêu biểu tuy khuyết tật về đôi tay mà các bạn vẫn quyết tâm học giỏi nhờ ý chí kiên cường của mình dùng chân để viết. Trong khi đó các con có đầy đủ hai đôi bàn tay cô mong rằng các con sẽ giữ gìn sạch sẽ để trở thành những trò giỏi, con ngoan.
*Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Rửa tay”
+ Cách chơi: Cô làm hai đội nhiệm vụ của các đội là thảo luận sau đó nêu các bước rửa tay và làm động tác minh họa
+ Luật chơi:Đội nào nêu các bước rửa tay sai và làm động tác minh họa sai thì đội đó phải nhảy lò cò.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Củng cố bài,nhận xét, tuyên dương
3. Kết thúc: Cho trẻ hát đi ra ngoài 
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
..............................................................................................................................................................................................
....................................
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 5
09/10
TẠO HÌNH
In đôi bàn tay bé
( Tiết mẫu )
(ĐGCS 6)
1. Kiến thức:
- Trẻ biết cách in bàn tay trái của mình và in hộ bạn.
- Trẻ biết tô màu kín không chờm ra ngoài.
2. Kỹ năng: 
- Trẻ in được bàn tay và ngón tay
- Luyện khả năng tô màu cho trẻ
3. Thái độ
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
* Địa điểm
- Trong lớp học
* Đội hình
- Trẻ ngồi bàn theo nhóm
*Đd của cô:
- Tranh mẫu in đôi bàn tay
- Các bài hát về chủ điểm “ Múa cho mẹ xem”
2. Đồ dùng của trẻ
- Giấy A4
- Bút sáp màu- màu nước
- Các bài hát về chủ điểm “ Múa cho mẹ xem, khám tay, khuôn mặt cười”
HĐ 1: Ổn định 
- Cô cùng trẻ hát bài “ Múa cho mẹ xem”
- Cô cho trẻ trò chuyện về đôi bàn tay trẻ
HĐ 2 Bài mới:
* Quan sát tranh và đàm thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu in đôi bàn tay
+ Cô có bức tranh gì đây?
+ Bức tranh đôi bàn tay như thế nào?
+ Để in được đôi bàn tay các con phải làm gì?
+ Để in được đôi bàn tay các con phải làm như thế nào?
* Cô in mẫu
- Cô in đôi bàn tay cho trẻ quan sát
- Để in được bàn tay phải cô sẽ nhờ 1 cô giáo in hộ
- Cô vừa làm vừa nói cách in và tô màu sao cho không chờm ra ngoài. (ĐGCS 6)
*Trẻ thực hiện
- Cô cho trẻ nhắc lại cách in và tô màu đôi bàn tay.
- Cô chú ý quan sát, động viên, khuyến khích trẻ in khá, sáng tạo. Giúp đỡ trẻ yếu
- Trong khi trẻ thực hiện cô bật nhạc nền tạo hứng thú cho trẻ, ghi tên ngày tháng thực hiện
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Cho trẻ treo tranh lên giá
- Mời 2 – 3 trẻ có sản phẩm đẹp tự giới thiệu về bài của mình
- Trẻ nhận xét bài của mình và của bạn
- Cô chọn những bài tô màu đặc sắc, bài yếu hơn cho trẻ xem và nhận xét 
- Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, khen bài đẹp sáng tạo, đông viên bài chưa đẹp
- Giáo dục trẻ giữ gìn đôi bàn tay, giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ
* Kết thúc: Cô động viên khuyến khích trẻ.
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQVT
Ôn số lượng từ 1-5
1. Kiến thức :
- Trẻ biết các số từ 1- 5.
- Trẻ biết cấu tạo các số từ 1-5
- Trẻ hiểu cách đếm.
2. Kỹ năng:
- Củng cố kỹ năng xếp tương ứng 
- Trẻ đếm được từ 1-5
- Trẻ nhận biết được các nhóm có số lương 1-5
3. Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
1.Đồ dùng của cô
- Thẻ số từ 1-5
Đồ chơi có số lượng từ 1-5
2.Đồ dùng của trẻ:
- Một số đồ chơi có số lượng từ 1-5 ở trong lớp
- Thẻ số từ 1-5
- Băng đĩa các bài hát về chủ đề
*Ổn định tổ chức, gây hứng thú
 - Cô và trẻ hát bài " khám tay " và trò chuyện vào bài.
HĐ 1: Ôn số lượng 1- 5
- Cô cho trẻ tìm, đếm số lượng đồ chơi trong lớp và đặt số tương ứng với các nhóm có số lượng 1, 2, 3, 4, 5
- Cô xếp 5 đồ chơi cho trẻ đếm và hỏi số lượng là bao nhiêu? và đặt số tương ứng.
- Cô cất dần số đồ dùng sau đó cô cho trẻ đếm và hỏi trẻ số lượng là bao nhiêu?
HĐ 2: Luyện tâp
- Cô cho trẻ xếp nhóm đồ dùng có số lượng từ 1-5 và cho trẻ đếm, con hãy chọn số tương ứng ( Khi xếp cô hỏi trẻ chọn đồ dùng gì ? có số lượng là bao nhiêu ? tìm và đặt số tương ứng?
- Cô cho trẻ cất đồ dùng và đếm số lượng, thay thẻ số sau mỗi lần bớt.
- Cô bao quát trẻ chưa làm được hoặc làm chưa đúng và sửa sai cho trẻ.
HĐ 3: TC: “ Nhanh tay nhanh mắt”
L1: Cô nói tên số nào trẻ tìm và giơ lên nói lại tên số đó
L2: Cô nói cấu tạo của số trẻ tìm và giơ lên sau đó đọc to
*Kết thúc: Cô nhận xết tuyên dương trẻ 
NHẬN XÉT TRONG NGÀY:
.......................................................................................................................................................................................................
...........................................
.......................................................................................................................................................................................................
...........................................
Tên hoạt 
động
Mục đích
 yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Thứ 6
10/10
ÂM NHẠC
NDTT: Dạy vận động múa minh họa theo bài hát “ Múa cho mẹ xem”
NDKH: 
Nghe hát bài:“Chỉ có 1 trên đời”
Trò chơi: Ai nhanh nhất
1. Kiến thức:
-Trẻ biết tên bài hát“ Múa cho mẹ xem” tác giả Xuân Giao. Bài hát “ Chỉ có 1 trên đời”
- Trẻ hiểu cách vận động múa minh họa theo bài hát “ Múa cho mẹ xem”
- Trẻ biết cách chơi trò chơi “ Ai nhanh nhất”
2. Kỹ năng:
-Trẻ hát chính xác giai điệu lời bài hát
- Trẻ thể hiện tốt các vận động múa minh họa. 
3. Thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
* Địa điểm
- Phòng chức năng
* Đội hình
- Trẻ ngồi ghế hình chữ u
* Đồ dùng của cô:
- Nhạc bài hát “Múa cho mẹ xem, Chỉ có 1 trên đời” 
* Đồ dùng của trẻ:
- Đồ dùng âm nhạc xắc xô, phách tre
- Vòng thể dục
HĐ 1. Ôn định tổ chức
- Cô và trẻ trò chuyện về chủ đề
HĐ 2. Nội dung 
* Dạy vận động múa minh họa theo bài hát “Múa cho mẹ xem”do nhạc sĩ Xuân Giao sáng tác
- Cô hát 1 đ

File đính kèm:

  • docchu_de_gia_dinh.doc