Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ. Chủ đề nhánh: Việt Nam đất nước tôi yêu - Năm học 2018-2019

HĐH: - Dạy trẻ vận động, múa bài hát “múa với bạn tây nguyên”

Góc âm nhạc: Dạy trẻ vận động và sáng tạo những vận động minh họa/múa mới.

Quan sát trẻ qua các hoạt động hàng ngày (vui chơi, múa, âm nhạc, tạo hình, )

Biểu diễn văn nghệ cuối tuần, cuối chủ đề

Ở MLMN cô cho trẻ vận động minh họa một số bài hát mà trẻ thích hoặc trong khi nghe nhạc.

- Cho trẻ tự sáng tác bài hát theo giai điệu một số bài hát quen thuộc mà trẻ yêu thích

 

docx25 trang | Chia sẻ: hungbach2 | Ngày: 11/07/2023 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Quê hương-Đất nước-Bác Hồ. Chủ đề nhánh: Việt Nam đất nước tôi yêu - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ NHÁNH
VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC TÔI YÊU
Thời gian thực hiện: 1 tuần, từ ngày 22/04 đến ngày 26/04/2019
TT
MT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
CS bổ sung
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
9
Trẻ biết nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu
- Nhảy lò cò 4 – 5m
- Nhảy lò cò, đổi chân
- Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
HĐH:
-Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.. TC: tự chọn.
TCVĐ: Mèo đuổi chuột, Cáo và Thỏ, Về đúng vườn cây
TDS: Tập các cơ phát triển tay, chân.
HĐVC: TCDG Nhảy lò cò, nhảy dây, Bịt mắt bắt dê, ném còn, 
127
Trẻ thực hiện đúng thuần thục các động tác của bài thể dục theo nhịp bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp 
- Động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện các động tác thể dục TDBS và bài tập phát triển chung 
*- Thể dục sáng:
 - Trẻ thực hiện các động tác theo nhạc
 - Thực hiện bài tập phát phát triển chung trong giờ học thể dục
+ Hô hấp: 5
+ Tay vai: 3
+ Chân: 2
+ Lườn: 6
+ Bật: 2 
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
97
Trẻ kể được một số địa điểm công cộng gần gũi nơi trẻ sống
- Kể tên một số điểm vui chơi công cộng, công viên, chợ, trường học, bệnh viện, nhà văn hóa thiếu nhi... gần nơi trẻ sống
- Đặc điểm nổi bật của một số di tích danh lam ,thắng cảnh của quê hương 
- Một số di tích lịch sử danh lam thắng cảnh và các sự kiện nổi bật của quê hương đất nước
- Đón trả trẻ: Trò chuyện với trẻ về một số di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, vùng biển hải đảo của đất nước như; Chùa Một Cột, Tháp Rùa, Cố đô Huế, biển Vũng Tàu, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.
- Đoán tên các vùng miền qua các câu đố, đọc vè, ca dao về cảnh đẹp đất nước.
+HĐH:
- Việt nam đất nước tôi yêu.
- HĐOCG đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu về đất nước, cửa hàng bàn tranh những di tích lịch sử, thắng cảnh, vùng biển đất nước.
- Xem clip, video, tranh ảnh về những địa danh đất nước. 
97
108
Trẻ biết xác định được vị trí (trong, ngoài, trên, dưới, trước, sau, phải, trái) của một vật so với vật khác
- Xác định vị trí đồ vật (phía trước -phía sau, phía trên - phía dưới, phía phải - phía trái) so với bản thân trẻ với bạn khác, với một vật nào đó làm chuẩn.
- Xác định vị trí trong, ngoài của vật.
- Đón trả trẻ, CNT : Trò chuyện yêu cầu trẻ xác định vị trí không gian của các vật.
- HĐG:Thực hành bài tập xác định vị trí các vật bằng hình thức đánh dấu, tô màu.
- HĐH: Xác định vị trí bên trong, bên ngoài.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
64
Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao tục ngữ, câu đố, hò, vè... phù hợp với độ tuổi, với chủ đề.
Đón trả trẻ: Cho trẻ làm quen một số câu truyện, bài thơ , ca dao,trong chủ đề: Ảnh Bác, Bác Hồ của em, Hoa quanh lăng bác, Chuyện: sự tích hồ gươm, Ai ngoan sẽ được thưởng, Niềm vui bất ngờ. 
*CNT: Cho trẻ Kể lại được nội dung chuyện ,đoc các bài thơ đã nghe theo trình tự nhất định 
* HĐH: 
-Thơ: ảnh Bác
91
Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng Việt
- Nhận dạng và phát âm đúng chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Chọn chữ cái đã học trong từ (tranh ảnh, sách báo).
- Nhận dạng chữ in hoa, in thường, viết thường.
HĐH: 
-Làm quen chữ v,r
- Những trò chơi với chữ s-x, v-r
-Đọc, tìm các từ, chữ trong tranh theo chủ đề, viết, tô, cắt chữ v,r
CNT: Cho trẻ tìm chữ đã h s-x, v-r ọc trong tranh, các từ trong tranh, viết bằng phấn chữ v,r theo ý thích của trẻ.
CHĐTYT: Đọc và tập tô chữ s-x, v-r để trẻ nhận biết các chữ đã học thành thạo hơn. 
-Tổ chức cho trẻ thi đua lấy chữ in hoa, in thường, viết thường.
-Chọn và phát âm đúng chữ cái s-x, v-r trong các băng từ theo chủ đề.
-Luyện phát âm chữ s-x, v-r qua các bài ca dao, đồng dao có chứa chữ s-x, v-r.
-Hoàn chỉnh bài tập trong vở bé tập tô, bé vui học chữ
-Chơi một số trò chơi luyện chữ cái.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
101
Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc.
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, tiết tấu (nhanh, chậm, phối hợp)
HĐH: - Dạy trẻ vận động, múa bài hát “múa với bạn tây nguyên” 
Góc âm nhạc: Dạy trẻ vận động và sáng tạo những vận động minh họa/múa mới.
Quan sát trẻ qua các hoạt động hàng ngày (vui chơi, múa, âm nhạc, tạo hình,)
Biểu diễn văn nghệ cuối tuần, cuối chủ đề
Ở MLMN cô cho trẻ vận động minh họa một số bài hát mà trẻ thích hoặc trong khi nghe nhạc.
- Cho trẻ tự sáng tác bài hát theo giai điệu một số bài hát quen thuộc mà trẻ yêu thích
136
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng cắt, xé, dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa có bố cục cân đối
- Cầm kéo bằng tay phải, đúng cách và sử dụng các kỹ năng cắt, xé, ướm thử để bức tranh có bố cục cân đối 
- Dán không bị nhăn 
- HĐH:
- Dán hình lá cờ.
HĐG: Vẽ, xé dán các tranh ảnh về chủ đề để trang trí lớp cùng với cô
.- Trò chuyện với trẻ về ý tưởng sẽ tạo ra sản phẩm gì, chọn những nguyên vật liệu nào.
- Cho trẻ làm các sản phẩm từ các nguyên vật liệu thiên nhiên, trẻ tự chọn nguyên liệu và tạo thành sản phẩm.
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TÌNH CẢM XÃ HỘI 
45
Trẻ biết sẵn sàng giúp đỡ khi người khác gặp khó khăn
- Giúp đỡ khi nhìn thấy bạn hoặc người khác cần sự trợ giúp.
- Sẵn sàng, nhiệt tình giúp đỡ ngay khi bạn hoặc người lớn yêu cầu.
- Quan tâm chia sẻ giúp đỡ bạn.
- Đón trả trẻ: cho trẻ xem tranh ảnh, video clip có nội dung phù hợp chỉ số, gợi ý trẻ kể lại, nói lên suy nghĩ của mình về hành động, cử chỉ của các nhân vật, giáo dục trẻ cần làm như thế nào?
- Tạo tình huống: Yêu cầu trẻ thực hiện công việc đòi hỏi phải có nhiều người tham gia mới làm được: khiêng một cái bàn, cất dọn đồ dùng đồ chơi,
- Trao đổi với phụ huynh: hỏi phụ huynh xem trẻ có thường giúp đỡ bố mẹ một số công việc gia đình hay không?
- Quan sát trong hoạt động cá nhân (làm bài tập, tự phục vụ) trẻ có nhận ra khó khăn của bạn và chủ động quan tâm, giúp đỡ bạn hay không hoặc khi bạn nhờ thì có nhiệt tình giúp bạn không?
HĐNT: - Nhặt lá vàng, rác trên sân trường.
-Trao đổi thảo luận để tìm cách thực hiện nhiệm vụ khi được phân công.
KEÁ HOAÏCH CHAÊM SOÙC GIAÙO DUÏC TUAÀN 32
CHỦ ĐỀ NHÁNH: VIỆT NAM ĐẤT NƯỚC TÔI YÊU
1 tuần (từ ngày 22 - 26/04 /2019)
Thứ
Hoạt
 động
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
22/04
23/04
24/04
25/04
26/04
ĐÓN TRẺ,
CHƠI,
ĐIỂM DANH
Trò chuyện về quê hương của bé
Trò chuyện về làng xóm và những người hàng xóm quanh nhà bé
Trò chuyện về địa chỉ nơi bé đang sống, những bạn bé xung quanh nhà bé đang ở
Hát, đọc thơ, vè, đồng dao về chủ đề
Trao đổi với phụ huynh của một số trẻ cá biệt
Cô điểm danh
THỂ DỤC SÁNG
Tập ở dưới sân toàn trường
Khởi động với bài: “Yêu Hà Nội”, tập với vòng (mt 127)
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân: đi gót chân, đi nhón gót, đi khụy gối, khom lưng, chạy chậm rồi nhanh dần và chậm lại
Trọng động tập với bài “Bé với khúc đồng dao”
Động tác hô hấp: Động tác 3: Thổi nơ bay
TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay cầm nơ thả xuôi
TH: Trẻ đưa nơ ra phía trước và thổi mạnh để “nơ bay xa”
Động tác tay: Động tác 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên cao
TTCB: Đứng thẳng, khép chân, tay để dọc thân.
Nhịp 1: Bước chân trái sang bên một bước rộng bằng vai. Tay đưa ra phía trước, lòng bàn tay sấp.
Nhịp 2: Hai tay đưa lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau
Nhịp 3: Tay đưa ra phía trước (Như nhịp 1)
Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân và thực hiện như trên
Động tác chân: Động tác 3: Đứng đưa chân ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ra ngang, lên cao)
TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông.
Nhịp 1: Đưa thẳng chân trái ra phía trước, lên cao (hoặc đưa ra ngang, lên cao). Trọng tâm dồn vào chân phải
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 3: Đổi chân phải thực hiện như nhịp 1 
Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5,6,7,8: Tiếp tục thực hiện như trên
Động tác bụng: Động tác 6: Ngồi duỗi chân, quay người sang hai bên
TTCB: Ngổi duỗi chân, hai tay chống sau.
Nhịp 1: Quay người sang trái 90o tay phải đưa lên cao, tay trái chống phía sau, mắt nhìn theo tay trái.
Nhịp 2: Về TTCB
Nhịp 3: Quay người sang phải 90o, tay trái đưa cao (Như nhịp 1)
Nhịp 4: Về TTCB. Nhịp 5,6,7,8: Thực hiện như trên 
Động tác bật – nhảy: Động tác 2: Bật tách khép chân
TTCB: Đứng khép chân, tay thả xuôi.
Nhịp 1: Bật tách chân qua hai bên (Chân rộng bằng vai), tay đưa ngang lòng bàn tay sấp
Nhịp 2: Bật khép chân, tay thả xuôi
Nhịp 3,4,5,6,7,8: Thực hiện như nhịp 1,2
Hồi tĩnh:
HOẠT ĐỘNG HỌC
PTTC:
Nhảy lò cò 5 bước liên tục.
PTTM
Múa với bạn Tây Nguyên
PTNN:
Làm quen v - r
PTNT
Xác định vị trí bên trong, bên ngoài
PTNT
Đất nước Việt Nam
CHƠI NGOÀI TRỜI
Quan sát thời tiết trong ngày
Trải nghiệm sự quay của chong chóng
Viết chữ cái dưới sân trường
Xem tranh ảnh về một số danh lam thắng cảnh 
Quan sát cây phượng trường bé
Trò chơi: kéo co, ném còm, ném vòng cổ chai, Đấu vật, tiếng trống vang
Chơi tự do với đồ chơi ngoài trời
CHƠI, 
HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GÓC
Góc xây dựng: 	 XAÂY COÂNG VIEÂN
+ Yêu cầu:
Treû bieát duøng caùc vaät lieäu chôi ñeå xaây coâng trình 
Bieát theå hieän vai chôi qua öùng xöû, giao tieáp.
Saép xeáp ñoà chôi goïn gaøng khi chôi xong
+ Chuẩn bị: 
Khoái goã, ñoà chôi laép raùp.
Haøng raøo laép raùp, caùc troø chôi trong coâng vieân
Gạch, hột hạt, sỏi, thảm cỏ, bồn hoa các loại cây xanh 
+ Cách thực hiện:
Thỏa thuận trước khi chơi
Haùt: “Muøa heø ñeán”
Muøa heø ñeán caùc con thöôøng ñöôïc Ba Meï cho ñi chôi nhöõng ñaâu neø?
Vaäy chuùng ta cuøng xaây coâng vieân Ñaàm Sen thaät ñeïp ñeå heø coù nhieàu baïn nhoû gheù vaøo chôi nha.
Caùc con ñaõ ñi chôi ôû coâng vieân Ñaàm Sen chöa? Trong ñoù coù nhöõng gì?
Theo con ñeå xaây nhöõng khu vui chôi ñoù con caàn nhöõng duïng cuï gì? Vaøcon seõ xaây nhö theá naøo? Ngoaøi khu vui chôi caùc con nghó xem coøn phaûi xaây gì nöõa? Vaäy caùc con cuøng xaây cho ñeïp nha.Ngoài xây dựng ra còn nhiều góc chơi khác nữa. Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi
Qúa trình chơi
Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe.
Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi
Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết.
Nhận xét góc chơi
Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, 
Cho trẻ dọn đồ chơi 
Góc phân vai: 	CỬA HÀNG BÁN HÀNG LƯU NIỆM
+ Yêu cầu:
Bieát laøm 1 soá quaø löu nieäm nhö: daây, chuoåi haït, voøng, thieäp ñeå baùn, 
Bieát môøi chaøo vaø trao ñoåi vôùi nhau
Saép xeáp ñoà chôi goïn gaøng ñuùng qui ñònh khi chôi xong. Bieát soáng phuïc vuï moïi ngöôøi
+ Chuẩn bị: 
Quaày baùn haøng löu nieäm vaø 1 soá loaïi tranh aûnh ñeå treû chôi.
Keä vaø tieàn
+ Cách thực hiện:
Thỏa thuận trước khi chơi
Haùt: “Muøa heø ñeán”
Saép ñeán muøa heø roài, muøa heø caùc con thöôøng ñöôïc Ba Meï cho ñi nhöõng ñaâu neø? Caùc con thaáy ôû ñoù coù nhöõng gì? 
Tröôùc khi veà chuùng ta thöôøng gheù qua cöûa haøng gì ñeå mua quaø veà cho moïi ngöôøi nhæ?
Con nghó xem mình seõ mua gì veà laøm quaø taëng cho nhöõng ngöôøi ôû nhaø?
Caùc baïn haõy baøy cöûa haøng vaø baùn nhöõng quaø cho khaùch ñi du lòch nha.
Caùc coâ baùn haøng phaûi nhö theá naøo thì khaùch mua nhieàu?
Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi
Qúa trình chơi
Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe.
Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi
Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết.
Nhận xét góc chơi
Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, 
Cho trẻ dọn đồ chơi 
Góc học tập: 	 ÑOÀNG HOÀ
1.	Yeâu caàu 
Treû höùng thuù chôi, bieát ñoïc đúng chữ cái, chữ số. Chuù yù , quan saùt. 
Bieát chuù yù, thích hoïc hoûi
2.	Chuaån bò
1 caùi ñoàng hoà baèng bìa ghi soá giôø
1 caùi ñoàng hoà baèng bìa ghi chöõ caùi
3.	Toå chöùc hoaït ñoäng
Thỏa thuận trước khi chơi
Caùc con quay kim ñoàng hoà. Khi kim chæ ñeán chöõ caùi, chöõ soá naøo thì ñoïc chöõ caùi ñoù. 
Taát caû cuøng chuù yù baïn ñoïc, neáu ñoïc ñuùng seõ ñöôïc thöôûng 1 ñoàng tieàn ñeå ñi mua haøng. Chơi đồng hồ chữ cái sau đó thay đổi thành đồng hồ chữ số nữa
Cô giới thiệu các góc chơi và vị trí chơi
Qúa trình chơi
Bây giờ bạn nào thích chơi góc chơi nào hãy về góc chơi mình thích nhe.
Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi
Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết.
Nhận xét góc chơi
Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan
Góc nghệ thuật 	 MÚA, ĐỌC THƠ VỀ CHỦ ĐỀ
1.	Yeâu caàu
Chaùu bieát söû duïng caùc kyõ naêng ñaõ hoïc ñeå maïnh daïn tham gia haùt muùa 
Bieát söû dung nhieàu nhaïc cuï tham gia haùt muùa
Haùt- muùa, ñoïc thô dieãn caûm
2.	Chuaån bò
Baêng nhaïc theo chuû ñeà. Nhaïc cuï caùc loaïi
3.	Toå chöùc hoaït ñoäng
a. Thỏa thuận trước khi chơi
Cô giôùi thieäu vôùi treû moät soá baøi haùt thuoäc chuû ñeà 
Hôm nay các bạn sẽ Nghe nhaïc haùt, muùa veà chuû ñề nha!
Hướng dẫn lần chơi đầu tiên nếu cháu chưa biết chơi.
b. Quá trình chơi
Cho cháu tự chia, phân công người dẫn chương trình
Caùc con cuøng haùt, ñoïc thô xen keõ caùc baøi haùt trong chuû ñeà nheù
c. Nhận xét góc chơi
Nhận xét kết quả chơi và quá trình thực hiện của cháu cất dọn đồ dùng đồ
VEÕ TOÂ MAØU TRANH –LAØM MOÄT SOÁ ÑOÀ CHÔI TÖØ LAÙ CAÂY
1.	Yeâu caàu
Treû bieát söû duïng nhöõng kyõ naêng ñaõ hoïc ñeå caét, daùn moät soá phong caûnh ñeïp cuûa Ñaát nöôùc. 
Treû bieát laøm thaønh album
2. 	Chuaån bò
Giaáy, buùt, ñaát naën vaø moät soá nguyeân lieäu khaùc
Söu taàm moät soá saùch baùo cuõ. 
3.	Toå chöùc hoaït ñoäng
a. Thỏa thuận trước khi chơi
Caùc con haõy choïn loïc nhöõng böùc tranh, hình veà caùc phong caûnh, ñòa danh noåi tieáng cuûa Ñaát nöôùc, daùn thaønh album ñeå cho vaøo album naøy nheù
Cô giới thiệu các góc chơi, vị trí chơi và cho cháu lấy ký hiệu về góc chơi
b. Quá trình chơi
Cho cháu nhẹ nhàng vào góc chơi, 
Cô báo quát và giúp đỡ khi cần thiết.
c. Nhận xét góc chơi
Nhận xét kết quả chơi và quá trình thực hiện của cháu.
Cho cháu cất dọn đồ dùng đồ chơi đúng góc chơi.
Góc thư viện	XEM TRANH, TRUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
1.Yêu cầu:
Treû bieát laät saùch, xem saùch veà moät soá phong caûnh ñeïp cuûa Ñaát nöôùc
Bieát tuaân thuû moät soá qui ñònh khi vaøo thö vieän.
2. Chuẩn bị:
Moät soá tranh aûnh veà chuû ñeà, caùc saùch söu taàm veà queâ höông, ñaát nöôùc.
3.Cách tiến hành:
a. Thỏa thuận trước khi chơi
Hoâm nay trong goùc mình coù raát nhieàu saùch môùi, caùc con cuøng laät xem trong saùch coù gì nha.
Ñeå saùch luoân môùi, ñeïp caùc con phaûi laøm laïât saùch nhö theá naøo?
Khi các con xem sách thì phải thế nào?
À, các con vào góc chơi nhẹ nhàng, chọn sach để xem và cất sách gọn gàng sau khi xem xong nhé!
b. Quá trình chơi
Cho cháu nhẹ nhàng vào góc chơi, 
Cô báo quát và giúp đỡ khi cần thiết.
c. Nhận xét góc chơi:
Cô nhận xét quá trình chơi của cháu, cách cầm sách, lật và chọn sách.
Cho cháu cất sách, tranh đúng kí hiệu.
Góc thiên nhiên:	 CHAÁT NAØO TAN TRONG NÖÔÙC
+ Yêu cầu: 
Treû bieát ñöôïc nhöõng chaát tan ñöïôc trong nöôùc vaø cuõng coù nhöõng chaát khoâng tan ñöôïc trong nöùôc
Treû bieát ghi laïi keát quaû thí nghieäm
+ Chuẩn bị: 
Ly nhöïa trong, buùt
Moät soá chaát tan trong nöôùc: ñöôøng, muoái, .
Moät soá chaát khoâng tan trong nöùôc: caùt, ñaù, soáp .
+ Cách thực hiện:
Thỏa thuận trước khi chơi
Các con thấy góc thiên nhiên mình hôm nay có gi nào?
Theo con trong những chất này thì chất nào tan trong nước?
Để biết những suy nghĩ của minh đúng hay sai các con hãy vào chơi góc thiên nhiên và thí nghiệm những suy nghĩ của mình sau đó ghi lại kết quả xem có giống với kết quả của bạn không nha
Cô giới thiệu tên góc, vị trí chơi
Qúa trình chơi
Trẻ lấy kí hiệu góc chơi và về góc chơi
Góc phân vai cô gợi ý cháu khi chơi, và giúp đỡ cháu khi cần thiết.
Nhận xét góc chơi
Cô nhận xét từng góc chơi, tuyên dương các nhóm chơi ngoan, dọn đồ chơi
VỆ SINH
Cô nhúng khăn ẩm cho trẻ lau mặt
Cho trẻ xếp hàng rửa tay sạch sẽ với xà phòng trước khi ăn và cô hướng dẫn thêm cho những trẻ thực hiện chưa đúng.
Nhắc trẻ rửa tay sau khi đi vệ sinh, nhớ đi dép khi vào nhà vệ sinh, bỏ dép lên kệ sau khi đi vệ sinh xong
Sau khi ăn Cô cho trẻ đánh răng, cô bao quát hướng dẫn cho trẻ thực hiện đúng thao tác. Nhắc trẻ rửa sạch ca và bàn chải đánh răng, sắp xếp gọn gàng vào tủ khi đánh răng xong.
ĂN TRƯA
Trẻ phụ cô kê bàn ghế, trải khăn bàn, lấy đĩa chuẩn bị giờ ăn
Cho trẻ lấy cơm về chỗ, cô giới thiệu thực đơn, cho trẻ mời cô, mời các bạn cùng ăn cơm
Cô bao quát, nhắc trẻ xúc cơm ăn đúng kỹ năng, giờ ăn không nói chuyện, ăn từ tốn, không làm rơi vãi cơm, vét chén nhẹ nhàng và nhớ ăn hết xuất.
Cô chú ý chăm sóc những trẻ suy dinh dưỡng và béo phì
NGỦ TRƯA
Trẻ phụ cô trải chiếu trước khi ngủ, cho trẻ đi lấy gối và về chỗ ngủ.
Nhắc trẻ không nói chuyện trong giờ ngủ, nằm ngay ngắn, thẳng người khi ngủ, ngủ đủ giấc
Tạo ánh sáng vừa đủ cho trẻ ngủ
ĂN CHIỀU
Xếp hàng đi vệ sinh và rửa mặt. Cô chải tóc cho trẻ. 
Phụ cô kê bàn ăn và cùng ăn chiều
CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
Trò chuyện về món ăn, đặc sản quê hương
Trò chuyện về Thủ đô Hà Nội, và Thành phố Hồ Chí Minh
HĐH “tập tô s - x”, Dán hình lá cờ
Trò chuyện cuối tuần
Trò chơi: tùm nụm tùm nị, kéo cưa lừa xẻ, chi chi chành chành, tập tầm vông, rồng rắn lên mây
Nêu gương cuối ngày
Chơi tự do
TRẢ TRẺ
Cô cho trẻ làm vệ sinh trước khi ra về
Nhắc trẻ chào cô, chào những người đến đón trẻ về.
Trao đổi với phụ huynh về thói quen trong ngày của trẻ
Nhắc nhở phụ huynh đưa trẻ đi học sớm để tập thể dục cùng với các bạn.
Cho trẻ chơi một số trò chơi dân gian, xem tivi chơi tự do
Trả trẻ tận tay phụ huynh
Trước khi về cô tắt các cầu dao điện và khóa các vòi nước
	Kí duyệt của HPCM	GV thực hiện
	Trần Thị Thi Thơ	Nguyễn Thị Đoan Vy
KEÁ HOAÏCH TOÅ CHÖÙC HOAÏT ÑOÄNG
	Thứ hai, ngày 22 tháng 04 năm 2019
ĐÓN TRẺ,
CHƠI,
ĐIỂM DANH, TDS
Những ngày nghỉ vừa qua chúng con được ba Mẹ cho đi đâu chơi
Con hãy kể cho các bạn cùng nghe về ngày nghỉ của mình nhé
Cho cháu chơi theo ý thích
Điểm danh trẻ
Thể dục sáng (như tuần)
Hoạt động học
PTTC
Nhảy lò cò 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu 
Mục đích yêu cầu
Trẻ biết dùng sức mạnh của 1 chân để nhảy lò cò liên tục qua 4-5 m. Trẻ biết không chặt phá rừng là bảo vệ môi trường (MT 9)
Rèn luyện tính mạnh dạn cho trẻ. Trẻ thực hiện động tác rõ ràng, thành thạo, chính xác theo lệnh của cô.
Giáo dục trẻ biết yêu quý con vật, biết cây trồng có ích lợi cho con vật, không chặt phá để bảo vệ rừng
Chuẩn bị:
Cô: Nhạc, vạch mức, 
Trẻ: một số đồ dùng chứa số 
Tổ chức ngoài sân
Tiến hành tổ chức 
Ổn định:
- TC: Thỏ ăn cỏ
- Con thỏ ăn những gì?
- Mình cùng đi tìm thức ăn cho thỏ thôi!
2. Nội dung:
2.1.Khởi động: 
- Mở nhạc liên khúc. Cho trẻ vận động, đi vòng tròn kết hợp kiễng, bậtlấy vòng và giãn hàng tập thể dục.
2.2.Trọng động: 
 +BTPTC: 
- Tay vai ĐT1: tay đưa ra phía trước, gập trước ngực
- Cơ chân ĐT2: Ngồi khuỵu gối
- Bụng lườn ĐT2: Đứng quay người sang 2 bên 
- Bật ĐT2: Bật tách chân, khép chân.
 + VĐCB : 
- C/c vừa tập thể dục với dụng cụ gì?
- Mình còn làm gì với vòng này nữa?
- Mình cùng chơi với vòng này c/c?
- C/c có thích chơi nữa không? Vậy mình cất vòng nhẹ nhàng về 2 tổ đi nào?
- Trước mặt c/c thấy gì?
- Chúng ta có thể chơi gì đây?
 Hôm nay cô sẽ hướng dẫn c/c chơi Nhảy lò cò 4-5m nha!
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích
- Cô làm mẫu lần 2 cho trẻ xem và giải thích: 
TTCB: C/c đứng trước vạch mức, 1 chân co, 1 chân trụ, 1 tay cùng phía chân co cầm cổ chân, 1 tay để tự nhiên, mắt nhìn thẳng. 
 TH: Khi có hiệu lệnh: “Nhảy”! C/c dùng sức mạnh của chân trụ để nhảy lò cò liên tục tiến về phía trước, khi nhảy c/c chú ý tiếp đất bằng nửa bàn chân trên, đến vạch mức phía trước c/c nhảy qua vạch mức và bỏ chân co xuống và đi nhẹ nhàng về chỗ
- C/c có thích

File đính kèm:

  • docxgiao_an_mam_non_lop_la_chu_de_que_huong_dat_nuoc_bac_ho_chu.docx