Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé với luật lệ giao thông

Cô đến sớm, chuẩn bị các điều kiện để đón trẻ. Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ đúng giờ.

- Xem tranh ảnh và trò chuyện theo tranh về chủ đề.

- Hướng dẫn trẻ lựa chọn góc chơi, chuẩn bị hoạt động trong ngày.

- Trò chuyện với trẻ về luật lệ giao thụng theo vốn hiểu biết của trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.

doc21 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1958 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề nhánh: Bé với luật lệ giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 28
Chủ đề nhỏnh: Bộ với luật lệ giao thụng.
( Thời gian thực hiợ̀n từ ngày 23/03/2015 - 27/03/2015)
Hoạt đụ̣ng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyợ̀n sáng
- Cô đến sớm, chuẩn bị các điều kiện để đón trẻ. Cô ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ đi học đầy đủ đúng giờ.
- Xem tranh ảnh và trò chuyện theo tranh về chủ đề.
- Hướng dõ̃n trẻ lựa chọn góc chơi, chuõ̉n bị hoạt đụ̣ng trong ngày.
- Trò chuyợ̀n với trẻ vờ̀ luật lệ giao thụng theo vốn hiểu biết của trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh vờ̀ chủ đờ̀.
Thể dục sỏng 
1. Khởi đụ̣ng: 
- Đi vòng tròn kờ́t hợp các kiờ̉u đi ( bình thường, đi nhanh, đi chọ̃m, đi bằng gót bàn chõn và cạnh bàn chõn). Chạy với tụ́c đụ̣ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chọ̃m).
2. Trọng đụ̣ng: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.
HH 1: Làm tiếng gà gỏy ũ ú o 
 - T2 : Hai tay đưa phớa trước lờn cao.
 ĐT1 ĐT2	ĐT3	ĐT4
- LB1 : Đứng cúi gập người về trước
 ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4
C3: Đa chân ra phía trước lên cao
ĐT1 ĐT2 ĐT3 ĐT4
3. Hụ̀i tĩnh: TC: Hít vào thở ra 
 - Sau đó cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sõn 1-2 vòng.
- Mỗi động tác tập 3l x 4nhịp ( Thứ 2,4 tập với bài “Đường em đi”)
Hoạt động học cú chủ đớch 
PTTC: TD
- Bật tỏch khộp chõn
 PTNN: Kiến con đi xe ụ tụ 
 MTXQ: 
- Tỡm hiểu về luật lệ giao thụng
PTTM: TH: Cắt dỏn đốn giao thụng
PTNT: Toán: ễn chắp ghộp cỏc hỡnh học để tạo thành hỡnh học mới theo yờu cầu
PTTM: Tổng hợp
Hoạt động gúc
- Góc phân vai: - Gia đỡnh đi du lịch, quầy bỏn vộ tàu, xe, mỏy bay, cửa hàng bỏn đồ ăn uống, 
 - Góc xây dựng : CB: Gạch, thảm cỏ, hoa, ụ tụ cỏc loại.....
 "xõy ngó tư đường phố”
- Góc nghệ thuật: CB: Cắt màu, bút màu, màu nớc, bút sáp, giấy màu.
vẽ xộ dỏn cỏc phương tiện giao thụng.
- Nghe, hát,vận động theo nhạc các bài hát về giao thụng
- Góc học tập: - Nối cỏc PTGT đỳng bến (nơi hoạt động).
- Phõn nhúm, phõn Loại PTGT.
- Xem tranh, làm sỏch về một số phương tiện giao thụng 
- Góc thiên nhiên:
 - Chăm súc cõy cảnh, Lau lá, chơi với cát, sỏi .....
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ: 
Quan sỏt bầu trời .
- TCVĐ: 
Đốn xanh, đốn đỏ
- Chơi tự do:
 Chơi với vỏ sò, vỏ hờ́n... Chơi với đụ̀ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Vẽ theo ý thớch.
- TCVĐ: Chạy tiếp sức
- Chơi tự do:
Chơi với chong chóng, gói kẹo.
- Chơi với đụ̀ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen truyện: “Kiến thi an toàn giao thụng”
 - TCVĐ: 
Kéo co
- Chơi tự do: Chơi với vỏ sò, vỏ hờ́n, nhặt lá vàng rơi trờn sõn trường
- Chơi với đụ̀ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen bài hỏt: Đi đường em nhớ
 - TCVĐ: Mèo đuụ̉i chuụ̣t
- Chơi tự do: Chơi với diều, thả vật chìm nỗi
- Chơi với đụ̀ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
Cho trẻ làm quen với bài thơ “Đốn giao thụng”.
- TCVĐ: 
 Rồng rắn lờn mõy
Chơi tự do:
Chơi gúi kẹo, thả diều...
- Chơi với đụ̀ chơi ngoài trời.
Vệ sinh
- Trẻ biết vệ sinh cơ thể sạch sẻ ,vệ sinh tay chõn sạch sẻ khi học và chơi xong
Ăn 
- Cụ đặt bàn ăn cho trẻ ngồi vào bàn trước khi ăn cụ tạo cảm giỏc thớch thỳ bằng việc đọc thơ ,động viờn trẻ ăn hết suất
Ngủ 
- Trẻ ăn xong cho trẻ rưa tay lau mặt vào ngủ cụ mở băng hỏt ru cho trẻ ngủ ..
Hoạt động chiều
- Tổ chức trò chơi mới: “Chồng đống chồng đe”
Cho trẻ làm vợ̀ sinh ở các góc.
Cho trẻ làm quen vói những bài đụ̀ng dao trong chủ đờ̀.
Cho trẻ thực hiợ̀n vở toỏn
Lao động tưới cõy
Nờu gương cuụ́i tuõ̀n.
Nờu gương cuụ́i ngày
Vợ̀ sinh trả trẻ
- Trẻ biờ́t phṍn đṍu trong ngày đờ̉ được cụ khen, cắm hoa, cắm cờ.
- Cụ và trẻ hát bài “ Hoa bé ngoan”.
- Cụ cho trẻ cả lớp nờu gương bạn ngoan.
- Cụ nhọ̃n xét chung.
- Cho trẻ rỳt hoa cắm cờ.
- Cụ khuyờ́n khích trẻ ngày sau cụ́ gắng.
- Vợ̀ sinh cho trẻ sạch sẽ trước khi ra vờ̀.
- Vợ̀ sinh sạch sẽ, gọn gàng trước khi ra vờ̀.
- Trả trẻ tận tay phụ huynh, với thái độ vui vẻ, trao đổi với phụ huynh về tình hình trên lớp trong ngàycủa trẻ cho phụ huynh
Kấ́ HOẠCH NGÀY
( Thời gian thực hiợ̀n từ ngày 23/03/2015- 27/03/2015)
Nụ̣i dung
Mục đích – Yờu cõ̀u
Chuõ̉n bị và cách tiờ́n hành
Thứ 2
Ngày 23/03/2015
PTTC: Bật tỏch chõn, khộp chõn.
- Trẻ nắm được kĩ thuật vận động : “ bật tỏch , khộp chõn qua”
- Rốn luyện kĩ năng bật tỏch khộp chõn liờn tục. Rốn luyện sự nhanh nhẹn, khộo lộo.
- Tinh thần tập thể, kiờn trỡ, biết phối hợp bạn bố.
I.Chuõ̉n bị:
- Nơ để tập thể dục.
- Trang phục gọn gàng
II.Tiờ́n hành:
1 Hoạt động 1: Ổn định, gõy hứng thú:
- Cụ và trẻ cùng hát bài “Đường em đi”
- Trò chuyợ̀n với trẻ vờ̀ chủ đờ̀.
2Hoạt đụ̣ng 2: Tổ chức hoạt động
a/ Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kờ́t hợp đi các kiờ̉u như đi thường, đi bằng mũi bàn chõn 5m, gót bàn chõn 5m, chạy chọ̃m, chạy nhanh, chạy chọ̃m, cho trẻ vờ̀ 3 hàng dọc quay ngang đi theo nhạc bài hát “Đường em đi”.
b/ Trọng đụ̣ng
* BTPTC: Đội hình 3 hàng ngang
+ Động tỏc tay: Hai tay đưa ngang và đưa về trước (4lx4n)
+ Động tỏc bụng Hai tay đưa lờn cao nghiờn sang trỏi, sang phải.(3lx4n)
+ Động tỏc chõn : Khụy gối(3lx4n)
- Mỗi động tác tập 3l x 4n
*. VĐCB “Bật tỏch chõn, khộp chõn”
* Đụ̣i hình:
x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x
- Cụ giới thiợ̀u tờn vọ̃n đụ̣ng.
- Lõ̀n 1: Làm mõ̃u toàn bài.
- Lõ̀n 2: Vừa làm vừa giải thích.
TTCB: Cụ đứng khộp chõn trước vạch, 2 tay chống hụng, mắt nhỡn thẳng.
 Khi cú hiệu lệnh “ Bật” thỡ cụ bật liờn tục chụm chõn, tỏch chõn cho đến ụ cuối cựng. Bật nhẹ nhàng bằng đầu mũi bàn chõn, khụng dẫm chõn lờn cỏc ụ. Sau đú chạy về đứng cuối hàng.
- Lõ̀n 3: Giải thích vọ̃n đụ̣ng khó.
- Cho trẻ nhắc lại tờn vọ̃n đụ̣ng,hỏi lại trẻ cách thực hiợ̀n.
- Mời 2 trẻ lên thực hiện, cô cùng cả lớp quan sát.
* Trẻ thực hiợ̀n:
- Đụ̣ng viờn trẻ mạnh dạn, tự tin.
- Cho 1 lõ̀n 2 cháu, lên thực hiện cô chú ý sửa sai cho trẻ.
- Lần 2 tổ chức hình thức thi đua nhau.
* TCVĐ: “Chuyền búng qua đầu”
- Cụ nờu luọ̃t chơi và cách chơi, tổ chức cho trẻ chơi vài lần.
3Hoạt động 3: Hụ̀i tĩnh
- Cô cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng.
4 Hoạt động 4: Nhọ̃n xét, tuyờn dương.
 Chơi giữa 2 tiờ́t
Nu na nu nống
- Trẻ chơi thoải mái, hứng thú giữa 2 tiờ́t.
- Trẻ chơi an toàn
PTNN:
 Truyện: Kiến con đi ụ tụ
- Trẻ nhớ tên truyện và tên các nhân vật trong truyện .Trẻ hiểu nội dung câu truyện.
- Trẻ hứng thú nghe truyện , hiểu và trả lời 
được các câu hỏi của cô đa ra theo nội dung câu truyện . Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ, rèn trẻ cách nói cả câu hoàn chỉnh
- Giáo dục trẻ nếp sống văn minh, văn hoá khi đi xe. Trẻ biết kính trọng, thái độ đúng mực với ngời lớn.
I.Chuõ̉n bị:
- Máy chiếu đa năng, giáo án điện tử minh hoạ hình ảnh các hoạt động trong tiết học . 
- Bài hát: “Lái ô tô”, 
II.Tiờ́n hành:
1 Hoạt đụ̣ng 1: ễ̉n định, gõy hứng thú:
- Trẻ hỏt, vận động bài “Lỏi ụ tụ”.
+ Cỏc con vừa hỏt bài hỏt gỡ? 
+ ễ tụ là PTGT đường gỡ? 
+ PTGT đường bộ ngoài ụ tụ ra cũn cú phương tiện gỡ nữa nào? 
-> Cỏc con ạ! Ngoài PTGT đường bộ như: ễ tụ, xe đạp, xe mỏy, xe ngựa, xớch lụ ra cũn cú PTGT đường sắt như: Tàu hỏa, PTGT đường khụng: Mỏy bay, PTGT đường thủy như: Tàu thủy, ca nụ. 
+ Khi ngồi trờn cỏc PTGT thỡ cỏc con phải ngồi như thế nào?
 → GD: Khi ngồi trờn cỏc PTGT chỳng mỡnh phải ngồi im khụng đựa nghịch trờn xe và khụng được thũ đầu ra ngoài kẻo sảy ra tai nạn cỏc con nhớ chưa? 
2 Hoạt đụ̣ng 2: Tổ chức hoạt động
- Chỳng mỡnh cú biết cú cõu truyện nào núi đến một chuyến xe ụtụ và cú Kiến con đi xe khụng?
- Cụ cú một cõu truyện núi về bạn kiến con đi trờn xe ụtụ đấy. Cõu truyện kể về một chỳ kiến con đi xe buýt vào rừng xanh thăm bà ngoại, trờn xe Kiến đó gặp những ai? Truyện gỡ đó xảy ra cụ mời cỏc con cựng lắng nghe cụ kể cõu chuyện “ Kiến con đi xe ụ tụ nhộ”
* Cụ kể lần 1 bằng cử chỉ điệu bộ minh họa 
+ Cỏc con thấy cõu chuyện của cụ cú hay khụng? 
+ Cõu truyện cũn được trỡnh chiếu trờn màn hỡnh rất là hay đấy, cụ mời cỏc con cựng hướng lờn màn hỡnh nào. 
+ Cụ kể lần 2 qua hỡnh ảnh mỏy chiếu. 
* Đàm thoại, trớch dẫn làm rừ ý. 
+ Cụ vừa kể cho cỏc con nghe cõu chuyện gỡ? 
+ Trong truyện gồm cú những nhõn vật nào? 
- Cụ chỏu mỡnh cựng bắt chiếc tiếng kờu của cỏc nhõn vật đú nào. (con Khỉ, con Lợn, con Chú, con Dờ, Gấu) 
- Cỏc con cựng tinh tai và lắng nghe cụ hỏi nhộ.
+ Kiến con đó đi đõu?
+ Đi bằng phương tiện gỡ?
“ Kiến con lờn xe buýt vào rừng thăm bà ngoại”
+ Kiến con đó gặp những ai trờn xe? 
“ Trờn xe đó cú cỏc bạn Dờ con, Chú con, Khỉ con và Lợn con, cú bạn vào rừng hỏi nấm, cú bạn vào rừng chơi chốn tỡm, cú bạn vào rừng dạo chơi ở bờn hồ nước. “Bim Bim”, xe chạy rồi. Tất cả cỏc bạn cựng cất tiếng hỏt rộn ràng. “Bim Bim, xe dừng ở bến đún khỏch”. 
+ Khi xe dừng ở bến đún khỏch thỡ ai đó lờn xe? 
“ Một bỏc Gấu lờn xe. Bỏc đến rừng xanh để thăm chỏu, “Ngồi vào đõu bõy giờ?” – Bỏc Gấu nhỡn quanh thầm nghĩ”
+ Khi bỏc Gấu lờn xe thỡ chuyện gỡ đó xảy ra? 
“ Khi bỏc Gấu lờn xe cỏc chỗ ngồi đó chật kớn, cỏc bạn nhỏ ai cũng muốn mời bỏc Gấu ngồi chỗ của mỡnh” 
+ Bỏc Gấu đó núi với cỏc bạn như thế nào? 
“ Bỏc Gấu cảm động núi: Cảm ơn cỏc chỏu. Nhưng bỏc mà ngồi thỡ cỏc chỏu lại phải đứng, đỳng khụng?...” 
+ Lỳc đú Kiến con đó núi với bỏc Gấu như thế nào? 
“ Lỳc đú Kiến con mới đến bờn bỏc Gấu, cố nhụ lờn và cất giọng núi..Ồ! Kiến con đi đõu rồi nhỉ?” 
+ Kiến con đó nhường ghế cho bỏc Gấu vậy thỡ kiến con ngồi ở đõu? 
“ Thỡ ra kiến con ngồi trờn vai bỏc Gấu. Trờn đường đi, Kiến con hỏt cho bỏc Gấu nghe rất nhiều bài hỏt. Những bài hỏt du dương hay quỏ khiến bỏc Gấu cứ lim dim đụi mắt lắng nghe.”
-> Giảng từ khú: “Chật kớn”. Cỏc con ạ! Chật kớn cú nghĩa là trờn xe rất là đụng người và rất là chật khụng cũn chỗ ngồi nào cả như vậy người ra gọi là chật kớn đấy cỏc con nhớ chưa?.
+ Chỳng mỡnh thầy việc làm của kiến con như thế nào? 
-> Kiến con rất tốt bụng, đó nhường ghế cho bỏc Gấu ngồi và cũn hỏt rất nhiều bài hỏt hay cho bỏc Gấu nghe nữa đấy. 
+ Chỳng mỡnh đó được đi xe buýt bao giờ chưa? 
+ Khi đi trờn xe buýt cỏc con phải nhường chỗ ngồi của mỡnh cho người già, em nhỏ hơn và người ốm yếu bệnh tật cỏc con nhớ chưa? 
-> Cỏc con ạ! Sắp đến ngày 26/3 rồi đấy, ngày 26/3 là ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chớ Minh đấy, Hụm nay Rạp chiếu phim cú tổ chức một biểu chiếu phim hoạt hỡnh rất là hay cụ sẽ tổ chức cho lớp mỡnh đi xem phim hoạt hỡnh cỏc con cú đồng ý khụng? 
- Vậy chỳng ta muốn đi phương tiện gỡ để đến rạp chiếu phim nào? 
- Cụ chỏu mỡnh sẽ đi bộ để đến rạp chiếu phim, khi đi cỏc con nhớ đi bờn phải đường, đi ngay ngắn, thẳng hàng, khụng được chen lấn xụ đẩy nhau, khi đến nơi rồi cỏc con ngồi ngoan ngoón và chỳ ý lắng nghe khụng được chạy nhảy lung tung cỏc con cú đồng ý khụng nhỉ. 
- Cụ chỏu mỡnh cựng vận động bài “Đường em đi” và đến rạp chiếu phim nào. 
- Đó đến rạp chiếu phim rồi, cụ mời cỏc con cựng nhẹ nhàng ngồi xuống chỗ của mỡnh và chỳ ý xem nhộ.
- Sau đõy bộ phim hoạt hỡnh “Kiến con đi ụ tụ” xin phộp được bắt đầu.
* Lần 3: Cụ cho trẻ xem phim hoạt hỡnh. 
+ Cỏc con! Cỏc con vừa được xem bộ phim hoạt hỡnh gỡ nhỉ? 
+ Cỏc con thấy phim cú hay khụng? 
- Cụ cũn cú rất là nhiều cõu chuyện và bộ phim hoạt hỡnh rất là hay đấy, nhưng buổi học hụm nay đến đõy đó hết rồi, chỳng mỡnh cựng ngoan ngoón, học giỏi lần sau cụ sẽ kể cho chỳng mỡnh nghe nhiều cõu chuyện hay nữa chỳng mỡnh cú đồng ý khụng? 
3 Hoạt đụ̣ng 3: Trũ chơi: “Thi ai nhanh”
- Cụ hướng dẫn cỏch chơi.
-  Chia trẻ làm 2 đội
- Cho trẻ chơi, cụ quan sỏt trẻ.
+ Nhận xột 2 đội chơi
+ Giỏo dục trẻ phải biết đoàn kết giỳp đỡ bạn
* Hoạt đụ̣ng 4: Kờ́t thúc:- Nhọ̃n xét, tuyờn dương.
Hoạt đụ̣ng ngoài trời.
Quan sỏt bầu trời
- Trẻ biết bầu trời hụm nay nắng hay mưa ,trờn bầu trời cú gỡ? 
- Luyợ̀n kĩ năng chơi trò chơi. Trẻ được vọ̃n đụ̣ng khi tham gia chơi.
- Giáo dục trẻ ý thức trong khi chơi, chơi đoàn kờ́t với bạn.
I.Chuõ̉n bị:
- Sõn bãi sạch sẽ, thoáng mát, đồ chơi tụ do.
- Phṍn vẽ.
II.Tiờ́n hành:
1.Hoạt đụ̣ng 1: ễ̉n định, gõy hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Tiếng động quanh em”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyợ̀n cùng trẻ vờ̀ chủ đờ̀.
- Kiờ̉m tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiờ́t kiợ̀m năng lượng điợ̀n.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sõn.
- Cụ và trẻ vừa đi vừa hát bài ”Cùng đi chơi” và ra sõn hít thở khụng khí trong lành 1-2 phút.
2 Hoạt đụ̣ng 2: Tổ chức hoạt động
a. HĐCĐ: “Quan sỏt bầu trời”
- Cho trẻ đứng xung quanh cõy cụ và hỏi:
- Cỏc co thấy bầu trời hụm nay như thế nào? 
- Trờn trời cú những gỡ? 
- Cỏc con hóy nhỡn xem cú ụng mặt trời khụng ? Vỡ sao? 
- Ở xung quanh cõy cối như thế nào? 
- Mọi người ăn mặc như thế nào ? Vỡ sao? 
- Mựa này là mựa gỡ? 
- Giỏo dục trẻ : Biết cỏch ăn mặc phự hợp với thời tiết
b. TCVĐ: Đốn xanh, đốn đỏ
- Cụ nờu cách chơi và luọ̃t chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lõ̀n.
- Cụ bao quát trẻ chơi.
3 Hoạt đụ̣ng 3: Chơi tự do.
- Cụ giới thiợ̀u đụ̀ chơi và hướng dõ̃n trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cụ bao quát trẻ.
4.Hoạt đụ̣ng 4: Kờ́t thúc: Nhọ̃n xét, tuyờn dương.
Hoạt đụ̣ng chiờ̀u
Tổ chức trũ chơi mới
Chồng đống chồng đe
- Phỏt triển vận động nhịp nhàng. 
- Phỏt triển ngụn ngữ
I.Chuõ̉n bị:
- Trẻ thuộc lời ca bài chồng đống chồng đe
II.Tiờ́n hành:
 1Hoạt đụ̣ng 1: Ổn định gõy hứng thỳ:
Cụ cùng trẻ đọc bài “Đi chơi phố”.
- Trò chuyợ̀n cùng trẻ vờ̀ chủ đờ̀.
2Hoạt đụ̣ng 2: Tổ chức hoạt động
- Cụ gới thiệu tờn trũ chơi chồng đống chồng đe.
Cỏch chơi: - Số trẻ chơi từ 6-8 trẻ. Cho cỏc trẻ đứng hay ngồi thành vũng trũn, tay nắm lại, chồng lờn nhau. Một trẻ chỉ từng tay và đọc lời ca trờn, khi tiếng "này" chỉ vào trẻ nào thỡ trẻ đú cú quyền đi đuổi bắt cỏc bạn. Trẻ nào bị bắt phải chạy một vũng. Sau đú, trũ chơi lại được tiếp tục.
3. Hoạt đụ̣ng 3: Trẻ chơi trũ chơi
- Trong khi chơi cỏc con phải chơi ntn?
- Trẻ chơi cụ bao quỏt trẻ.
4. Hoạt đụ̣ng 4: Kờ́t thúc:- Nhọ̃n xét, tuyờn dương.
Thứ 3
24/03/2015
MTXQ: Tỡm hiểu về luật giao thụng
- Trẻ làm quen với một số luật lệ giao thông đường bộ phổ biến.
- Phân nhóm các biển báo giao thông theo đặc điểm và công dụng. Trẻ chú ý quan sát và biết trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. 
- Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng các luật lệ giao thông cơ bản khi tham gia giao thông.
I.chuẩn bị :
- Phim: Quay các phơng tiện giao thông đang lu thông trên đường phố.
- Đàn, ti vi, vi tính.
- Tranh ngã tư đường phố và các biển báo giao thông trên Power point
- 3 Bức tranh về giao thông để trẻ chơi chọn những hành vi phạm luật giao thông. 
- Mỗi trẻ 1 dấu gạch chéo
II.Cỏch tiến hành: 
1.Hoạt động 1: Ổn định gõy hứng thỳ: 
- Cho trẻ hỏt bài hỏt: “Em đi qua ngó tư đường phố”
- Trũ chuyện về chủ đề.
2. Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động
Để giúp các con biết thêm về luật lệ giao thông, hôm nay cô cháu mình cùng nhau tìm hiểu “ Một số luật lệ giao thông” nhé.
Vậy chúng mình cùng chú ý theo dõi đoạn băng sau nhé (Cho trẻ xem đoạn băng t liệu về giao thông có 
phương tiện và ngời đang tham gia giao thông trên 
đường phố)
 - Các con phát hiện thấy những gì?
- Đó là những PTGT đường gì?
- Các PTGT này đi lại ở đâu? 
-> Cô khái quát: Có rất nhiều PTGT đang đi ở trên 
đường phố. Các PTGT đi ở dưới lòng đường , đi về phía phải và tuân theo đèn tín hiệu.
Cô đọc câu đố: Đèn gì ở trên cao 
 Đèn gì ở giữa
 Đèn chi cuối cùng?
- Câu đố đó nói về loại đèn gì ?
- Các màu xanh đỏ vàng được sắp xếp như thế nào trên cột đèn tín hiệu?
- Các con thấy cột đèn tín hiệu ở đâu?
- Cho trẻ xem cảnh ngã tư đường phố, để trẻ tự phát hiện ra các phương tiện giao thông và tín hiệu đèn như thế nào?
 * Gợi hỏi trẻ về đèn tín hiệu giao thông:
 - Đèn tín hiệu dùng để làm gì?
 - Vì sao mà các phương tiện đều dừng lại?
 - Đèn xanh bật lên báo hiệu điều gì ?
 - Tại sao người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố?
-> Các con ạ! Người ta sử dụng đèn giao thông ở nơi ngã ba, ngã tư đường phố để giúp cho ngời tham gia giao thông đi lại trật tự theo tín hiệu đèn, tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và tránh gây tai nạn đấy!
-> Thế bây giờ cỏc con đã nhớ qui tắc về đèn tín hiệu giao thông chưa?
- Đố các con biết khi đi trên đường người đi bộ phải đi ở đâu?
+ ở những nơi không có vỉa hè, người đi bộ phải như thế nào? 
-> Chốt: Khi đi trên đường phố, người đi bộ phải đi trên vỉa hè, còn ở những nơi không có vỉa hè người đi bộ phải đi sát lề đường phía tay phải. 
- Cho trẻ quan sát biển báo “Người đi bộ sang ngang” 
+ Biển báo này như thế nào?
+ Biển báo này, báo cho ngời tham gia giao thông biết điều gì?
+ Khi muốn sang đường người đi bộ phải đi ở đâu?
-> Chốt lại: Biển báo này quyết định phần đường dành cho người đi bộ được phép đi sang đường, giúp cho người đi bộ sang đường an toàn, tránh xảy ra ùn tắc giao thông.
- Cho trẻ xem tiếp cảnh người lớn dắt trẻ sang đường có biển báo ( Nơi có vạch phải đi theo vạch sơn ) 
+ Vì sao trẻ em sang đường phải có người lớn dắt ?
+ Khi sang đường phải chú ý điều gì?
* Chốt lại: Các con nhớ nhé, trẻ em khi sang đường phải có người lớn dắt, đi đúng phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu của đèn giao thông, đèn xanh mới được đi.
 + Những người tham gia giao thông khi ngồi trên xe gắn máy phải như thế nào nhỉ?
-> Các con ạ! Tất cả những người khi ngồi trên xe máy phải đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đấy!
- Cô đọc câu đố: Một hình tròn nền đỏ
Vạch trắng giữa nằm ngang
Đứng ở đầu đường phố
Đố bé biết biển gì?
( Cho trẻ quan sát biển báo)
- Đàm thoại:
+ Ai biết gì về biển báo này nói cho cô và các bạn nghe?
+ Biển cấm đi ngợc chiều được đặt ở đoạn đường nào?
+ Khi đi trên đường gặp những biển báo này người tham gia giao thông phải đi như thế nào?
-> Chốt: Các con ạ, biển báo “ Cấm đi ngược chiều” giúp cho ngời tham gia giao thông đi đúng phần đường của mình, không đi vào đường một chiều.
* Mở rộng: 
 Các con ạ, ngoài các biển báo trên còn rất nhiều các loại biển báo khác. Cô cho trẻ kể và cho trẻ xem một số loại biển báo khác trên máy tính.
-> Chốt: Tất cả các biển báo đó đều được gọi là biển báo giao thông. Biển báo có dạng hình tròn màu đỏ là biển cấm, biển báo có dạng hình vuông và hình tròn màu xanh là biển báo được phép, biển có dạng hình tam giác nền vàng viền đỏ là biển báo nguy hiểm cần chú ý.
 Như vậy qua buổi học hôm nay, cô và các con đã biết thêm rất nhiều điều bổ ích về giao thông. Để chúng mình ghi nhớ thật kỹ các LLGT đã học, cô mời các con tham gia vào các trò chơi “Thử tài của bé”. 
3.Hoạt động 3 : Trũ chơi củng cố
“Thử tài của bộ”
*Trò chơi thứ nhất: Gắn các biển báo giao thông vào đúng nơi qui định, cho trẻ chơi trên máy tính.
 - Cách chơi: Chia trẻ làm 5 đội, Trong máy tính đã có tranh về ngã tư đường phố, các biển báo giao thông. Nhiệm vụ của các con là tìm biển báo giao thông gắn vào bức tranh ngã tư đường phố sao cho phù hợp, đúng qui định. 
*Trò chơi thứ hai: Thi xem đội nào nhanh
Luật chơi: Chơi theo luật tiếp sức
+ Khi bạn chơi trớc quay về đập vào tay bạn tiếp theo thì bạn đó mới đợc chạy lên.
+ Mỗi bạn chỉ cầm 1 dấu gạch chéo khi chơi
Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội , mỗi đội chơi có một bức tranh về giao thông, trong đó có các hành vi phạm luật lệ an toàn giao thông. Khi có hiệu lệnh bắt đầu, bạn đầu hàng chạy lên cầm 1 dấu gạch chéo tìm lỗi sai và gắn vào đó rồi chạy về đập vào tay bạn tiếp theo, bạn đó lại chạy lên, cứ tiếp tục nh vậy cho đến hết một bản nhạc, đội nào gắn được nhiều biển báo đúng thì đội đó sẽ thắng. 
4. Hoạt động 4: Kết thỳc: nhận xột tuyờn dương.
Hoạt đụ̣ng ngoài trời.
Vẽ theo ý thích
- Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học đờ̉ vẽ được ý định của mỡnh.
- Hiờ̉u luọ̃t chơi và chơi húng thú.
- Trẻ chơi đoàn kết 
I.Chuõ̉n bị:
- Sõn bãi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát.
II.Tiờ́n hành:
1.Hoạt đụ̣ng 1: ễ̉n định, gõy hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Đi chơi phố”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyợ̀n cùng trẻ vờ̀ chủ đờ̀.
- Cho trẻ đọc bài đụ̀ng da

File đính kèm:

  • docBe_voi_luat_le_giao_thong.doc
Giáo Án Liên Quan