Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông - Năm học 2020-2021

10. Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ

 - Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ

- Dạy trẻ biết sử dụng các số điện thoại khẩn cấp (113,114,115)

14. Trẻ thực hiện được một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn

 - Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi.Không leo trèo cây, ban công, tường rào

- Dạy trẻ nhận biết đèn tín hiệu, biển báo giao thông, các quy định an toàn giao thông như: đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường phải có người lớn dắt, đội mũ bảo hiểm an toàn khi ngồi trên xe máy. Các biển báo nguy hiểm, các ký hiệu cảnh báo nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày

- Thực hành phương tiện giao thông đường bộ

 

docx71 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 08/07/2023 | Lượt xem: 344 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Phương tiện và quy định giao thông - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG
Thực hiện trong 3 tuần từ ngày 15/3/ -2/4/ 2021
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động giáo dục
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng và sức khỏe:
10. Dạy trẻ nhận biết một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
 - Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại gia đình, người thân và khi bị lạc biết hỏi, gọi người lớn giúp đỡ
- Dạy trẻ biết sử dụng các số điện thoại khẩn cấp (113,114,115)
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi: trò chuyện với trẻ về các trường hợp không an toàn và cho trẻ nêu cách giải quyết các tình huống đó.
- Hoạt động góc: góc phân vai ( trẻ biết giới thiệu địa chỉ, sđt gia đình,)
- Góc học tập: biết sử dụng các số đt khẩn cấp đúng cho từng trường hợp
14. Trẻ thực hiện được một số quy định ở trường, nơi công cộng về an toàn 
- Sau giờ học về nhà ngay, không tự ý đi chơi...Không leo trèo cây, ban công, tường rào
- Dạy trẻ nhận biết đèn tín hiệu, biển báo giao thông, các quy định an toàn giao thông như: đi bộ trên vỉa hè, đi sang đường phải có người lớn dắt, đội mũ bảo hiểm an toàn khi ngồi trên xe máy. Các biển báo nguy hiểm, các ký hiệu cảnh báo nguy hiểm trong cuộc sống hàng ngày
- Thực hành phương tiện giao thông đường bộ
- Hoạt động ngoài trời: cho trẻ chơi mô hình ngã tư đường phố
- Hoạt động góc
- Hoạt động chiều, trò chuyện mọi lúc mọi nơi về quy định an toàn giao thông
*Phát triển vận động
16. Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát, bắt đầu và kết thúc động tác, nhịp nhàng
- Trẻ tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Dạy trẻ thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: 
+ Hô hấp: Hít vào thở ra
+ Tay:
- Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước sang 2 bên( Kết hợp vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân.)
- Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao.
+ Bụng, lườn: 
- Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, trái.
- Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hặc tay giang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chông hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Chân:
- Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
- Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; Nhảy lên đưa 1 chân về phía trước, 1 chân phía sau.
- Hoạt động thể dục sáng
- Bài tập phát triển chung: thứ 3, thứ 5 theo động tác:
+ Hô hấp: Hít vào, thở ra.
+ Tay
 Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân Hai tay đánh xoay tròn trước ngực đưa lên cao. 
+ Bụng, lườn: 
Ngửa người ra sau kết hợp tay giơ lên cao, chân bước sang phải, trái.
 Nghiêng người sang hai bên, kết hợp tay chống hông hặc tay giang ngang, chân bước sang phải sang trái.
+ Chân:
Đưa chân ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau
 Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang.
+Bật: bật chụm tách
- Thứ 2, 4, 6 Tập với băng nhạc.
17. Trẻ kiểm soát tốt vận động đi, chạy, thay đổi hướng theo hiệu lệnh. 
- Đi/ chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh 
- Hoạt động ngoài trời
+ Đi/ chạy thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
25. Trẻ thực hiện được vận động ném trúng đích đứng, ( xa 2m x cao 1,5m) ném trúng đích nằm ngang.
- Thể hiện nhanh, mạnh. khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
- Ném trúng đích thẳng đứng.( xa 2m cao 1,5m) bằng 2 tay.
Hoạt động học: Ném trúng đích thẳng đứng bằng 2 tay
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
* Khám phá khoa học:
36. Trẻ tò mò tìm tòi, khám phá, các sự vật, hiện tượng xung quanh
- Đặc điểm công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi
- Đặc điểm, công dụng của một số phương tiện giao thông.
- Đặc điểm lợi ích và tác hại của phương tiện giao thông
- Hoạt động học: Khám phá khoa học
- Bé khám phá PTGT đường bộ
- Thực hành quy định GT đường bộ
- Bé khám phá phương tiện giao thông đường thủy
- Hoạt động góc: góc học tập, cho trẻ phân loại phương tiện và so sánh giống và khác nhau các ptgt
Hoạt động ngoài trời: quan sát xe đạp, xe máy, mô hình ptgt
37. Trẻ có thể phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét, và thảo luận về sự vật hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau để xem xét và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.
38. Trẻ biết phân loại đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau.
- Phân loại một số đồ dùng đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu
- Phân loại phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu
- So sánh sự giống và khác nhau của đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng
- Hoạt động học: Khám phá khoa học
- Bé khám phá PTGT đường bộ
- Thực hành quy định GT đường bộ
- Bé khám phá phương tiện giao thông đường thủy
- Hoạt động góc: góc học tập, cho trẻ phân loại phương tiện và so sánh giống và khác nhau các ptgt
42. Trẻ biết đặc điểm công dụng của một số phương tiện giao thông và phân loại phương tiện theo 2-3 dấu hiệu. 
- Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo 2-3 dấu hiệu.
- Phân loại phương tiện giao thông theo 2-3 dấu hiệu
- Một số phương tiện và quy định giao thông đường bộ.
- Một số phương tiện và quy định giao thông đường thủy
- Một số phương tiện và quy định giao thông đường không.
- Hoạt động học: Khám phá khoa học
- Hoạt động góc: góc học tập 
- Hoạt động trò chuyện, hoạt động mọi lúc mọi nơi, trò chuyện với trẻ về các ptgt
* Làm quen với toán:
57. Trẻ biết so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả: Bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất 
- Dạy trẻ so sánh số lượng của 3 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói kết quả.
Hoạt động học:
- Thêm bớt trong phạm vi 10
 Hoạt động góc: trò chơi, bài tập mở: thêm bớt trong phạm vi 10
- Ôn số 10
58. Trẻ nhận biết con số phù hợp số lượng trong phạm vi 10 và đếm 
- Nhận biết các chữ số, số lượng và thứ tự trong phạm vi 10
Hoạt động học: 
- Tách gộp trong phạm vi 10
Hoạt động góc: Cho trẻ tách gộp theo yêu cầu đối tượng 10 và so sánh kết quả.
59. Trẻ biết tách gộp 10 đối tượng thành 2 phần bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. 
- Dạy trẻ gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm trong phạm vi 10, so sánh và đọc kết quả
Hoạt động học: Dạy trẻ gộp/ tách các nhóm đối tượng bằng các cách khác nhau và đếm trong phạm vi 10, so sánh và đọc kết quả.
Hoạt động góc: góc học tập
61. Trẻ nhận biết được ý nghĩa của các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày 
- Trẻ nhận biết ý nghĩa của các con số trong cuộc sống hàng ngày ( Số xe, số điện thoại cảnh sát, cấp cứu, phòng cháy chữa cháy..)
Hoạt động góc: góc học tập làm quen số điện thoại cảnh sát, cấp cứu, phòng cháy chữa cháy, tô màu số điện thoại.
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
73. Trẻ đọc biểu cảm và nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. 
- Dạy trẻ đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè phù hợp với lứa tuổi
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.
Hoạt động học: thơ “ Cô dạy con”
 Hoạt động chiều: làm quen chuyện qua đường, làm quen qua tranh ảnh
Hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi.
Hoạt động học: đóng kịch “ Qua đường”
76. Trẻ có thể Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân 
- Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của bản thân
Hoạt động học: đóng kịch “ Qua đường
79.Trẻ có thể đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao 
- Đọc thơ, đồng dao, ca dao, tục ngữ, hò vè
Hoạt động học: dạy trẻ đọc thơ: Cô dạy con
Hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi. 
88. Trẻ kể lại được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định.. 
- Qua đường
Hoạt động học: chuyện qua đường
Hoạt động góc:
90. Trẻ biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp.
- Dạy trẻ biết điều chỉnh được giọng nói và nhu cầu giao tiếp phù hợp trong mọi hoạt động.
Hoạt động mọi lúc mọi nơi: dạy trẻ nêu lên ý kiến 
96. Trẻ thích đọc những chữ cái đã biết trong môi trường xung quanh
- Dạy trẻ thích tìm kiếm, chỉ và đọc những chữ đã biết ở các biểu bảng...
- Dạy trẻ tham gia các hoạt động nghe cô đọc sách hỏi người lớn và bạn bè những gì chưa biết
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động góc: góc sách chuyện
- Cô gợi ý trẻ để trẻ trả lời và hỏi những gì trẻ chưa biết
99. Trẻ biết ý nghĩa một số ký hiệu, biểu tượng trong cuộc sống.
- Dạy trẻ làm quen với một số ký hiệu thông thường trong cuộc sống...( Nhà vệ sinh, lối ra, nơi nguy hiểm, biển báo giao thông...)
Hoạt động góc: góc học tập
Hoạt động mọi lúc mọi nơi
102. Trẻ thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể 
- Dạy trẻ biết thực hiện các yêu cầu trong hoạt động tập thể.
- Hoạt động góc
- Hoạt động ngoài trời
- Mọi lúc mọi nơi
108. Trẻ biết “viết chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới .
- Trẻ nhận dạng được các chữ cái, biết cách cầm bút viết
- Hoạt động học: dạy trẻ làm quen chữ cái p,q
Hoạt động chiều: dạy trẻ tập tô chữ cái, chơi trò chơi với chữ cái p,q
- Hoạt động góc: góc học tập dạy trẻ tìm kiếm chữ cái p,q tìm chữ cái đã học trong từ
109. Trẻ nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng 29 chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt 
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi
 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* Giáo dục âm nhạc:
112.Trẻ có thể Hát đúng giai điệu, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.. 
- Hát đúng giai điệu lời ca và thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát.
- Hát đúng giai điệu bài hát trẻ em
113. Trẻ thích nghe nhạc, nghe hát. Chăm chú lắng nghe và nhận ra những giai điệu khác nhau của bài hát, bản nhạc. Nhận ra giai điệu (Vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc 
- Trẻ nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau ( nhạc thiếu nhi, dân ca, nhạc cổ điển)
- Trẻ nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát bản nhạc
Hoạt động chiều: làm quen bài hát: em đi qua ngã tư đường phố, nghe hát bài lá thuyền ước mơ, em đi chơi thuyền, chúng em với an toàn giao thông
114. Trẻ thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản 
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu, và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc
- Trẻ sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
Hoạt động học: vận động đi đường em nhớ, biểu diễn văn nghệ cuối chủ đề
Hoạt động góc
Hoạt động chiều: vận động nhớ lời cô dặn
* Tạo hình:
116. Trẻ biết phối hợp các vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm
- Biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm một sản phẩm đơn giản
- Phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm. 
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra một số sản phẩm
- Hoạt động góc: 
+ Góc nghệ thuật: 
Làm xe ô tô, tàu thuyền bằng các nguyên vật liệu phế thải
117. Trẻ thích thú, ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình ( về màu sắc, hình dáng, bố cục..) của các tác phẩm tạo hình. 
- Dạy trẻ nhận xét và thể hiện thái độ về sản phẩm tạo hình.
- Nhận xét sản phẩm tạo hình màu sắc hình dáng/ đường nét và bố cục
 Hoạt động học, hoạt động góc:
Dạy trẻ nhận xét về tác phẩm tạo hình
118. Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có bố cục cân đối
- Nói được ý tưởng thực hiện trong sản phẩm tạo hình của mình 
- Biết phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo thành các sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng/ đường nét và bố cục
- Hoạt động học: 
+ cắt dán ô tô
+ xé dán cột đèn giao thông, vẽ tàu thuyền trên biển
- Hoạt động góc: 
+ Góc nghệ thuật: +Gấp máy bay
Vẽ nặn, cắt, xé dán về chủ đề
- Hoạt động chiều: 
+ Vẽ đề tài theo chủ đề, vẽ ngã tư đường phố. Gấp máy bay, gấp thuyền
120. Trẻ biết cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản 
- Dạy trẻ cắt theo đường viền thẳng và cong các hình đơn giản
Hoạt động học: cắt dán ô tô
Hoạt động góc: góc nghệ thuật
121. Trẻ biết dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn 
- Dạy trẻ dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn 
Hoạt động học: Xé dán cột đèn giao thông.cắt dán ô tô
Hoạt động góc: góc nghệ thuật
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
129. Trẻ mạnh dạn nói ý kiến của bản thân, hay đặt câu hỏi
- Dạy trẻ biết tôn trọng ý kiến người khác nói, lắng nghe và không cắt ngang lời người khác nói. Chấp nhận các ý kiến khác nhau và cùng nhau thống nhất để cùng thực hiện.
- Nhận xét và tỏ thái độ, hành vi ( đúng , sai, tốt, xấu...) 
- Đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra?,... Đặt câu hỏi tại sao? Như thế nào? Điều gì sẽ xảy ra?,...
- Hoạt động góc: ( cho trẻ hoạt động nhóm, nêu lên ý kiến)
- Mọi lúc mọi nơi.
KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1:
“Bé khám phá PT và QĐ GT đường bộ”
Thực hiện từ ngày: 15/03 - 19/03/2021
Hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
 Đón trẻ Chơi, TDS
- cô đón trẻ vào lớp hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định 
- Chơi tự do ở góc.
- Tập thể dục: Thứ 2, 4, 6 tập với nhạc bài “em đi qua ngã tư đường phố”
Thứ 3,5 : Tập các động tác hô hấp tay, bụng, chân, bật
 Hoạt động học
PTNT: KPXH
-Tìm hiểu một số phương tiện và quy định giao thông đường bộ 
PTNN : Làm quen chữ cái p, q
PTTM: 
VĐ: Đi đường em nhớ
 Nghe hát: Chúng em với an toàn giao thông
TC: Nghe thấu hát tài 
PTNT: Toán số 10 tiết 1
PTTM : 
Tạo hình : cắt dán ô tô 
 Hoạt động góc
+ Góc phân vai: cửa hàng bán vé xe, bán các loại phương tiện giao thông.
+ Góc xây dựng: xây dựng bến xe quỳ hợp.
+ Góc học tập:- Xem tranh, tập kể chuyện theo tranh, chơi các trò chơi xúc xắc, điền chữ cái còn thiếu vào từ, xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt, gắn chữ cái thành từ, đếm các phương tiện giao thông và gắn số tương ứng.; các trò chơi bài tập sàn về nhận biết số 10, đếm đến 10 và tạo nhóm trong phạm vi 10; phân loại phương tiện giao thông
 + Góc nghệ thuật:làm bộ sưu tập về các loại ptgt, làm biển số ô tô, xe máy. Làm các biển báo giao thông, Hát vận động các bài hát trong chủ đề, cắt, vẽ, xé dán các loại PTGT, các loại biển báo giao thông, ngã tư đường phố..,làm các loại ptgt bằng vật liệu thiên nhiên và phế thải
+ Góc thiên nhiên : Chơi với cát nước, Làm thí nghiệm vật chìm, vật nổi
+ Hoạt động giao lưu: các trò chơi vận động
 hoạt
 động 
ngoài 
 trời 
HĐCMĐ: QS xe máy, QS mô hình ngã tư đường phố trên sân, QS xe đạp, quan sát con đường.
Trò chơi vận động: người tài xế giỏi. ô tô về bến, Bánh xe quay ,Đi chạy thay đổi theo hướng dích dắc,.
Chơi tự do: Chơi ở vườn thiên nhiên, : Chơi ở khu vực cát nước, Chơi khu thể chất, Chơi tự do trên sân, 
+ Hoạt động giao lưu: các trò chơi vận động 
 Hoạt động chiều
- Xem tranh về PTGT cách phòng tránh 
- Làm quen Thơ Cô dạy con
 - Trò chơi chữ cái p, q
- Cho trẻ hát “em đi qua ngã tư đường phố
- Làm quen bài hát “ đi đường em nhớ”
-Chơi các góc
- Trò chơi với quyển bé làm quen với toán‘
Chơi các góc
 vệ sinh lớp học
- biểu diễn văn nghệ
- nêu gương cuối tuần
MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ NHÁNH 1
Bé khám phá phương tiện và quy định giao thông đường bộ
(Thời gian: từ ngày 15/03 - 19/03/2021)
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhận biết được các loại phương tiện giao thông quen thuộc như: (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô,. Một số phương tiện giao thông địa phương (xe bò kéo, công nông,..).
- Biết được một số đặc điểm như: màu sắc, hình dáng, kích thước, âm thanh, tốc độ, nhiên liệu, nơi hoạt động của các phương tiện giao thông đường bộ...
- Trẻ biết phân nhóm phân loại một số phương tiện giao thông qua đặc điểm, cấu tạo, ích lợi, nơi hoạt động.
- Nhận biết một số dịch vụ phục vụ giao thông và công dụng từng loại phương tiện giao thông.
- Trẻ biết đếm đến 10, nhận biết nhóm có 10 đối tượng, nhận biết chữ số 10
- Biết kể chuyện đọc thơ về chủ đề giao thông
- Trẻ Nhận biết được chữ cái p, q trong các nhóm từ, biết nhận xét, so sánh về cấu tạo của chữ p, q
- Hát vận động thành thạo các bài hát trong chủ đề: “đi đường em nhớ”
2. Kỹ năng:
- Biết so sánh, phân biệt được điểm giống nhau và khác nhau của các loại phương tiện giao thông
- Luyện kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán về các loại phương tiện giao thông đường bộ
- Luyện kỹ năng đọc, kể diễn cảm bài thơ, câu chuyện và hát vận động các bài hát về phương tiện giao thông.
- Luyện kỹ năng đếm đến 10 cho trẻ
3. Thái độ :
 - Biết kính trọng người điều khiển giao thông, người phục vụ trên các phương tiện giao thông.
- Không đùa nghịch khi đi trên các loại phương tiện giao thông, 
- Biết giữ gìn các loại phương tiện giao thông trong gia đình.
- Giữ an toàn vệ sinh khi đi trên các phương tiện giao thông. 
- Biết chấp hành quy định giao thông đường bộ
KẾ HOẠCH THỂ DỤC SÁNG
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN HÀNH
2. Thể dục sáng: 
Thứ 2, 4, 6 tập theo động tác
Thứ 3, 5 tập theo băng nhạc
bài hát “em đi qua ngã tư đường phố”
- Trẻ hứng thú tập thể dục phát triển cơ bắp
- Trẻ tập đều và chính xác động tác thể dục 
- Rèn trẻ tập chính xác.
- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để cơ thể phát triển cân đối
- Sân tập sạch sẽ
- Các động tác thể dục
1. Ổn định :
- Cô cho trẻ ra sân xếp thành 3 hàng ngang mỗi trẻ cách nhau một dải tay
2. Nội dung :
a, Khởi động:
- Cho trẻ xoay cổ tay, cẳng chân, xoay cánh tay, xoay đầu gối, xoay bả vai, lắc hông
b, Trọng động:
* Tập theo băng nhạc bài hát: “em đi qua ngã tư đường phố”
- Tay: Hai tay đưa ra trước lên cao
- Bụng: đưa tay lên cao, cúi gập người xuống
- Chân hai tay đưa ra phía trước ngồi khỉu gối
- Bật: chân trước chân sau
*Hồi tỉnh
- cho trẻ đi nhẹ nhàng thành vòng tròn kết hợp làm chim bay nhẹ nhàng 2 - 3 vòng 
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC
TT
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1
+ Góc phân vai:
cửa hàng bán vé xe, bán các loại phương tiện giao thông
- Trẻ biết thể hiện vai người bán hàng, mua hàng.
- Trẻ hứng thú đóng vai người bán hàng, mua hàng. 
- Chuẩn bị các loại vé xe, các loại phương tiện giao thông
* Thỏa thuận, bàn bạc trước hoạt động:
- Cho trẻ hát bài “Đi đường em nhớ”
- Bài hát nói về điều gì?
- Cho trẻ kể tên phương tiện giao thông đường bộ 
- Khi đi trên đường con đi như thế nào?
- Cô giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông đường bộ
- Thế buổi hoạt động góc hôm nay chúng mình được chơi ở những góc nào?
- Con được chơi những góc nào?
- Góc phân vai con chơi trò chơi gì?
- Con đóng vai gì?
- Bán những mặt hàng gì?
- Người bán hàng phải như thế nào?
- Hôm nay ở góc xây dựng con xây gì?
- Khi xây con phải như thế nào ?
- Ai làm tổ trưởng? con xây gì trước, xây gì sau?
- Góc học tập con chơi trò chơi gì?
- Góc nghệ thuật con làm gì?
- Góc thiên nhiên hôm nay con làm gì? 
- Trong khi chơi con phải như thế nào?
- Giáo dục trẻ trong khi chơi không xô đẩy, tranh giành đồ chơi của nhau, không ồn ào gây mất trật tự
Trẻ lấy kí hiệu về góc
* Quá trình hoạt động :
- Trong quá trình trẻ chơi cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi
- Trong khi trẻ thực hiện cô động viên khuyến khích trẻ tạo ra nhiều sản phẩm đẹp
* Kết thúc hoạt động
- Cô đến các góc chơi nhận xét đánh giá
- Sau đó tập trung trẻ đến góc chơi hiệu quả nhất và cho một trẻ đại diện góc chơi trình bày về góc chơi của mình
- Cô nhận xét, tuyên dương góc chơi
2
+ Góc xây dựng: xây bến xe quỳ hợp
- Biết sử dụng gạch, cây hoa, thảm cỏ, ngôi nhà, nắp chai để xây bến xe
- Trẻ biết cất đồ chơi đúng nơi quy định sau khi chơi xong
- Gạch, cây hoa, thảm cỏ, ngôi nhà, nắp chai, phương tiện giao thông đường bộ
3
+ Góc học tập: Xem tranh, tập kể chuyện theo tranh, chơi các trò chơi xúc xắc, điền chữ cái còn thiếu vào từ, xếp chữ cái, chữ số bằng hột hạt, gắn chữ cái thành từ, đếm các phương tiện giao thông và gắn số tương ứng các trò chơi bài tập sàn về nhận biết số 10, đếm đến 10 và tạo nhóm trong phạm vi 10; phân loại phương tiện giao thông
- Trẻ hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của cô
- Hột hạt 
- Tranh truyện
- Bài tập mở
4
+ Góc nghệ thuật: 
Làm bộ sưu tập về các loại PTGT, làm biển số ô tô, xe máy. Làm các biển báo giao thông, Hát vận động các bài hát trong chủ đề, cắt, vẽ, xé dán các loại phương tiện giao thông, các loại biển báo giao thông, ngã tư đường phố..,làm các loại phương tiện giao thông bằng vật liệu thiên nhiên và phế thải
- Trẻ biết cắt, vẽ, xé dán các loại phương tiện giao thông
- Biết hát múa các bài hát 

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_phuong_tien_va_quy_dinh_giao_t.docx