Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Chủ đề nhánh: Con đường bé đến trường

1. Khởi động:

- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm ).

2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.

+ Hô hấp : Hít vào thật sâu bằng mũi và mở rộng lồng ngực bằng động tác: Hai tay dang nagng, đưa tay ra phía trước lên cao.

+Tay : Hai tay lên cao, gập khủy tay bắt chéo tay trước ngực.

+Lưng – Bụng : Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải.

+ Chân: Co duỗi chân.

3. Hồi tĩnh: TC: Hít vào thở ra.

 - Sau ®ã cho trÎ ®i lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng

 

doc15 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 4010 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện giao thông - Chủ đề nhánh: Con đường bé đến trường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 28
Chủ đề : Phương Tiện Giao Thông.
Chủ đề nhánh: Con đường bé đến trường
( Thời gian thực hiện từ ngày 21/3/2016 – 25/3/2016)
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Đón trẻ
Trò chuyện sáng
- C« ®Õn sím, chuÈn bÞ c¸c ®iÒu kiÖn ®Ó ®ãn trÎ. C« ©n cÇn ®ãn trÎ vµo líp, nh¾c nhë trÎ ®i häc ®Çy ®ñ ®óng giê.
- Xem tranh ¶nh vµ trß chuyÖn theo tranh vÒ chñ ®Ò.
- Hướng dẫn trẻ lựa chọn góc chơi, chuẩn bị hoạt động trong ngày.
- Trò chuyện với trẻ về luật lệ giao thông theo vốn hiểu biết của trẻ, cho trẻ xem tranh ảnh về chủ đề.
Thể dục sáng 
1. Khởi động: 
- Đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi ( bình thường, đi nhanh, đi chậm, đi bằng gót bàn chân, đi bằng mũi bàn chân). Chạy với tốc độ khác nhau ( chạy nhanh, chạy chậm).
2. Trọng động: Cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang.
+ Hô hấp : Hít vào thật sâu bằng mũi và mở rộng lồng ngực bằng động tác: Hai tay dang nagng, đưa tay ra phía trước lên cao.
+Tay : Hai tay lên cao, gập khủy tay bắt chéo tay trước ngực.
+Lưng – Bụng : Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải.
+ Chân: Co duỗi chân.
3. Hồi tĩnh: TC: Hít vào thở ra. 
 - Sau ®ã cho trÎ ®i lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng.
Hoạt động học có chủ đích 
PTTC: TD :
Bật xa – ném xa – chạy nhanh 10 m PTNN: Thơ
Bé và mẹ
 MTXQ: Tìm hiểu con đường bé đến trường 
PTTM: TH: Vẽ bằng bút sáp con đường bé tới trường 
PTNT: Toán: Ghép các hình học thành một số hình đơn giản. (T2).
PTTM: DH: Đường và chân
NH: Cô dạy bé bài học giao thông
Hoạt động góc
*Góc đóng phân vai : - Gia đình đi du lịch, quÇy bán vé tàu, xe, máy bay, cửa hàng bán đồ ăn uống
* Góc xây dựng: xây ngã tư đường phố
* Góc nghệ thuật: Xé dán các phương tiện giao thông
* Góc học tập: - Nối các PTGT đúng bến, Phân nhóm, phân Loại PTGT
* Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây cảnh ,tưới nước, lau lá
Hoạt động ngoài trời
HĐCĐ:
 Cho trẻ xem tranh về các về luạt giao thông - TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ
- Chơi tự do:
 Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây..
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
 Tập vẽ con đường 
 TCVĐ:
Mèo Đuổi Chuột
- Chơi tự do:
Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây..
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen bài thơ Đèn Báo ”
TCVĐ: 
Rồng rắn lên mây.
- Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây..
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen bài hát:
Đi đường em nhớ - TCVĐ: 
Trò chơi máy bay
- Chơi tự do: Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây..
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
HĐCĐ: 
- Cho trẻ làm quen với bài thơ “Mưa Rơi ”.
 TCVĐ: 
 Bánh xe quay.
Chơi tựdo:
Chơi với bong bóng xà phòng, vỏ sò, vỏ hến, nhặt lá vàng rơi trên sân trường, bắt sâu, tưới nước cho cây..
- Chơi với đồ chơi ngoài trời.
Vệ sinh
- Cô hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng và lau mặt sạch sẽ trước khi ăn.
- Cô bao quát giúp đỡ trẻ không xô lấn nhau, tiết kiệm nước, vặn vòi nước vừa đủ rửa, biết chờ đến lượt.
- Cho trẻ thực hiện theo tổ.
Ăn 
- Chuẩn bị sắp xếp bàn ghế, khăn ướt, đĩa đựng cơm rơi. 
- Giới thiệu trò chuyện với trẻ một số món ăn hằng ngày.
- Mời cô, mời bạn trước khi ăn, nhai kỹ, ăn gọn gàng, không làm rơi vãi, biết nhặt cơm khi cơm rơi, lau tay gọn gàng đúng cách, không nói chuyện, nô đùa trong khi ăn....
Ngủ 
- Chổ ngủ của trẻ phù hợp đảm bảo tốt giấc ngủ.
- Cho trẻ nghe hát dân ca, hát ru.
- Hướng dẫn trẻ sắp xếp chăn gối, sửa sang quần áo và chải tóc gọng gàng sau khi ngủ dậy.
Hoạt động chiều
- Cho trẻ giải các câu đố trong chủ đề.
Cho trẻ làm vệ sinh ở các góc.
Cho trẻ làm quen với những bài thơ, đồng dao trong chủ đề.
Làm quen với trò chơi mới: “Bé xếp đường đi ”
- Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề.
Nêu gương cuối tuần.
Vệ sinh, nêu gương 
Trả trẻ
- Hướng dẫn trẻ rửa tay bằng xà phòng, lau mặt, sửa sang quần áo, soi gương chải tóc gọn gàng trước khi ra về.
- Cô nhận xét cuối ngày: Cho trẻ thay cờ vào hoa, những trẻ 3 hoa trở nên được thay cờ.
- Riêng ngày thứ 6 nêu gương cuối ngày sau đó tiến hành nêu gương cuối tuần, phát phiếu bé ngoan.
- Tr¶ trÎ tËn tay phô huynh, víi th¸i ®é vui vÎ, trao ®æi víi phô huynh vÒ t×nh h×nh trªn líp trong ngµycña trÎ cho phô huynh
KẾ HOẠCH NGÀY
( Thời gian thực hiện từ ngày 21/3/2016- 25/3/2016)
Nội dung
Mục đích – Yêu cầu
Chuẩn bị và cách tiến hành
Thứ 2
Ngày 21/3/2016
PTTC:Bật xa – ném xa – chạy nhanh 10m
- Trẻ biết phối hợp cùng bạn nhịp nhàng giữa chân và tay về bật về phía trước, tiếp về bằng hai bàn chân, không chạm vạch. 
- Phát triển tố chất thể lực cho trẻ, phát triển cơ chân, phản xạ nhanh, khéo léo.
- Trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong học.
I.Chuẩn bị:
 - Sân bãi sạch sẽ.
-Vạch, dây.
 II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Để có một cơ thể khỏe mạnh các con cần phải làm gì?
1 Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi, chạy theo vòng tròn kết hợp đi các kiểu như đi thường, đi bằng mũi bàn chân 5m, gót bàn chân 5m, chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm, cho trẻ về 3 hàng dọc quay ngang đi theo nhạc bài hát: “Đường em đi”.
2. Hoạt động 2: Trọng động
* BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang.
+Tay : Hai tay lên cao, gập khủy tay bắt chéo tay trước ngực.(3lx4n)
+Lưng – Bụng : Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái, sang phải.(2lx4n)
+ Chân: Co duỗi chân.(3lx4n)
*. V§CB : Bập xa - ném xa -chạy nhanh 10m 
* Đội hình:
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x x x x x x 
 Hôm trước cô cô đã dạy cho các con vận động gì về bật nhỉ ? bạn nào giỏi nhắc lại cho cô và cả lớp?
Vậy giờ bạn nào giỏi lên thực hiện lại vận động bập xa cho cả lớp cùng xem 
Goi 1- trẻ lên làm mẫu 
Cho cả lớp làm lại 1 lần 
Giờ ai có thể nhắc lại cho kỹ thuật ném xa 
 Cho 1-2 trẻ làm mẫu 
Cho cả lớp làm lại thêm 1 lần 
 Xong cô cho trẻ lam kết hợp hai động tác với nhau 
Cho cả lớp làm 1 lần 
* vd mới chạy nnhanh 10m 
3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- C« cho trÎ lµm chim bay nhÑ nhµng.
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
 Chơi giữa 2 tiết
Kéo cưa lửa xẻ
- Trẻ chơi thoải mái, hứng thú giữa 2 tiết.
- Trẻ chơi an toàn
PTNN: 
Thơ: Bé và mẹ
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, đọc thuộc theo cô bài thơ “Bé và mẹ”, hiểu được nội dung bài thơ. 
- Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời một số câu hỏi đơn giản.
- Giáo dục trẻ biết vâng lời mẹ, cô giáo, khi đi bộ trên vỉa hè không đùa nghịch
I.Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử. 
 II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú: 
- Cho trẻ hát bài em đi qua ngã tư đường phố 
- Bài hát có tên là gì?
- Các bạn nhỏ trong bài hát khi đi chơi đã nhớ lời cô giáo ông bà , bố mẹ dạy , khi tham gia giao thông đã biết chấp hành luật lệ giao thông, đèn đỏ dừng lại đèn xanh mới được đi đấy
- Có 1 bạn nhỏ trong bài thơ rất ngoan và biết vâng lời khi mẹ dạy bạn nhỏ 1 số luật lệ khi tham gia giao thông. Để biết bạn nhỏ đó có trong bài thơ nào các con chú ý nghe cô đọc bài thơ “ Bé và mẹ” nhé!
1. Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe. 
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm.
- Lần 2: Cô đọc diễn cảm, kết hợp theo tranh.
- Lần 3: Đàm thoại giảng giải 
– Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì nhỉ?
– do ai sáng tác 
-Tan học về mẹ đã dắt bạn nhỏ đi đâu ?
- Mẹ bạn nhỏ luôn nhắc nhở bạn nhỏ điều gì?
- Vậy bạn nhỏ đã chấp hành luật giao thông như thế nào? 
- Khi tham gia giao thông đèn báo hiệu màu xanh thì phải như thế nào?
- Khi mẹ nhắc nhở thì bạn nhỏ đã có thái độ như thế nào ?
=> Giáo dục: Các con ạ khi được cô giáo ,ông bà, bố mẹ, anh chị dạy các con điều gì thì chúng mình phải lắng nghe ,và ghi nhớ lời người lớn dạy có như vậy thì chúng mình mới là những người con ngoan trò giỏi . Và các con phải nhớ khi tham gia giao thông phải luôn luôn chấp hành luật lệ giao thông nhé
-Cho trẻ đọc từ khó: luôn luôn, ngoan ngoãn...
2. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
Cho trÎ đọc thơ 2-3 lần.
-Trẻ đọc theo tổ -nhóm-cá nhân trẻ đọc cô chú ý sửa sai cho trẻ. 
- Khuyến khích trẻ đọc tốt.
3. Hoạt động 3: “bé làm họa sĩ”
- Cho trẻ về tô màu các phương tiện giao thông 
* Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương
Hoạt động ngoài trời.
 Cho trẻ xem tranh về các về luạt giao thông 
- trẻ biết về luật lệ giao thông 
- biết là phải đi bên phải của đường , đi trong vỉa hè ,không đi giữa lòng đường 
- 
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Phấn vẽ. Tranh ảnh về một số PTGT .
II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Tiếng động quanh em”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài ”Cùng đi chơi” và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
1. Hoạt động 1: HĐCĐ: : “Quan sát các tranh ảnh về luật giao thông 
* Cho trẻ xem tranh bé đi đúng đường ? 
- Cho trẻ đứng xung quanh cô và hỏi:
- Các con thấy các bạn nhỏ đang đi đâu?
- thế các bạn nhỏ đang đi trên đường thành phố hay nông thôn ?
- Các bạn nhỏ đã đi đúng luật chưa ?
- thế ra đường gặp đèn đỏ thì phải làm gì nhỉ ? con đền xanh ?
- các con đi ra đương phải đi vê phía tay nào ?
 - Giáo dục : các con còn bé đi ra đường phải có người lớn dắt , luôn đi trên vỉa hè và đi về phía tay phải ,khi gặp tín hiệu đền đỏ thì dừng lại xanh mới được đi , cacsc con đã nhớ chưa nao?
. Hoạt động 2: TCVĐ: Đèn xanh, đèn đỏ
- Cô nêu cách chơi và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương.
- Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất dép, mũ và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé!
Hoạt động chiều
Giải câu đố trong chủ đề.
- 
Trẻ biết được ý nghĩa, hiểu được câu đố.
- Trẻ tự tin, mạnh dạn, không rụt rè trước mọi người.
- Hứng thứ, tham gia vào hoạt động.
I.Chuẩn bị:
- Câu đố trong chủ đề.
II. Cách tiến hành.
* Ổn định gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ đọc bài thơ: Đi chơi phố.
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động
- Hôm nay cô và các con cùng giải câu đố và hãy trả lời đúng các câu đố mà cô đưa ra nhé!
- Các con hãy lắng nghe cô đọc câu đố nhé.
- Cô đọc câu đố về chủ đề cho cháu trả lời.
2. Hoạt động 2: Trẻ trả lời câu đố. 
- Cô đọc câu đố và trẻ tự thảo luận với nhau để trả lời câu đố.
* Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 3
22/3/2016
MTXQ: Tìm hiểu con đường bé đến trường
- trẻ biết về luật lệ giao thông 
- biết là phải đi bên phải của đường , đi trong vỉa hè ,không đi giữa lòng đường 
-trẻ biết các tins hiệu đèn 
- phát huy tính tư duy cho trẻ 
-phát triên ngôn ngữ cho trẻ 
I.Chuẩn bị :
-Giáo án điện tử, Tranh ¶nh ®Ìn giao th«ng, vµ c¸c biÓn b¸o giao th«ng 
II.Cách tiến hành: 	
* Ổn định gây hứng thú: 
Cho trẻ hát em đi qua ngã tư đường phố 
- bài hát có tên là gì?
- Lớp chúng mình ơi ? các con có biết tuần này lớp mình học chủ điểm gì
- À đúng rồi vì vậy hôm nay cô và cả lớp mình cùng nhau tìm hiểu về luật lệ giao thong nhé !
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu con đường bé đến trường
 - Cô trẻ chơi trò chơi trời sáng trời tối nhé!”
- Cô cho trẻ xem về các bức tranh về các bạn nhỏ đi học bằng các phương tiện khác nhau
+ Khi đi đường người đi bộ phải đi ở đâu? Xe cộ đi ở đâu?
+ VÌ sao có những xe chạy còn những xe dừng lại nhỉ ?
+ Đèn gì được đi qua , còn đền gì dừng lại các con ?
+ các con có được đi qua đương một mình không ?
+ trước khi đi qua đường các con phải làm gì ? vì sao 
+ Còn ncác con đi học đi chơi ở đường làng thì các con phải đi như thế nào ?
+ Các con kkhi qua đường phải làm gì , có được chơi đùa giữu lòng đường không 
+ Ở ngã tư thi xe cộ đi lại như thế nào ?
* DGT: Khi đi ra đường phải có người lớn đi cùng , không tự ý đi ra đường 1 mình ngoài đường , khii đi phải đi bê phải . khii ngồi trên tàu xe không được thò đầu , tay ra ngoài . Khi đi xe máy thì phải đội mũ bảo hiểm , không nghiêng ngã qua hai bên
 Những bạn đi bộ chúng ta nhớ phải luôn đi về phía tay phải của mình, khi qua đường phải nhìn trước nhìn sau xem có xe hay không mới được qua và đi đúng phần đường dành cho người đi bộ, khi đi các con phải có người lớn dẫn đi.
- khi tham gia giao thông thì phải đi đúng phần đường của mình và luôn luôn nghiêm chỉnh chấp hành đúng LLGT nếu không nghiêm chỉnh chấp hành đúng luật lệ giao thông sẽ bị các chú công an bắt các con nhớ chưa nào?
*HĐ 2 : Trò Chơi cũng cố “ Bé làm đèn tín hiệu ”	 
 Cô nêu rõ cách chơi và luật chơi 
 Tổ chức cho trẻ chơi 
*Kết thúc: nhận xét - tuyên dương
Hoạt động ngoài trời.
 Tập vẽ con đường 
- Trẻ sử dụng các kĩ năng đã học để vẽ được ý định của mình.
- Hiểu luật chơi và chơi húng thú.
- Trẻ chơi đoàn kết 
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn, thoáng mát.
II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ đọc bài thơ “Đường em đi ”.
- Chúng mình vừa đọc bài thơ gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Dặn dò kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Cô và trẻ ra sân và hít thở không khí trong lành 1- 2 phút.
1. Hoạt động 1: HĐCĐ: tập vẽ con đường 
- Các con ơi hôm nay cô sẽ mở hội thi bé khéo tay cho cả lớp cùng thi tài xem bạn nào vẽ đẹp nhất, và bạn vẽ đẹp nhất sẽ nhận được hộp quà từ chương trình đấy, các con hãy cố gắng lên nhé!
- các con có muốm vẽ con đường thường ngày chúng ta đi học không 
Bây giờ cô cháu mình cùng tập vẽ nhé
- Cô vẽ cho trẻ xem 
- Thế các con vẽ như thế nào?
- Con dùng kĩ năng gì để vẽ?
- Cô chúc các con với những đôi bàn tay khéo léo của mình các con hãy vẽ thạt là đẹp nhé
2. Hoạt động 2: TCVĐ: “mèo đuổi chuột ”
- Cô hỏi trẻ cách chơi và luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.Cô bao quát trẻ.
* Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
- Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé!
Hoạt động chiều
Vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết dọn dẹp, làm vệ sinh đồ chơi ở các góc.
- Trẻ biết sắp xếp các góc gọn gàng, ngăn nắp.
I.Chuẩn bị:
- Nước sạch, thau, khăn.
II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cô và cả lớp cùng hát bài: em đi qua ngã tư đường phố
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
1 Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động.
- Cô thấy lúc sáng các con chơi ở các góc nhưng chưa sắp xếp gọn gàng.
- Vì vậy hôm nay cô sẽ tổ chức cho các con lau dọn, sắp xếp lại đồ chơi ở các góc cho gọn gàng để lần sau chúng ta sẽ chơi tiếp nhé?
- Cô muốn cả lớp mình cùng nhau sắp lại lại đồ chơi ở các góc cho thật hợp lý nhé
- Ai giỏi nhắc những công việc mình cần làm nào?
2 Hoạt động 2: Trẻ thực hiện làm vệ sinh. 
- Cô và trẻ cùng làm.	
- Trẻ xếp xong cô cho cả lớp quan sát và nhận xét.
* Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 4
Ngày 23/3/2016
PTTM: TH
Vẽ bằng bút sáp vẽ con đường tới trường
(Đề Tài)
-TrÎ b­íc ®Çu lµm quen víi bót mÇu, giÊy, biÕt c¸ch cÇm bót, tËp ®­a tay trªn giÊy.
-RÌn trÎ c¸ch cÇm bót b»ng tay ph¶i vÏ trªn giÊy, biÕt t­ thÕ ngåi ®Ó vÏ.
- TrÎ biÕt gi÷ g×n ®å dïng häc tËp.
I/ Chuẩn bị: 
Giấy a4, bút sáp
II/ Cách tiến hành:
* Ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài “ Đường em đi”
- Bài hát có tên là gì?
Hàng ngày từ nhà đến trường con cũng được mẹ dắt đi trên đường bộ.Và hôm nay cô sẽ dạy các con vẽ đường đi
Hoạt động 1: Cho trẻ xem tranh
Các con nhìn xem trên màn hình cô có gì
-Con đường này là con đường gì?
- Đường quốc lộ dành cho những laoij xe gì.
- thế đi trên quốc lộ các con đi bên nào 
- Ngoài hình ảnh này ra cô còn có hình ảnh về còn đường khác nữa 
- Con đường làng dành cho những loại xe nào
Khi đi trên dường làng các con đi về phí tay nào? 
vậy các con có muốm vẽ cho mình một con đường đến trường không nào?
* hỏi ý định trẻ : Hôn nay con sẽ vẽ gì?
- Con vẽ như thế nào?
Vậy con đường chúng ta đi có gì nữa nào?
các con hãy vẽ thêm vỉa hè và cây xanh nữa nhé!
Hoạt Động 2: Trẻ thực hiện 
* Hỏi kỹ năng của trẻ.
- Các con cầm bút bằng tay nào?
- Con dùng kỹ năng gì để vẽ
3. Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Treo sản phẩm cho trẻ quan sát và nhận xét.( mời 3 – 4 trẻ)
- Con thích bức tranh nào nhất ? Vì sao?
- Con dũng kỹ năng gì để vẽ? Khi vẽ xong con sẽ làm gì? Con dùng kỹ năng gì để vẽ?.
* Kết thúc: nhận xét tuyên dương
Hoạt động ngoài trời.
Làm quen 
 Thơ đèn báo ” 
 - Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả.
- Trẻ chăm chú nghe cô đọc thơ . Biết được các nhân vật trong chuyện.
- Trẻ chơi đúng luật và cách chơi.
- Có ý thức thi đua
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.,phấn, đồ chơi tự do
II.Tiến hành:
* Ổn định gây hứng thú
- Cho cả lớp hát bài: “Đường em đi”.
- Chúng mình vừa hát xong bài hát gì?
- Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề.
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục trẻ.
- Giáo dục trẻ tiết kiệm năng lượng điện.
- Nhắc nhở trẻ trước khi ra sân.
- Cô và trẻ vừa đi vừa hát và ra sân hít thở không khí trong lành 1-2 phút.
1 Hoạt động 1: HĐCĐ: Làm quen bài thơ Đèn Báo 
- cô giới thiệu về tên bài thơ ,tên tác giả 
- cô đọc bài thơ cho trẻ nghe 
- Cho trẻ nhắc lại tên bài thơ tên tác giả 
- Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì?
- bài thơ nhác tới cái gì các con 
Cô dạy trẻ đọc 
Cho cả lớp đọc lại bài tho 3 -4 lần 
Cho đọc nhom,tổ ,cá nhân 
2. Hoạt động 2: TCVĐ: Rồng rắn lên mây.
- Cô nêu cách chơi, và luật chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
- Cô giới thiệu đồ chơi và hướng dẫn trẻ chơi thành từng nhóm.
- Cô bao quát trẻ.
* Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương.
- Nhiệm vụ tiếp theo của các con: Đến giờ ăn cơm rồi, bây giờ cô muốn các con hãy nhẹ nhàng đi cất dép, mũ và rửa tay thật sạch sẽ để ăn cơm nhé!
Hoạt động chiều
Cho trẻ đọc các bài thơ, trong chủ đề.
- Trẻ biết đọc thuộc các bài thơ..
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.
I.Chuẩn bị:
- Một số bài thơ trong chủ đề
II.Tiến hành:
* Ổn định gây hứng thú
- Trò chuyện chủ đề
1.Hoạt động 1: Tổ chức hoạt động
- Cô gợi cho trẻ nhớ tên các bài thơ, đồng dao (Xe chữa cháy, đi chơi phố,bé và mẹ...)
2.Hoạt động 2 : Trẻ đọc đồng dao
- Cô đọc lại các bài thơ.
- Cho trẻ đọc	
- Cho trẻ thi đua giữa tổ, nhóm, cá nhân
- Cô giúp đỡ trẻ.
* Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương.
Thứ 5: Ngày 24/3/2016
PTNT: Ghép các hình học thành một số hình đơn giản (T2).
- TrÎ ch¾p ghÐp được c¸c h×nh b»ng c¸c h×nh học thµnh một số PTGT.
- Cñng cè kü n¨ng t¹o h×nh. 
- TrÎ tÝch cùc trong giê häc, thùc hiÖn theo yªu cÇu cña c«.
I.Chuẩn bị:	 
- Giáo án điện tử. 
- C¸c h×nh Vu«ng, tam gi¸c, ch÷ nhËt, trßn to nhá kh¸c nhau, mµu s¾c kh¸c nhau. 
II.Tiến hành:
* Ổn định, gây hứng thú:
- Cho trẻ hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Trò chuyện về chủ đề.	
 1. Hoạt động 1: Ôn h×nh trßn, ch÷ nhËt, h×nh tam:
- cho cả lớp nhận biết lại các hình học ( hình chữ nhật tam giác , hình vuông hình tròn ,)
- bây giơ các con hãy đi tim xung quanh lớp những thứ có các hình đã học nào ?
 Ak bây giờ cô và cả lớp tìm hiểu thêm các hình học có thể tạo thành những hình gì nữa nhé !
2. Hoạt động 2: HĐNT: Dạy trẻ sử dụng các hình học để chắp ghép: 
Hôm trước cô và cả lớp đã học c

File đính kèm:

  • docCon_duong_be_den_truong.doc
Giáo Án Liên Quan