Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật

a. Phát triển vận động

* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:

Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.

* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động:

- Kiểm soát được vận động:

+ Đi/chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh

- Phối hợp tay – mắt trong vận động:

- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:

+ Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,5m)

* Thực hiện và phối hợp được các cử chỉ của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt:

- Thực hiện được các vận động:

+ Xoay trong cổ tay

- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:

+ Vẽ được hình tròn theo mẫu.

+ Xếp chồng 8-10 khối không đổ.

 

docx28 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(Thời gian thực hiện 5 tuần Từ 9/12/2019 đến 10 /1/2020 )
 Nhánh 1: Nhà bé nuôi con gì (Thời gian thực hiện 1 tuần)
 Nhánh 2: Nhớ ơn chú Bộ Đội (Thời gian thực hiện 1 tuần)
 Nhánh 3: Động vật sống trong rừng (Thời gian thực hiện 1 tuần)
 Nhánh 4: Động vật sống dưới nước (Thời gian thực hiện 1 tuần)
 	 Nhánh 5: Côn trùng và chim (Thời gian thực hiện 1 tuần)
I. MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG
Độ tuổi
Mục tiêu giáo dục
Nội dung giáo dục
Hoạt động giáo dục
3 tuổi
a. Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
Thực hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động:
- Kiểm soát được vận động:
+ Đi/chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh
- Phối hợp tay – mắt trong vận động:
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
+ Ném trúng đích nằm ngang (xa 1,5m)
* Thực hiện và phối hợp được các cử chỉ của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt:
- Thực hiện được các vận động: 
+ Xoay trong cổ tay
- Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động:
+ Vẽ được hình tròn theo mẫu.
+ Xếp chồng 8-10 khối không đổ.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Thực hiện được một số việc đơn giản với sự giúp đỡ của người lớn: 
+ Rửa tay, lau mặt, súc miệng
+ Tháo tất, quần áo
- Sử dụng bát, thìa, cốc đúng cách.
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe:
- Có một số hành vi tốt trong ăn uống khi được nhắc nhở: uống nước đã đun sôi
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh:
- Nhận ra và tránh một số vật dụng nguy hiểm (bàn là, bếp đang đun, phích nước nóng) khi được nhắc nhở.
- Biết một số hành động nguy hiểm khi được nhắc nhở: 
+ Không tự ý lấy thuốc dùng
+ Không leo trèo bàn ghế, lan can.
+ Không nghịch các vật sắc nhọn.
I. Phát triển vận động
- Hô hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay:
+ Co và duỗi từng tay, kết hợp kiễng chân. Hai tay đánh xoay tròn trước ngực, đưa lên cao.
+ Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, ra sau, sang hai bên (Kết hợp với vẫy bàn tay, quay cổ tay, kiễng chân).
- Lưng, bụng, lườn:
+ Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái. 
+ Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái.
- Chân:
+Đưa ra phía trước, đưa sang ngang, đưa về phía sau.
+Nhảy lên, đưa 2 chân sang ngang; nhảy lên đưa một chân về phía trước, một chân về sau.
* Các kĩ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động
- Đi và chạy:
+ Đi, chạy theo hiệu lệnh 
+ Đi thay đổi hướng dích dắc theo hiệu lệnh.
+ Chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
+ Chạy đổi hướng theo hiệu lệnh
- Bật, nhảy:
+ Bật liên tục vào vòng.
+ Bật xa 40-50 cm.
+ Bật – nhảy từ trên cao xuống 40-45 cm
+ Nhảy lò cò 5m
- Tung, ném, bắt
+ Đi và đập bắt bóng.
+ Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
+ Ném trúng đích bằng 1 tay, 2 tay (Ném trúng đích nằm ngang, ném trúng đích thẳng đứng).
* Các cử động của bàn tay, ngón tay phối hợp tay – mắt và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ
- Các cử động của bàn tay, ngón tay và cổ tay.
- Bẻ, nắm.
- Lắp ráp.
- Xé, cắt đường vòng cung.
- Tô, đồ theo nét.
- Cài, cởi cúc, kéo khóa (phéc mơ tuya), xâu, luồn, buộc dây.
- Chơi các trò chơi lắp giáp xây dựng như: Xây dựng nhà, xây dựng trường mầm non, bệnh viện, trường tiểu học, vườn hoa
II. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
2. Tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
Tập luyện kĩ năng: đánh răng, lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
- Dạy trẻ kỹ năng cầm thìa, xúc cơm ăn đúng cách không rơi vãi cơm.
3. Giữ gìn sức khoẻ và an toàn
- Tập luyện một số thói quen tốt về giữ gìn sức khỏe.
- Nhận biết và phòng tránh những hành động nguy hiểm, những nơi không an toàn, những vật dụng nguy hiểm đến tính mạng.
- Quan sát tranh phát hiện đứng sai, nhận biết: sau giờ học về nhà ngay không tự ý đi chơi. Không leo trèo cây, ban công, tường rào
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
* Thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi.
- Thể dục sáng
- Thể dục sáng, bài tập phát triển chung
- Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Bật liên tục vào vòng 
TC: Chuyền bóng qua đầu
- Nhảy lò cò
TC: Tung bóng
- Ném trúng nằm ngang
TC: Chạy tiếp cờ
- BTTH: Bật liên tục vào vòng, Ném trúng nằm ngang, Đi thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
4 tuổi
a. Phát triển vận động
* Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp:
Thực hiện đầy đủ, đúng, nhịp nhàng các động tác trong bài thể dục theo hiệu lệnh.
* Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động:
- Giữ được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động:
- Kiểm soát được vận động:
+ Đi/chạy thay đổi hướng vận động đúng tín hiệu vật chuẩn (4-5 vật chuẩn đặt dích dắc)
- Phối hợp tay – mắt trong vận động:
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
+ Ném trúng đích ngang (xa 2m).
* Thực hiện và phối hợp được các cử chỉ của bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt:
- Thực hiện được các vận động:
+ Cuộn – xoay tròn cổ tay
- Phối hợp các cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay – mắt trong một số hoạt động:
+ Vẽ hình người, nhà, cây.
+ Cắt thành thạo theo đường thẳng.
+ Xây dựng, lắp ráp với 10-12 khối.
b. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
* Biết một số món ăn, thực phẩm thông thường và lợi ích của chúng đối với sức khỏe
- Biết một số thực phẩm cùng nhóm:
+ Thịt, cá có nhiều chất đạm
* Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt:
- Thực hiện được một số việc khi được nhắc nhở:
+ Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
* Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe:
- Có một số hành vi tốt trong vệ sinh, phòng bệnh khi được nhắc nhở: 
+ Vệ sinh răng miệng, đội mũ khi ra nắng, mặc áo ấm., đi tất khi trời lạnh, đi dép, giày khi đi học.
+ Bỏ rác đúng nơi quy định.
* Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh:
- Nhận ra bàn là, bếp đang đun, phích nước nónglà nguy hiểm, không đến gần. Biết các vật sắc nhọn không nên nghịch.
Biết một số hành động nguy hiểm và phòng tránh khi được nhắc nhở:
+ Không được ra khỏi trường khi không được phép của cô giáo.
- Nhận ra một số trường hợp nguy hiểm và gọi người giúp đỡ:
+ Biết gọi người lớn khi gặp một số trường hợp khẩn cấp.
5 tuổi
I. Phát triển vận động
1.Thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp. 
2. Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
2.2. Kiểm soát được vận động:
- Đi/ chạy thay đổi hướng vận động theo đúng hiệu lệnh (đổi hướng ít nhất 3 lần). 
2.3. Phối hợp tay- mắt trong vận động:
- Đi, đập và bắt được bóng nảy 4 - 5 lần liên tiếp. 
- Bật xa tối thiểu 50cm
- Nhảy xuống từ độ cao 40cm
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs9)
2.4. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp:
- Ném trúng đích đứng (cao 1,5 m, xa 2m).
- Bò vòng qua 5 - 6 điểm dích dắc, cách nhau 1,5 m theo đúng yêu cầu.
3. Thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay - mắt
3.1. Thực hiện được các vận động:
- Uốn ngón tay, bàn tay; xoay cổ tay.
3.2. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay, phối hợp tay - mắt trong một số hoạt động: 
- Vẽ hình và sao chép các chữ cái, chữ số. 
- Ghép và dán hình đã cắt theo mẫu.
- Tự cài, cởi cúc, xâu dây giày, cài quai dép, đóng mở phecmơtuya 
II. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
 2. Thực hiện được một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt
2.1. Thực hiện được một số việc đơn giản:
- Tự rửa tay bằng xà phòng. Tự lau mặt, đánh răng.
2.2. Sử dụng đồ dùng phục vụ ăn uống thành thạo.
3. Có một số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khoẻ
3.1. Có một số hành vi và thói quen tốt trong ăn uống:
- Mời cô, mời bạn khi ăn và ăn từ tốn. 
- Không đùa nghịch, không làm đổ vãi thức ăn
4. Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh 
4.1. Biết bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng....là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắc, nhọn. 
c một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ:
- Biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp: cháy, có bạn/người rơi xuống nước, ngã chảy máu ...
- Biết tránh một số trường hợp không an toàn:
+ Khi người lạ bế ẵm, cho kẹo bánh, uống nước ngọt, rủ đi chơi. 
Lĩnh vực phát triển nhận thức
3 tuổi
1. Khám phá khoa học
a. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật, hiện tượng
- Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.
- Sử dụng các giác quan để xem xét, tìm hiểu các đối tượng; nhìn, nghe, ngửi, sờ để nhận ra đặc điểm nổi bật của đối tượng.
- Phân loại các đối tượng theo một dấu hiệu nổi bật.
c. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Mô tả những dấu hiệu nổi bật của đối tượng được quan sát với sự gợi mở của cô giáo.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán
a. Nhận biết số đếm, số lượng
- Quan tâm đến số lượng và đếm như hay hỏi về số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng.
- Đếm trên các đối tượng giống nhau và đếm đến 3.
- So sánh số lượng 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
- Biết gộp và đếm 2 nhóm đối tượng cùng loại có tổng trong phạm vi 3.
- Tách 1 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 3 thành 2 nhóm.
c. So sánh 2 đối tượng
- So sánh 2 đối tượng về kích thước và nói được các từ: to hơn/nhỏ hơn; dài hơn/ngắn hơn; cao hơn/thấp hơn; bằng nhau.
3. Động vật và thực vật
- Đặc điểm, ích lợi và tác hại của con vật
- Quá trình phát triển của cây con vật, điều kiện sống của một số con vật
- So sánh sự khác nhau và giống nhau của một số con vật, 
- Phân loại con vật theo 2-3 dấu hiệu
- Quan sát phán đoán mối liên hệ đơn giản giữa con vật, 
- Cách chăm sóc và bảo vệ con vật, 
b. Làm quen với một số khái niện sơ đẳng về toán:
1. Tập hợp, số lượng, số thứ tự và đếm
- Đếm trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng
- Các chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 8
- Gộp/tách các nhóm đối tượngbằng các cách khác nhau và đếm.
- Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày (số nhà, biển số xe )
2. Xếp tương ứng
- Ghép thành cặp những đối tượng có mối liên quan
4. Đo lường
- Đo độ dài 1 vật bằng các đơn vị đo khác nhau.
- Đo độ dài các vật, so sánh và diễn đạt kết quả đo.
c, Khám phá xã hội
- Đặc điểm nổi bật của ngày lễ hội
* Thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Sự kỳ diệu của quả trứng
- Tìm hiểu 1 số động vật sống trong rừng
Khám phá con cá
- Một số côn trùng
Đếm đến 8, nhận biết số lượng 8, số 8, thêm bớt trong phạm vi 8 
- Chia nhóm có 8 đối tượng thành 2 phần bằng các cách khác nhau 
Đo các đối khác nhau bằng một đơn vị đo, thước đo
Trò chuyện về ngày 22/12
4 tuổi
1. Khám phá khoa học
c. Thể hiện hiểu biết về đối tượng bằng các cách khác nhau.
- Nhận xét, trò chuyện về đặc điểm, sự khác nhau, giống nhau của các đối tượng được quan sát.
- Thể hiện một số hiểu biết về đối tượng quan hoạt động chơi, âm nhạc và tạo hình.
2. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán
a. Nhận biết số đếm, số lượng
- Quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật xung quanh, hỏi: “Bao nhiêu?”; “Là số mấy?”
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3
+ So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 3 bằng các cách khác nhau và nói được các từ: bằng nhau, nhiều hơn, ít hơn.
+ Gộp 2 nhóm đối tượng có số lượng trong phạm vi 3, đếm và nói kết quả.
+ Tách 1 nhóm đối tượng thành 2 nhóm nhỏ hơn.
+ Sử dụng các số từ 1-3 để chỉ số lượng, số thứ tự.
+ Nhận biết ý nghĩa các con số được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày.
c. So sánh 2 đối tượng
Sử dụng được dụng cụ để đo độ dài, dung tích của 2 đối tượng, nói kết quả đo và so sánh.
5 tuổi
I. Khám phá khoa học
1. Xem xét và tìm hiểu đặc điểm của các sự vật hiện tượng
- Quan tâm, hứng thú với các sự vật, hiện tượng gần gũi như chăm chú quan sát sự vật, hiện tượng; hay đặt câu hỏi về đối tượng.
- Phối hợp các giác quan để quan sát, xem xét và thảo luận về sự vật, hiện tượng như sử dụng các giác quan khác nhau và thảo luận về đặc điểm của đối tượng.
-Thu thập thông tin về đối tượng bằng nhiều cách khác nhau: Xem sách, tranh ảnh, băng hình, trò chuyện và thảo luận.
- Phân loại các đối tượng theo những dấu hiệu khác nhau
II. Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán:
1. Nhận biết số đếm, số lượng
1.1. Quan tâm đến các con số như thích nói về số lượng và đếm, hỏi: “bao nhiêu”; “Đây là mấy?”....
1.2. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 8 và đếm theo khả năng
1.3. So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 8 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả. Bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
1.4. Gộp các nhóm đối tượng trong phạm vi 8 và đém
1.5. Tách một nhóm đối tượng trong phạm vi 8 thành hai nhóm bằng các cách khác nhau.
1.6. Nhận biết các số từ 5-8 và sử dụng các số đó để chỉ số lượng, số thứ tự.
3. So sánh hai đối tượng
Sử dụng được một số dụng cụ để đo, đong và so sánh, nói kết quả
3. Nhận biết một số lễ hội và danh lam thắng cảnh
3.1 Kể tên một số lễ hội và nói về hoạt động nổi bật của những dịp lễ hội.
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
3 tuổi
a. Nghe hiểu lời nói
- Lắng nghe và trả lời câu hỏi của người đối diện.
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao.
- Sử dụng các từ: “Vâng ạ”; “Dạ”; “Thưa”.trong giao tiếp.
c. Làm quen với đọc, viết.
- Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh.
- Thích vẽ, “viết” nguệch ngoạc.
1. Nghe
- Hiểu và làm theo 2, 3 yêu cầu liên tiếp
- Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng câu phức.
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi
- Nghe các bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò vè, phù hợp với độ tuổi.
2. Nói
- Nói và thể hiện cử chỉ điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè.
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự
- Kể truyện theo đồ vật theo tranh.
3. Làm quen với đọc, viết 
- Nhận dạng các chữ cái
- Sao chép 1 số kí hiệu, chữ cái, tên của mình
- Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau
- Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt:
+ Hướng đọc, viết: Từ trái sang phải, từ dòng trên xuống dòng dưới.
- Phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách
- “Đọc” truyện qua các tranh vẽ
- Giữ gìn bảo vệ sách
* Thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi
* Tăng cường tiếng việt cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số
- Truyện: Cáo thỏ gà trống, Chú dê đen, cá chép con
- Thơ Chú bộ đội hành quân trong mưa, nàng tiên ốc, ong và bướm, đàn gà con 
- Làm quen chữ i, t, c, b, d, đ
Hướng dẫn trẻ cầm bút và tô chữ i, t, c, b, d, đ
- Hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc
4 tuổi
a. Nghe hiểu lời nói
- Lắng nghe và trao đổi với người đối thoại.
b. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao
- Kể chuyện có mở đầu, kết thúc.
- Bắt chước giọng nói, điệu bộ của nhân vật trong truyện.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với hoàn cảnh khi được nhắc nhở.
c. Làm quen với đọc, viết.
- Chọn sách để xem.
- Mô tả hành động của các nhân vật trong tranh.
5 tuổi
1. Nghe hiểu lời nói
1.1. Thực hiện được các yêu cầu trong hoạt động tập thể ví dụ: “Các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái T đứng sang bên phải, các bạn có tên bắt đầu bằng chữ cái H đứng sang bên trái’
1.2. Hiểu nghĩa từ khái quát, phương tiện giao thông, động vật, thực vật, đồ dùng (đồ dùng gia đình, đồ dùng học tập.”
2. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
2.5. Đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
2.6. Kể có thay đổi một vài tình tiết như thay tên nhân vật, thay đổi kết thúc, thêm bớt sự kiện trong nội dung truyện
phù hợp với ngữ cảnh
3. Làm quen với việc đọc viết
3.5. Nhận dạng các chữ trong bảng chữ cái tiếng Việt
3.6. Tô, đồ các nét chữ, sao chép một số ký hiệu, chữ cái, tên của mình
- Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói (cs 86)
- Biết (viết) chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới (cs90)
Lĩnh vực phát triển tình cảm-xã hội
3 tuổi
b. Thể hiện sự tự tin, tự lực.
- Cố gắng thực hiện công việc đơn giản được giao (chia giấy vẽ, xếp đồ chơi).
c. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Nhận ra cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận qua nét mặt, giọng nói, qua tranh ảnh.
d. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- Biết chào hỏi và nói cảm ơn, xin lỗi khi được nhắc nhở.
- Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi theo các nhóm nhỏ.
đ. Quan tâm đến môi trường
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
- Chủ động và độc lập trong một số hoạt động.
- Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến
2. Phát triển kĩ năng xã hội
* Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch sự
- Tôn trọng hợp tác, chấp nhận
- Yêu mến, quan tâm đến người thân trong gia đình
- Quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn
- Nhận xét và tỏ thái độ với hành vi đuuđúng, sai, tốt, xấu.
* Thực hiện lồng ghép tích hợp nội dung học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vào mọi hoạt động, mọi lúc mọi nơi
- Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động góc
- Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động góc
- Mọi lúc mọi nơi
- Hoạt động góc
4 tuổi
b. Thể hiện sự tự tin, tự lực.
- Tự chọn đồ chơi, trò chơi theo ý thích.
c. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
- Nhận biết cảm xúc vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên qua nét mặt, lời nói, cử chỉ, qua tranh, ảnh.
d. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Biết trao đổi, thỏa thuận với bạn bè để thực hiện các hoạt động chung (chơi, trực nhật).
đ. Quan tâm đến môi trường
- Bỏ rác đúng nơi quy định.
5 tuổi
2. Thể hiện sự tự tin, tự lực
2.1. Tự làm một số công việc đơn giản hàng ngày (vệ sinh cá nhân, chơi...)
2.2. Cố gắng tự hoàn thành công việc được giao
4. Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội
4.2. Biết nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép
4.4. Biết chờ đến lượt
4.6. Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận hường nhận nhường nhịn)
- Thay đổi hành vi và thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh (cs 40)
3 tuổi
b. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc và hoạt động tạo hình.
- Hát tự nhiên và hát được theo giai điệu bài hát quen thuộc.
- Vận động theo nhịp điệu bài hát, bản nhạc (vỗ tay theo phách, nhịp, vận động minh họa).
- Vẽ các nét thẳng, xiên, ngang tạo thành bức tranh đơn giản.
- Xé theo dải, xé vụ và dán thành phẩm đơn giản.
- Lăn dọc, xoay tròn, ấn dẹt đất nặn để tạo thành các sản phẩm có 1 khối hoặc 2 khối.
- Nhận xét các sản phẩm tạo hình.
c. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (Âm nhạc, tạo hình)
- Vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc.
- Tạo ra các sản phẩm tạo hình theo ý thích.
- Đặt tên cho sản phẩm tạo hình. 
2. Một số kĩ năng trong hoạt động âm và hoạt động tạo hình
- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi dân ca, nhạc cổ điển)
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát bản nhạc.
- Hát đúng giai điệu, lời ca và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát
- Vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các 

File đính kèm:

  • docxLop 5 tuoi_12944936.docx
Giáo Án Liên Quan