Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Động vật sống trong gia đình

I. MỤC TIÊU CHĂM SÓC VỆ SINH - GD - NỀ NẾP THÓI QUEN:

1. Nề nếp thói quen:

- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi

- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết

- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo.

- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.

- Trong giờ học không nói chuyện ồn ào.

2. Lễ giáo:

- Cho trẻ hiểu được ý nghĩa ngày 01/01 tết dương lịch. Qua đó giáo dục yêu quý kính trọng thầy cô giáo.

- Dạy trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào các bạn,về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân. Trẻ biết nghe lời cô bạn bè chơi với nhau đoàn kết không nói tục chửi bậy

- Khi ra đường gặp người lớn phải biết chào hỏi,biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh

- Biết cảm ơn khi được nhận quà

- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục

- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.

 

doc59 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Động vật sống trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15 CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
Thực hiện 4 tuân. Từ ngày 07/ 12 – 01/1 năm 2015
Chủ đề nhánh 1 : Động vật sống trong gia đình
Thực hiện: Từ ngày 07 - 11/12/2015
I. MỤC TIÊU CHĂM SÓC VỆ SINH - GD - NỀ NẾP THÓI QUEN:
1. Nề nếp thói quen:
- Dạy trẻ những thói quen trong học tập, vui chơi
- Có ý thức trong học tập, tham gia hoạt động sôi nổi, đoàn kết
- Trong giờ học muốn ra ngoài phải xin phép cô giáo.
- Biết xếp hàng ngay ngắn theo tổ.
- Trong giờ học không nói chuyện ồn ào.
2. Lễ giáo:
- Cho trẻ hiểu được ý nghĩa ngày 01/01 tết dương lịch. Qua đó giáo dục yêu quý kính trọng thầy cô giáo...
- Dạy trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào các bạn,về nhà chào ông bà, bố mẹ và người thân. Trẻ biết nghe lời cô bạn bè chơi với nhau đoàn kết không nói tục chửi bậy 
- Khi ra đường gặp người lớn phải biết chào hỏi,biết quan tâm chia sẻ với những người xung quanh 
- Biết cảm ơn khi được nhận quà
- Biết vâng lời và không nói bậy, chửi tục
- Trẻ có những thói quen hành vi văn minh.
3. Vui chơi:
- Trong giờ chi trẻ chơi đoàn kết, rủ bạn cùng chơi, không tranh giành đồ chơi của nhau, vui vẻ trong khi chơi.
- Trẻ biết lấy và cất đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng, ngăn nắp.
4. Vệ sinh:
- Biết giữ gìn vệ sinh sức khoẻ 
- Cô hướng dẫn trẻ vệ sinh thân thể sạch sẽ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thân thể
- Dạy trẻ có ý thức nơi công cộng không vứt rác bừa bãi, biết gữ gìn vệ sinh chung
5. Lao động:
- Dạy trẻ biết lao động tự phục vụ, cất đồ dùng cá nhân vào đúng nơi quy định
- Biết rửa tay, rửa mặt , biết giúp cô cất đồ dùng, đồ chơI, bàn ghế, gối
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG- ĐỒ CHƠI CẢ CHỦ ĐỀ:
- Tranh ảnh, truyện tranh, băng đĩa, các con vật bằng mô hình, đồ chơi về con vật (Trong gia đình, trên rừng, dưới nước)
- Các bài hát, bài thơ, câu đố, trò chơi sưu tầm phù hợp với chủ đề.
- Các loại lá cây khô, sách báo cũ,
- Đồ chơi xây dựng lắp ghép: Chuồng trại
- Phối hợp với phụ huynh sưu tầm một số tranh ảnh về thế giới động vật 
- Một số đồ ăn cho các con vật nuôi, các con vật nuôi thật.
- Một số đồ dùng trong gia đình, các tranh ảnh đất nặn, bảng, phấn lá cây, sưu tầm cách làm các con vật, các loại cây xanh, bộ đồ dùng chăm sóc cây
- Các hình ảnh động về các con vật, nơi ở, hoạt động của chúng.
- Các hình ảnh trình triếu về các con vật 
- Các bài thơ chữ hình về chủ đề các con vật.
- Dụng cụ âm nhạc, các bản nhạc bài hát về các con vật.
- Các mẫu nặn về các con vật, tranh mãu của cô về các con vật, gia treo để sản phẩm của trẻ.
- Các góc trang trí phù hợp với chủ đề.
- Các địa điểm quan sát phù hợp, đảm bảo an toàn cho trẻ.
III . TỔ CHỨC NGÀY HỘI NGÀY LỄ .
- Tổ chức “ Ngày 01- 01ngày tết dương lịch
- Cô cho trẻ đọc thơ kể truyện, hát múa các bài hát trong chủ đề để chuẩn bị cho trẻ bước vào ngày lễ.
V. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
 A . Phần soạn cho cả tuần
I. Đón trẻ:
1. Trò chuyện: - Kể tên một số con vật nuôi trong gia đình. Trò chuyện về nhóm gia cầm
- Trò chuyện về nhóm gia súc. Trò chuyện về thức ăn của các con vật sống trong gia đình. Cách chăm sóc các con vật sống trong gia đình.
2. Thể dục sáng : Tập bài “Tiếng chú gà trống gọi ”
- Trò chơi kéo: Mèo và chim sẻ
3. Điểm danh: Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô, gọi tên từng trẻ ,trẻ nghe gọi tên đứng lên dạ cô. 
4. Kiểm tra vệ sinh : Cho trẻ hát bài dấu tay cô kiểm tra tay cho trẻ
II. Hoạt động góc 
- Góc phân vai : Gia đình nuôi các con vật, bán các con vật nuôi trong gia đình.
- Góc thư viện : Ghép tranh về các nghề, xem tranh, kể chuyện về các nghề 
- Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ, nặn, xé dán các con vật sống trong gia đình.
- Góc xây dựng : Xây trang trai chăn nuôi 
1. Mục đích yêu cầu :
- Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện vai chơi
- Góc thư viện: Trẻ biết vị trí góc sách. Tạo cho trẻ lòng ham thích xem sách, biết trong sách có nhiều điều mới lạ và hứng thú làm sách tranh 
- Góc nghệ thuật: Biết cách vẽ, tô màu tranh theo y/c 
- Góc xây dựng : Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây dựng trang trại chăn nuôi 
2. Chuẩn bị :
- Đồ dùng đồ chơi cho các góc
3. Tiến hành buổi chơi
a. Thoả thuận chơi:
 - Trò chuyện với trẻ về chủ đề: “ Động vật”.
- Bây giờ chúng ta đang học chủ đề gì?
- Cho trẻ đi xem tranh chủ đề.
- Bây giờ cô sẽ cho các con chơi góc:
- Cô nói nội dung các góc. Cho trẻ lựa chọn.bạn nào muốn chơi ở góc nào thì về góc đấy chơi.
- Giáo dục trẻ trong khi chơi giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với các bạn.
b. Quá trình chơi: 	
 Cô đến từng góc tạo ra các tình huống chơi, động viên khích lệ cho trẻ chơi 
Nếu góc nào trẻ chưa thể hiện dược vai chơi cô nhập vai cùng chơi với trẻ 
c. Nhận xét
- Cô đến từng góc để trẻ tự nhận xét vai chơi và sản phẩm trẻ làm được 
- Cô nhận xét chung và khen trẻ , hướng dẫn trẻ cất đồ chơi đúng nơi quy định 
III. Vệ sinh ăn ngủ trưa
- Trước khi ăn. Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa mặt, mũi chân tay, cùng cô kê bàn ăn, cô chuẩn bị khăn lau tay cho trẻ .
- Trong khi ăn. Cô nhắc trẻ ăn uống giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn hết suất, biết chào mời lễ phép .
- Sau khi ăn. Cô nhắc trẻ uống nước đi vệ sinh lau miệng sau đó vào chỗ ngủ.
* Ngủ trưa
- Trước khi ngủ, Cô lấy gối trải chiếu, chăn, tránh ồn ào tránh ánh sáng 
- Trong khi ngủ cô luôn có mặt chăm giấc ngủ cho trẻ .
Sau khi ngủ . Cô mở cửa từ từ để ánh sáng vào cho trẻ tỉnh ngủ, đi vs, rửa mặt để trẻ tỉnh
IV. Nêu gương trả trẻ
-Vệ sinh cá nhân, chơi tự do
- Hát : Hoa bé ngoan
- Cô nhận xét cháu ngoan trong ngày
- Cháu nào chưa đạt chấm vào sổ động viên trẻ
- Vệ sinh trả trẻ 
 B. Phần soạn hàng ngày
 Thứ hai ngày 07 tháng 12 năm 2015 Hoạt động có chủ đích 
Thể dục: Nhảy từ trên cao xuống
Trò chơi “Đoán con vật qua dáng đi, tiếng kêu”.
I. Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức mạnh của đôi chân để bật. 
- Biết được một số con vật nuôi gần gũi sống trong gia đình.
2. Kĩ năng: - Trẻ biết nhún chân để bật và chạm đất nhẹ nhàng. Trẻ vận động thành thạo
- Có một số kĩ năng chăm sóc và bảo vệ vật nuôi
3. Thái độ: - Trẻ biết cách chơi trò chơi hứng thú tham gia chơi đoàn kết. Giáo dục trẻ có ý thức tổ chức kỷ luật trong giờ học
- Biết yêu quý, bảo vệ vật nuôi.
II. Chuẩn bị: - Một số bục để trẻ nhảy, ghế cao 25 - 30 cm, bục hè cao.
 - Sân tập bằng phẳng , sạch sẽ 
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định lớp, gây hứng thú .
- Cô và trẻ hát vận động theo nhạc bài “ Gà chống, Mèo con và Cùn con”
- Trò chuyên vế nội dung bài hát, con vật sống trong gia đình
- Gd trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các con vật nuôi, biết giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc với các con vật.
HĐ 2: Khởi động:
- Cho trẻ làm đoàn tàu đi theo hiệu lệnh của cô, đi bằng gót chân, mũi bàn chân, đi nhanh, đi chậm, đi thường chạy nhanh, chạy chậm. Khoảng 23 vòng.
+ Trọng động: Bài tập phát triển chung ( tập kết hợp bài Tiếng chú gà chống gọi)
- Cô cho trẻ tập 2 lần theo bài hát
- Vận động cơ bản: Nhảy từ trên cao xuống
- Cô giới thiệu tên vận động mới " Nhảy từ trên cao xuống"
- Cô làm mẫu lần 1: Không phân tích
- Cô làm mẫu lần 2: Vừa tập vừa phân tích động tác.
 - Cô đứng trước bục, đứng tự nhiên khi có hiệu lệnh bắt đầu cô trèo lên bục người đứng tự nhiên, tay đưa từ trước ra sau, gối hơi khuỵu, nhảy bật lên cao, tay đưa ra trước. Khi chân chạm đất, gối hơi khuỵu, sau đó đứng thẳng lên., sau đó cô đứng dậy đi về đứng cuối hàng để bạn khác lai tiếp tục thực hiện như cô.
- Mời 2 trẻ lớp 4 tuổi tập mẫu ( Cô chú ý động viên trẻ)
+ Trẻ thực hiện :
- Cho trẻ lần lượt cho 4 trẻ bước lên bục cao để bật xuống sau đó đi về cuối hàng. Mỗi trẻ thực hiện 3, 4 lần cho đến hết
- Cô bao quát lớp động viên nhắc nhở trẻ sửa sai cho trẻ kịp thời ( trẻ thực hiện sai cho trẻ thực hiện lại)
- Củng cố: Cô hỏi lại tên bài học. 
+ Trò chơi vận động: "Đoán con vật qua dáng đi tiếng kêu "
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 phút
+ Hồi tĩnh:
 - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 -2 vòng 
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
HĐ 3. Kết thúc: 
- Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Đàn gà con”
- Trẻ hát và vận động theo cô.
- Trò chuyện cùng cô về nội dung bài hát, về các con vật nuôi.
- Trẻ nghe hiệu lệnh đi theo yêu cầu của Cô 
- Trẻ tập 
 - Trẻ chú ý xem cô làm mẫu
- Trẻ chú ý quan sát cô làm mẫu và phân tích động tác 
- 2 trẻ làm mẫu
 - Xem bạn tập
- Trẻ hứng thú lên thực hiện nhanh nhẹn mạnh dạn thực hiện đúng kỹ năng
 - Trẻ nhắc lại tên bài ( 2 - 3 trẻ)
- Trẻ chú ý nghe cô nói cách chơi, hứng thú tham gia chơi
- Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô 1- 2 vòng
- Trẻ đọc thơ
Hoạt động ngoài trời
Giải đố về các con vật sống trong gia đình
TC: Gà vào vườn rau
 Chơi tự do
1. Yêu cầu: - Trẻ quan sát một số con vật nuôi trong gia đình. Trẻ biết suy đoán.
 - Trẻ biết chơi đoàn kết
2. Chuẩn bị: - Tranh ảnh về một số vật nuôi trong gia đình.
- Các câu đố về các con vật nuôi trong gia đình
3. Tổ chức hoạt động
- Giải đố về các con vật sống trong gia đình
- Cô cho trẻ kể về một số con vật trẻ biết.
- Cô đọc câu đố về các con vật nuôi cho trẻ giải đố
- Trẻ đoán dúng câu đố thì cô tranh con vật đó ra cho trẻ quan sát, gọi tên con vật đó.
 - Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các con vật nuôi.
* TCVĐ: Gà vào vườn rau
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ tham gia chơi.
* Chơi tự do.
- Cô bao quát, lưu ý trẻ chơi
Hoạt động chiều
 Ôn chữ cái đã học
1. Mục đích-yêu cầu: 
- Trẻ nhận biết và phát âm được chữ đã học o, a, e, u.. 
2. Chuẩn bị: - Tranh chữ cái có chứa chữ đã học
- Thẻ chữ o,a e, u. Vở bút cho trẻ
Tổ chức hoạt động: 
- Cô treo tranh và cho trẻ đọc từ trong tranh
- Cho trẻ tìm chữ theo yêu cầu của cô
- Cô gắn chữ và cho trẻ lần lượt phát âm. 
- Cho trẻ gạch chân, tô màu các chữ đã học
- Cô quan sát hướng dẫn gợi ý trẻ thực hiện
- Cô nhận xét khen trẻ 
 Hoạt động cho trẻ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Gà, vịt, lợn
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe, hiểu và nói được các từ : Gà, vịt, lợn
- Trẻ hỏi và trả lời được: Đây là con gì? Sống ở đâu?
2. Chuẩn bị : - Tranh vẽ 
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Gà ”:
 - Cô treo tranh và hỏi trẻ: Tranh vẽ con gì? Con gà sống ở đâu?
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ gà
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ gà
 - Dạy trẻ từ “Vịt” 
- Cô treo tranh và hỏi trẻ: Tranh vẽ con gì? Con vịt sống ở đâu?
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ vịt
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ vịt
- Dạy trẻ từ “Lợn” 
- Cô treo tranh và hỏi trẻ: Tranh vẽ con gì? 
- Cô chỉ vào tranh và nhắc lại từ lợn 3 lần 
- Cho cả lớp nhắc 3 lần từ lợn
 + Cho tổ, nhóm, cá nhân nói từ lợn
- Trẻ trả lời cô chú ý sửa sai giúp trẻ.
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh và nói
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem tranh và nói
- Trẻ nhắc 3 lần
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
 Nhận xét cuối ngày
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ba ngày 08 tháng 12 năm 2015
Hoạt động có chủ đích:
Toán : So sánh 2 và 3. Thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức: - Biết so sánh 2 và 3, thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 3
2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh và đếm cho trẻ. Rèn khả năng quan sát và nhận xét
3. Thái độ: - Trẻ tham gia chơi trò chơi sôi nổi, có ý thức học tập
II. Chuẩn bị: - Mỗi trẻ 2 con gà, 3 con mèo, thẻ số từ 1 -3
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn
- Các nhóm con vật có số lượng 1,2 , để xung quanh lớp.
III. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ôn so sánh 2 và 3
- C¸c con ®ang ®­îc kh¸m ph¸ chñ ®iÓm g× vËy?
- §Õn víi ch­¬ng tr×nh “BÐ vui häc to¸n” h«m nay, cô cã chuÈn bÞ cho c¸c con rÊt nhiÒu ®iÒu lý thó ®Êy, c¸c con cã muèn kh¸m ph¸ kh«ng nµo?
Cô mời các con cùng đi th¨m quan trang tr¹i cña b¸c n«ng d©n.
- C¸c con nh×n lªn xem cã g× ®©y?
- Cã bao nhiªu con gà?
- Chóng m×nh cïng kiÓm tra nµo?
- 2 Con gà t­¬ng øng víi sè mÊy? C« cã sè mÊy ®©y? Cô gắn số 2 cho trẻ đọc
C¸c b¸c n«ng d©n cßn nu«i ®­îc con g× n÷a ®©y?
- Có mấy con mèo?
- 3 con mèo t­¬ng øng víi sè mÊy? Cô gắn số 3 cho trẻ đọc
VËy c¸c con h·y so s¸nh xem sè l­îng con gà và con mèo ntn víi nhau?
- Con mèo nhiÒu h¬n lµ mÊy? 
Muèn cho sè gà và số mèo b»ng nhau th× ph¶i lµm thÕ nµo?
HĐ 2: Thêm bớt để tạo sự bằng nhau trong PV 3
- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang từ trái sang phải
- Mèo đi câu cá, có 2 con mèo câu được mấy con cá (trẻ lấy 3con cá xếp 
- Số cá và số mèo như thế nào? (không bằng nhau. Vì có 1 con mèo thừa ra)
- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (số mèo nhiều hơn và nhiều hơn là 1)
- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít hơn và ít hơn là 1)
- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau phải làm gì? (thêm vào 1 con cá)
- Cho trẻ đếm số cá và số mèo.
- Số cá và số mèo bao nhieu nào? Cùng bằng mấy? (bằng nhau, cùng bằng 3)
- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lượng là 2. (trẻ lấy nhóm con thỏ và đếm)
- Muốn có 3 con thỏ ta phải làm gì? (thêm vào 1 con thỏ)
- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau không ? đều bằng mấy?
 - Cô giới thiệu số 3 và nói cấu tạo chữ số 3 (trẻ tìm số 3 giơ lên và đọc)
- Cho trẻ đặt số 3 vào nhóm mèo và cá
- Cho trẻ bớt số thỏ, 3 bớt 1 còn mấy? (còn 2- lần lượt cho trẻ bớt dần đến hết)
- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm (1và.3)
HĐ 3: Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật theo yêu cầu của cô, lấy và thêm cho đủ số lượng 3 và bớt (trẻ làm theo yêu cầu của cô)
HĐ 4: Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo yêu cầu của cô. (cho trẻ chơi 2 -3 lần)
 Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi
- Trẻ trả lời
- Trẻ hoạt động cùng cô.
- Trẻ trả lời
- Trẻ đếm
- Trẻ trả lời và đọc số
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Cả lớp cùng xếp, xếp theo yêu cầu của cô.
- ý kiến trẻ.
Trẻ cùng so sánh
- Cả lớp cùng đếm
- Gọi 2 , 3 trẻ
- Trẻ tìm số 3 giơ lên
- Gọi 2, 3 trẻ
- Cả lớp cùng chơi
Hoạt động ngoài trời
Quan sát cây cối , thiên nhiên
TC: Chú vịt con
 Chơi tự do
1. Mục đÝch-yªu cÇu: 
- Trẻ quan sát cây xanh quanh trường 
 - Trẻ nói lên suy nghĩ của mình
 - Trẻ biết chơi đoàn kết 
2. Chuẩn bị: - Địa điểm quan sát
3. Tæ chøc ho¹t ®éng:
Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây cối , thiên nhiên
- Trò chuyện với trẻ về cây xanh quanh nhà bé và cho trẻ ra sân quan sát các cây xanh xung quanh trường 
 - Cô đưa ra cau hỏi trẻ trả lời như : Cây có màu gì thân cứng hay thân mềm lá như thế nào ?
 - Giáo dục trẻ chăm sóc cây xanh 
* TCVĐ: Chú vịt con
- Phổ biến cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
* Chơi tự do.
- Cô bao quát, lưu ý trẻ chơi. 
 Hoạt động chiều
 Nặn con gà con
1. Mục đích yêu cầu: 
- Trẻ biết cách nặn những khối tròn rồi gắn lại, nặn thêm mắt, mỏ, chân tạo thành hình một chú gà con
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc các con vật nuôi.
2. Chuẩn bị: - Mẫu của cô.
- Đất nặn, bảng con.
3. Tổ chức hoạt động
- Chơi trò chơi: “Bắt chước tiếng kêu”.
- Đây là con gì? Con gà con có đặc điểm gì? được cô làm bằng gì?
- Cô nặn mẫu và phân tích cho trẻ xem
- Trẻ thực hiện 
- Cô đi đến chỗ từng trẻ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ nặn.
- Cô hỏi: Con đang làm gì đấy? Con nặn cái gì? Làm như thế nào? 
- Trẻ nặn xong cho trẻ mang sản phẩm của mình lên trưng bày.
- Cho trẻ tự nhận xét sản phẩm của bạn mình.
- Cô nhận xét khen trẻ 
HĐ cho trẻ LQVTV
Cho trẻ làm quen với các từ : Trâu, bò, chó
1. Yêu cầu 
- Trẻ nghe , hiểu và nói được các từ: Trâu, bò, chó
2. Chuẩn bị: - Tranh các con vật
3. Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
 - Dạy từ “ Trâu”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì đây? 
- Cô nhắc lại từ trâu 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Dạy từ “ Bò”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì đây? 
- Cô nhắc lại từ: bò 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Dạy từ “ Chó”:
- Cô đưa tranh và hỏi: Tranh vẽ gì? 
- Cô nhắc lại từ Chó 3 lần.
- Cho lần lượt trẻ nhắc lại 3 lần, cô cho tổ nhóm, cá nhân nhắc lại 2 - 3 lần.
- Cô chú ý cho các trẻ nói đủ câu và chuẩn tiếng việt ) 
- Cô cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân nói 3 lần
- Động viên trẻ nói nhiều lần
- Nhận xét khen trẻ
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ nhắc lại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc
- Tổ , nhóm cá nhân nhắc
- Trẻ thực hiện và nói
 Nhận xét cuối ngày
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
 Thứ tư ngày 09 tháng 12 năm 2015
Hoạt động có chủ đích:
Âm nhạc: Dạy hát: Chú mèo con.
 NH: Cò lả
 TC: Nghe tiếng kêu tìm con vật”.
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức : - Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, biết cách vỗ và vận động theo nhịp bài hát Chú mèo con .Hiểu nội dung, cảm nhận được giai điệu êm dịu, của bài hát “Cò lả”
- Nhớ tên một số con vật được nuôi trong gia đình
- Biết cách chơi trò chơi ‘Nghe tiếng kêu tìm con vật”
2. Kỹ năng : - Trẻ hát rõ lời, đúng giai điệu bài hát, vỗ và vận động nhịp nhàng theo nhịp bài hát “Chú mèo con”
- Trẻ biết mô phỏng một số đặc điểm nổi bật của con vật, trẻ biết yêu quý con vật 
3. Thái độ : - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Mạnh dạn, tự tin hát, vận động, biểu diễn, tham gia trò chơi. Chú ý lắng nghe và hưởng ứng theo cô.
II. Chuẩn bị: - Dụng cụ âm nhạc
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
 Cô cùng trẻ chơi trò chơi bắt chước các chú mèo: (Mèo kêu, mèo trèo cây cau, mèo rình bắt chuột)
+ Đố các bạn, Mèo có mấy mắt? (3 tuổi).
+ Mèo có mấy chân? ( 4 tuổi).
HĐ 2: Dạy hát : Chú mèo con
- Cô hát lần 1. Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2
- Giảng bội dung bài hát
- Nào các con, chúng mình cùng hát bài “Chú mèo con” tặng bạn mèo nhé!
- Dạy trẻ hát : Cho cả lớp hát theo cô 2 – 3 lần
- Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp cùng cô: 2 -3 lần
+ Mời trẻ ở tổ mèo trắng và mèo đen lên hát và vỗ tay theo nhịp 
+ Mời tổ (3 - 4 tuổi). mèo vàng, (mèo trắng) lên biểu diễn hát và vỗ theo nhịp 
+ Mời nhóm trẻ lên biểu diễn (3 - 4 tuổi).
* Nghe hát: “Cò lả” – Dân ca Nam Bộ
 Hôm nay cô con mình lại cùng nhau đến quê hương Nam Bộ để thăm cánh đồng bát ngát có rất nhiều cánh cò bay qua bài hát “ Cò lả” nhé
- Cô hát lần 1. 
- Cô hát cho các con nghe bài hát gì?Dân ca vùng nào
- Cô hát lần 2: Cô hỏi trẻ có thích làm vận động theo bài hát không? 
- Trẻ đứng lên và làm vận động minh hoạ.
- GD trẻ biết yêu quý con vật, biết giữ gìn vệ sinh khi tiếp xúc với các con vật.
 * Trò chơi âm nhạc: “Nghe tiếng kêu tìm con vật”
Các con thấy trong bài hát vừa rồi, chú mèo kêu như thế nào nhỉ?
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cách chơi!
- Luật chơi: Quá thời gian cô quy định mà bạn do cô chỉ định vẫn không tìm và bắt được con vật có tiếng kêu vừa nghe sẽ phải nhảy lò cò hoặc hát 1 bài.
+ Cả lớp chơi 3 lần
HĐ 3: Củng cố.
- Cho trẻ đọc bài thơ : “ Mèo đi câu cá”.
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời.
- Lắng nghe
- Cả lớp hát theo cô.
- Cả lớp hát và vỗ tay 
- Trẻ thực hiện.
- Tổ thực hiện.
- Nhóm vận động.
Lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Nêu nhận xét.
- Trẻ vận động theo cô..
- Trẻ giả làm tiếng kêu.
- Trẻ lắng nghe và chơi.
- Trẻ chơi.
Trẻ đọc thơ.
Hoạt động ngoài trời
Làm ruột mèo bằng lá chuối
TC: Mèo đuổi chuột.
Chơi tự do.
1. Yêu cầu: 
 - Trẻ biết sử dụng các lá chuối xé nhỏ, dài gấp làm thành ruột mèo.
 - Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú ch

File đính kèm:

  • docCHỦ ĐỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT.doc
Giáo Án Liên Quan