Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên

I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ

1. Phát triển thể chất:

- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.

- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh.

- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.

- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.

- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh ,nguy hiểm (CS23)

- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm ( CS25)

- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS11)

2. Phát triển nhận thức:

- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?.

- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.(CS 95)

- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.

- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch

- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS114)

 

docx40 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 4737 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Nước và hiện tượng tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
 Tháng 03/2016 
 CHỦ ĐỀ: NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN 
 Thời gian thực hiện : 2 tuần 
 ( Từ ngày 7/03/2016 đến ngày 18/03 /2016 )
I.MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Phát triển thể chất:
- Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết để bảo vệ sức khỏe.
- Có một số thói quen, hành vi vệ sinh ăn uống và phòng bệnh.
- Thực hiện các vận động một cách tự tin và khéo léo.
- Biết phòng tránh những nơi dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
- Không chơi ở những nơi mất vệ sinh ,nguy hiểm (CS23)
- Biết kêu cứu và chạy khỏi nơi nguy hiểm ( CS25)
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m) (CS11)
2. Phát triển nhận thức:
- Tích cực tìm tòi, khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. Biết tự đặt các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Để làm gì?...
- Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.(CS 95)
- Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa và sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, cây cối, con vật theo mùa. Biết phân loại quần áo, trang phục theo mùa.
- Biết được ích lợi của nước, sự cần thiết của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và con vật. Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước và cách giữ gìn, bảo vệ các nguồn nước sạch
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS114)
- Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh ( CS113)
 - Nói được ngày trên lốc lịch và giờ trên đồng hồ (CS 111) 
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Chủ động trong trao đổi, thảo luận với người lớn và các bạn về những gì quan sát, nhận xét, phỏng đoán.
- Kể được các sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian.
- Cháu nhận biết và phát âm đúng tên chữ cái: I, T, C
- Nói rõ ràng (CS 65. )
- Kể về một sự việc ,hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (CS70)
 4. Phát triển tình cảm - xã hội:
- Có ý thức tiết kiệm nước sạch, bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống.
- Có thói quen thực hiện được một số công việc tự phục vụ phù hợp với trẻ
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với môi trường (CS56)
- Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hàng ngày (CS57)
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu truyện, bài thơ, bài hát... về các hiện tượng thiên nhiên.
- Thể hiện cảm xúc, sáng tạo trước cái đẹp của một số hiện tượng tự nhiên qua các sản phẩm vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xép hình theo ý thích của trẻ và qua hoạt động âm nhạc.
II. MẠNG NỘI DUNG
BÉ TÌM HIỂU VỀ NƯỚC
-Các nguồn nước trong môi trường sống và các nguồn nước sạch sử dụng hàng ngày.
-Các trạng thái của nước (rắn, lỏng, khí) và các đặc điểm của nước (không màu, không mùi, không mùi, không vị, hòa tan được một số chất.
-Vòng tuần hoàn của nước.
-Ích lợi của nước đối với đời sống con người, cây cối, con vật.
-Một số nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
-Phòng tránh tai nạn về nước.
QUÊ EM HAI MÙA MƯA NẮNG
- Cháu biết quê mình có hai mùa: Mưa và nắng
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa (quần áo, ăn uống, hoạt động...).
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
-Cháu biết mặc áo phao và phải có phao cứu sinh khi lưu thông bằng đường thủy vào mùa lũ
 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
 HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN VÀ MÙA HÈ
- Một số hiện tượng thời tiết: Nắng, mưa, sấm, sét, bão, cầu vòng, sương, sương mù...
- Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo các mùa.
- Thứ tự các mùa trong năm.
- Sự thay đổi của con người trong sinh hoạt theo thời tiết mùa (quần áo, ăn uống, hoạt động...).
- Ảnh hưởng của thời tiết mùa đến sinh hoạt của con người, con vật, cây cối.
- Mặt trời và mặt trăng, sự thay đổi tuần hoàn ngày và đêm.
- Một số bệnh theo mùa cần phòng tránh và cách phòng tránh.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI
Dạy hát cho tôi đi làm mưa
Bé tìm hiểu về mùa hè
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
-Bé khám phá sự kì diệu của nước
Phân biệt được các ngày trong tuần và đọc số chẵn trên đồng hồ
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
-Trò chuyện về sự an toàn.
-Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục.
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Thơ che mua cho bạn
KC Giọt nước tí xíu
PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
-Vẽ:cảnh mưa rơi
Vẽ những tia nắng xuống cánh đồng
NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
MẠNG HOẠT ĐỘNG
KEÁ HOAÏCH HOẠT ĐỘNG
TUAÀN 01: “ BÉ TÌM HIỂU VỀ NƯỚC” (Thời gian thực hiện: Từ ngày 7/03 ñeán 11/03/2016 )
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
06/4/2015
THỨ BA
07/4/2015
 THỨ TƯ
 08/4/2015
THỨ NĂM
09/4/2015
THỨ SÁU
10/4/2015
ĐÓN TRẺ- TRÒ CHUYỆN
- Ñoùn treû vaøo lôùp, nhắc nhỡ trẻ cất đồ dùng cá nhân và ổn định lớp.
- Trò chuyện các nguồn nước trong môi trường sống và lợi ích, tác dụng của nước đối với cuộc sống, con người, cây cối, loài vật và sự cần thiết của nước.( cs 57)
- Trẻ yêu thích thiên nhiên, có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn nước.
TDBS
- HH – TV – C – BL
HOẠT ĐỘNG HỌC
LVPTTC
- Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục 
(CS 11).( CS23)
LVPTNT
-Bé khám phá sự kỳ diệu của nước.
(CS113,95,114)
LVPTNN
- Kể chuyện “Giọt nước tí xíu”.
(CS 65,70)
LVPTTM
Vẽ :Mưa rơi 
LVPTTC – KNXH
Dạy hát Cho tôi đi làm mưa
(CS57)
Hoạt động dạo chơi ngoài trời
1. Trời nắng, trời mưa
I. Yêu cầu
 - Rèn cho trẻ khả năng phản xạ nhanh nhẹn
 - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động theo nhóm
II. Chuẩn bị: sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn
III.Tổ chức hoạt động 
 Luật chơi :Ai chạy chậm không có gốc cây thì phải ra ngoài một lần chơi 
 Cách chơi 
 Cô chuẩn bị mỗi cái ghế là một gốc cây . trẻ chơi tự do hoặc vừa đi vừa hát “ Trời nắng trời mưa..” khi cô ra hiệu lệnh trời mưa và gõ xắc xô dồn dập thì trẻ phải chạy nhanh để tìm cho mình một gốc cây trú mưa ( ngồi vào ghế)
- Cho trẻ chơi 3-4 lần 
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời 
2. không khí ở quanh ta 
3.Trò chơi . Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu:
 - Rèn cho trẻ khả năng phản xạ nhanh nhẹn
 - Hình thành khả năng phối hợp hoạt động theo nhóm
.II. Chuẩn bị: vẽ một vòng tròn, sân bãi rộng rãi, sạch sẽ, an toàn
III. Tổ chức hoạt động
 Luật chơi: Phải chạy nhanh về nhà nếu không chạy kịp thua là phải nhảy lò cò 
 Cách chơi: Cô vẽ một vòng tròn làm nhà. cho trẻ đi lại trong nhóm và khi nghe một trong các hiệu lệnh sau 
- Không có gió : Trẻ đứng im tại chỗ
- Gió thổi nhẹ : Trẻ hơi lắc lư người
- Gió thổi mạnh : Trẻ chạy nhanh về nhà
- Cho trẻ chơi 3-4 lần 
- Cô bao quát trẻ chơi và nhận xét động viên trẻ kịp thời 
3.Trò chơi sol, mi
I.Yêu cầu: Trẻ đếm được có bao nhiêu tiếng nhạc cụ phát ra, biết được nhạc cụ phát ra là nhạc cụ gỉ, gọi đúng tên nhạc cụ
II.Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, các loại nhạc cụ: Đàn organ, phách gõ, sáo, trống lắc,...
III.Tổ chức hoạt động
  Cô chia lớp ra làm 3 đội chơi. 3 đội cử đội trưởng oẳn tù tì chọn ra đội chọn ô số trước. Mỗi đội lần lượt chọn ô số, nghe âm thanh và đoán tên nhạc cụ. Kết thúc trò chơi đội nào đoán đúng nhiều nhất và tìm đúng nhạc cụ nhiều nhất đội đó thắng
4.Trò chơi “tai ai tinh”
I.Yêu cầu: Trẻ đoán được tên bạn hát và tên bài hát
II.Chuẩn bị: Lớp học sạch sẽ, thoáng mát, mũ chóp, đàn
III.Tổ chức hoạt động
 Cách chơi: Cô sẽ gọi một bạn lên đội mũ chóp kín và cô chỉ định 3 bạn dưới lớp chia câu một bài hát và hát. Và bạn đội mũ chóp sẽ phải đoán xem các bạn vừa hát có tên là gì vừa hát bài hát gì?
 Luật chơi
 Nếu bạn đội mũ chóp đoán nhầm thì sẽ phải hát bài hát ấy một mình, nếu đoán đúng thì các bạn sẽ cùng nhau hát lại bài hát đó
Chơi và hoạt động ở các góc 
I. Góc bé chọn vai nào: Bán hàng, gia đình
1. Yêu cầu
 -Trẻ thể hiên vai chơi làm người bán hàng và những thành viên trong gia đình
 -Trẻ biết nhập vai khi bán hàng, biết mời chào khi có khách đến mua hàng, biết cám ơn người mua.
 - Trẻ biết được đơn giá của từng mặt hàng
 - Biết liên kết, phối hợp các góc chơi với nhau, phát triển ngôn ngữ giao tiếp
2. Chuẩn bị:
 - Trống lắc
 - Các loại trang phục, rau, củ, quả, chai sữa,...
 - Các thẻ số cho trẻ làm tiền.
3. Tổ chức hoạt động
-Cho trẻ thỏa thuận, lựa chọn, phân vai chơi với nhau
Cô cho trẻ nói về công việc của người bán hàng. 
Cho các cháu chơi cô gợi ý thêm khi cần thiết 
-Cô quan sát trẻ chơi,kịp thời nhắc nhở trẻ có thái độ chưa phù hợp với vai chơi
-Gơi ý trẻ nhận xét vai chơi của nhau
II. Góc bé xây gì: Xây hồ bơi
1. Yêu cầu:
	- Gợi ý trẻ biết tận dụng nguyên vật liệu để lắp ghép, các hình học, đồ dùng lắp ghép...
 -Trẻ biết cách xây và xây theo ý tưởng của mình
	- Trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi
	- Qua góc chơi giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo vệ môi trường công cộng, nơi tập thể sạch sẽ
2. Chuẩn bị:
 - Khối gỗ, đồ chơi lắp ráp, cây xanh, hoa
3.Tổ chức hoạt động
 -Cô gợi ý trẻ lắp ghép tạo hình mô hình của bé
 - Hướng dẫn trẻ xây mô hình hồ bơi. 
 -Cô cho trẻ nhận vai chơi, bầu đội trưởng của nhóm, cô cho trẻ bàn bạc với nhau về cách lắp ghép, sắp xếp vị trí các khu vực thật hợp lí
 - Giáo dục trẻ biết phối hợp nhau, không tranh giành nhau
III. Góc bé vui học: Xem tranh, ảnh về các nguồn nước
1. Yêu cầu
 - Trẻ thích thú xem hình ảnh về các nguồn nước
 - Biết ích lợi của nước và cách bào vệ nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước
2.Chuẩn bị
 - Hình ảnh về các nguồn nước
3.Tổ chức hoạt động
 - Cho trẻ xem hình ảnh về các nguồn nước. Cô gợi hỏi những câu hỏi về đặc điểm và tên gọi của các nguồn nước, nguyên nhân vì sao nước bị ô nhiễm? Làm thế nào để nguồn nước không bị ô nhiễm?
 -Sau khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ chơi, cô cho trẻ tham gia các góc chơi khác(Nghệ thuật, bé chọn vai nào,)
IV. Góc nghệ thuật: Vẽ các nguồn nước
1. Yêu cầu
 -Trẻ biết vẽ ,tô màu đẹp, sáng tạo
2. Chuẩn bị
 - Giấy a4, bút chì, màu, bàn, ghế
3. Tổ chức hoạt động
 -Cho trẻ ngồi vào bàn, cô gợi hỏi trẻ về các nguồn nước. 
 - Cô hỏi trẻ ý tưởng của trẻ sẽ vẽ như thế nào? Cô cho trẻ vẽ và tô màu theo ý thích
 - Cô quan sát, gợi ý
 -Sau khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ cô cho trẻ phối hợp với các nhóm chơi khác
V. Góc thiên nhiên: Chơi với nước
1. Yêu cầu
 - Trẻ biết làm thí nghiệm với nước về sự hòa tan
2. Chuẩn bị
 - Các chai lọ đựng nước
 - Muối, đường, cát, đá
3. Tổ chức hoạt động
- Cô hướng dẫn trẻ thực hành các thí nghiệm với từng đối tượng
- Cho trẻ nhận xét và kí hiệu những vật tan, không tan, tan chậm, tan nhanh
-Cô cho trẻ nhặt lá vàng rơi
-Khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ cô cho trẻ phối hợp với các góc chơi khác
HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
- Làm bài tập trong vở làm quen với chữ cái 
- Làm bài tập trong quyển bé học đọc học viết.
- Tập tô chữ cái g,y.
- Kể chuyện: Cô con út của ông mặt trời.
- Làm bài tập trong quyển bé làm quen với toán qua hình vẽ.
Trả trẻ
Trẻ biết chào cô,chào ba mẹ ,người thân và bạn bè ra về 
Thứ hai ,ngày
 LVPT: Phát triển thể chất
	 TDVĐ: Đề tài : ĐI BƯỚC DỒN NGANG TRÊN GHẾ THỂ DỤC
Mục đích yêu cầu:
Kiến thức 
 -Trẻ biết đi bước dồn ngang trên ghế thể dục 
 Giữ thăng bằng khi đi trên ghế thể dục ,khi đi mắt nhìn thẳng (CS11) 
 Kĩ năng
 - Trẻ đi đúng kĩ năng: Chân phải bước sang ngang trước rồi thu chân trái đặt sát cạnh chân phải, tiếp tục chân phải bước sang ngang trước, cứ như thế đến đầu ghế thì dừng lai 5 -7 giây rồi, bước don ngang trở lại (chân trái bước trước)
Thái độ
- Trẻ thích tham gia hoạt động
Khi tập luyện không tranh giành và xô lấn bạn
2. Chuẩn bị: 
- Ghế thể dục dài 2- 3m
- Bóng cho trẻ chơi
3. Cách tiến hành:
- Cô tạo tình huống xuất hiện tranh “bé chơi với biển ”, trò chuyện với trẻ về những hoạt động trong tranh . Cô chốt lại, để vui tết trung thu các con phải cần có sức khỏe tốt, để nô đùa cùng bạn, muốn có sức khỏe tốt, ta nên thường xuyên tập thể dục. Bây gời các con cùng cô tập thể dục nha! 
* Khởi động: Cô cho trẻ đi các kiểu chân “đi bằng mũi chân – đi bình thường, đi bằng gót chân – đi bình thường, đi bằng má chân, chạy chậm, chạy nhanh,...”
* Trọng động: BTPTC.
Động tác 1: Tay “Hai tay ra phía trước – sau và vỗ vào nhau” (2 lần – 8 nhịp)
+ Đứng thẳng, hai chân rộng bằng vai
+ Đưa 2 đưa dang ngang cao bằng vai
+ Đưa 2 tay về phía trước vỗ vào nhau
+ Đưa 2 tay sang ngang
+ Hạ hai tay xuống, xuôi theo người
Động tác 2: Bụng “Quay người sang bên” (2lần – 8 nhịp)
+ Đứng thẳng, hai tay chống hông
+ Quay người sang phải 90 độ 
+ Trở về tư thế ban đầu
+ Quay người sang trái 90 độ
+ Trở về tư thế ban đầu
Động tác 3: Chân “Đứng 1 chân nâng cao, gập gối” (4 lần – 8 nhịp)
+ Đứng thẳng, hai tay chống hông
+ Chân phải nâng cao, đầu gối gập vuông góc
+ Chân trái nâng cao, đầu gối gập vuông góc
+ Hạ chân trái xuống, đúng thẳng
Động tác 4: Bật “ Bật chụm - tách chân” (4 lần – 8 nhịp)
+ Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
+ Bật chụm tách chân
VĐCB :Đi bước dồn ngang trên ghế thể dục
 -Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
-Lần 2 cô vừa thực hiện vừa giải thích: Cô đứng quay người, bàn chân đặt ngang ghế (ở phía bên phải), khi có hiệu lệnh đi, cô bước chân phải sang ngang trước rồi thu chân trái đặt sát cạnh chân phải, tiếp tục chân phải lại bước sang ngang trước, cứ như thế đến đầu ghế thì dừng, nghỉ khoảng 5 – 7 giây rồi bước dồn ngang trở lại, chân trái bước sang ngang trước
-Cô thực hiện lần 3: CB – Đi 
- Trẻ thưc hiện:
 + Gọi 1 trẻ lên thực hiện( các bạn khác cùng quan sát )
 + Trẻ thực hiện lần lược: 2 trẻ ( cô quan sát sửa sai)
 + Trẻ thi đua ( 2-3 trẻ ).
Trò chơi : “chuyền bóng qua đầu” Cách chơi. Cô chia lớp ra 2 đội, phát cho mỗi đội 1 quả bóng cùng thi đua với nhau chơi “ chuyền bóng qua đầu”, đội nào chuyền nhanh và đúng theo yêu cầu của cô, đội đó thắng cuộc, đội còn lại sẽ bị cô và cả lớp phạt.
 * Hồi tĩnh: Cô cho lóp đi hít thở nhẹ nhàng quanh lớp.
Thứ ba ,ngày
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
HOẠT ĐỘNG HỌC: KHÁM PHÁ SỰ KỲ DIỆU CỦA NƯỚC (CS 113)
I. Mục tiêu
 Kiến thức:
 Trẻ nhận ra được một số tính chất của nước ( không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan, không hòa tan được một số chất) và có thể phân biệt được 1 số lớp chất lỏng khi cho vào trong nước
 Kĩ năng:
 Trẻ có kĩ năng làm một số thí nghiệm đơn giản về nước. 
Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra.(CS 95)
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày (CS114)
- Thích khám phá các sự vật hiện tượng xung quanh ( CS113)
 Thái độ: 
Trẻ có ý thức tiết kiệm nước trong sinh hoạt vì nước rất cần thiết cho cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Dụng cụ thí nghiệm cho trẻ: ly nhựa, muỗng, muối, sỏi, si rô, dầu ăn.
- Đồ dùng thí nghiệm của cô: 2 chai nhỏ trong, 2 lọ trong lớn chứa đầy nước, 1 lọ màu thực phẩm, nước nóng.
III. Tiến hành
1. Ổn định 
- Cô mời cả lớp tham gia chương trình “ Em yêu khoa học”
- Trò chuyện với lớp về nước:
	+ Hôm nay các bạn mặc những bộ trang phục rất đẹp, các bạn có bí quyết gì để có trang phục sạch đẹp này ? ( do mẹ giặt hằng ngày) 
	+ Vậy khi giặt quần áo thì cần có gì ? ( xà bông và nước)
	+ Cần có nước để giặt, rồi cần có nắng và gió để làm khô áo quần!
- Cô giới thiệu: Nước, nắng, gió là những điều kì diệu trong cuộc sống. Hôm nay chúng ta cùng khám phá những điều kì diệu của nước nhé!
2. Bé khám phá và trải nghiệm
	- Chia lớp thành 2 nhóm làm thí nghiệm:
	+ Nhóm 1: thí nghiệm về tính chất của nước: không mùi, không vị, không màu, có thể hòa tan và không hòa tan một số chất.
	+ Nhóm 2: thí nghiệm tách lớp chất lỏng trong nước.
	- Nhóm trưởng mỗi nhóm lên báo cáo kết quả thí nghiệm:
	+ Nhóm 1: khi rót nước vào ly, nhận thấy nước không có màu ( vì khi cầm ly lên có thể nhìn thấy các ngón tay qua nước), ngửi ly nước thấy nước không có mùi, nếm thử nước thấy nước không có vị. Khi cho muối vào, nước hòa tan lên, nhận thấy nước không màu, không mùi nhưng có vị.Khi cho sỏi vào, nước không hòa tan được sỏi.
	à Kết luận: Nước có tính chất không màu, không mùi, không vị, có thể hòa tan một số chất và không hòa tan một số chất.
	+ Nhóm 2: Đổ lần lượt các lớp chất lỏng : si rô, dầu ăn, nước vào trong ly, quan sát ly chất lỏng vừa đổ, thấy các chất lỏng sắp xếp theo thứ tự trong ly như sau: si rô dưới đáy ly, nước ở giữa và dầu ăn phía trên. 
	à Kết luận: Do lớp si rô nặng hơn nước nên chìm xuống dưới cùng, lớp nước nhẹ hơn si rô nhưng nặng hơn dầu ăn do đó nằm ở giữa, lớp trên cùng là dầu ăn vì dầu ăn nhẹ hơn nước và si rô.
	- Cho trẻ xem cô làm thí nghiệm : Ảo thuật với nước nóng, nước lạnh.
	+ Cho trẻ quan sát và gọi tên các dụng cụ thí nghiệm. Đầu tiên, cô đổ nước lạnh và nước nóng vào đầy 2 lọ nhỏ, sau đó nhỏ vài giọt màu thực phẩm vào 2 chai, cẩn thận thả chai nước vào trong 2 lọ lớn, mời trẻ sẽ theo dõi thí nghiệm lại sau vài phút. 
3. Thử tài bé yêu 
	- Cho trẻ chơi trò chơi tìm những chất tan, không tan trong nước, và xếp thứ tự vị trí các lớp chất lỏng : si rô, nước, dầu ăn trong ly.
	- Cho trẻ xem đoạn phim các bé vui chơi ở khu chơi nước.
	- Cho trẻ xem đoạn phim biểu diễn Nhạc nước.
	- Xem một số hình ảnh nước còn có thể cứu hỏa.
	- Xem kết quả thí nghiệm “Ảo thuật với nước nóng – nước lạnh”
	- Cho trẻ quan sát thấy: nước màu trong chai chứa nước lạnh không dâng lên và không tràn màu sang lọ lớn, còn nước màu trong chai chứa nước nóng dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
	- Giải thích: nước nóng nhẹ hơn nước lạnh, vì vậy khi thả vào nước lạnh, nó dâng lên và tràn màu sang lọ lớn.
	- Nước có rất nhiều điều kì diệu xung quanh chúng ta, vì vậy khi dùng nước chúng ta luôn nhớ học tập theo tấm gương của Bác Hồ, cần sử dụng nước tiết kiệm, vừa đủ: khi rửa tay mở vòi nước vừa đủ, rửa xong tắt ngay, uống hết nước tron
* Kết thúc: hát bài Cho tôi đi làm mưa 
Thứ tư ,ngày 
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
HOẠT ĐỘNG HỌC: KỂ CHUYỆN “GIỌT NƯỚC TÍ XÍU”
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
 Trẻ nhận ra tên câu chuyện “Giọt nước tí xíu” và hiểu nội dung chuyện: Nói về hiện tượng trời mưa và có những giọt nước nhỏ xíu rơi xuống đất. Trẻ nhận ra được vòng tuần hoàn tạo ra mưa.
 Kĩ năng: 
- Nói rõ ràng (CS 65. )
- Kể về một sự việc ,hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (CS70)
Trẻ lắng nghe và nhớ nội dung câu chuyện.
+ Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, đúng nội dung câu chuyện, trẻ thể hiện được một số lời thoại của các nhân vật : Ông Mặt Trời, Giọt nước.	
 - Thái độ: 
Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động trong giờ học. Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước sạch.
II. Chuẩn bị
* Cho cô
 - Tranh truyện “Giọt nước tí xíu”
- Cô kể diễn cảm.
* Cho trẻ: Giấy A4, màu sáp đủ cho trẻ.
III. Tiến hành
1. Ổn định – trò chuyện
 	- Cho trẻ nghe bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”
 	- Các con vừa hát bài gì ? (cho tôi đi làm mưa với)
 - Các con biết gì về mưa hãy kể cho cô và các bạn cùng nghe nào.
2. Cô kể chuyện
 	* Cô kể lần 1 kết hợp với lời nói, cử chỉ, điệu bộ minh hoạ
 	- Cô vừa kể cho các con nghe chuyện gì?(giọt nước tí xíu)
 	- Trong câu truyện có những nhân vật nào?
 	* Cô kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa, khi kể có sử dụng nhạc đệm không lời ở một số đoạn truyện.(Kể trích dẫn và đàm thoại)
- Các con có biết “ Tí Xíu” là như thế nào không? (Trẻ trả lời)
“ Tí Xíu” là rất bé, bé tí tẹo tèo teo. Bạn Tí Xíu trong câu truyện là một giọt nước rất bé. Cô cho trẻ xem hình ảnh các giọt nước to nhỏ khác nhau trên màn hình để trẻ so sánh.
 	- Anh em nhà Tí Xíu rất đông, họ ở những nơi nào?
 	- Một buổi sáng Tí Xíu đang chơi đùa cùng các bạn. Ông Mặt Trời toả ánh sáng rực rỡ xuống mặt biển. Ông Mặt Trời nói gì với Tí Xíu?
 	- Giọng nói ông Mặt trời như thế nào? Ai nói được giọng ông Mặt Trời? (ồm ồm, ám áp).
 	- Tí Xíu rất thích đi chơi nhưng Tí Xíu nhớ ra điều gì làm chú không đi được?
 	- Ông Mặt Trời đã làm thế nào để Tí

File đính kèm:

  • docxhien_tuong_tu_nhien.docx
Giáo Án Liên Quan