Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình

Chủ đề :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT

(Thực hiện từ ngày18/12/2016 - 12/1/2018)

Chủ đề nhánh 1

Một số con vật nuôi trong gia đình

(Thực hiện từ ngày 18/12- 22/12/2017)

I/ Yêu cầu

- Biết quan sỏt, so sỏnh, nhận xột sự giống nhau và khỏc nhau giữa hai con vật theo những dấu hiệu rừ nột. Biết phõn nhúm cỏc con vật theo cỏc dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tỡm dấu hiệu chung.

- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của chúng.

- Biết kể chuyện về cỏc con vật.

- Phỏt triển úc quan sỏt và tớnh ham hiểu biết.

- Tên gọi và một số đặc điểm của một số con vật (cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản )

- Quan sát, so sánh, nhận xét những đặc điểm giống nhau và khác nhau rừ nột của hai con vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo với môi trường sống, với vận động hoặc cách kiếm ăn của một số con vật nuôi.

- Biết quỏ trỡnh phỏt triển của con vật nuụi trong gia đỡnh và cỏch chăm sóc, bảo vệ.

- Yêu quý con vật mong muốn được chăm sóc và có một kỹ năng chăm sóc bảo vệ vật nuôi.

 

doc106 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Thế giới động vật - Chủ đề nhánh 1: Một số con vật nuôi trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT
(Thực hiện từ ngày18/12/2016 - 12/1/2018)
Chủ đề nhánh 1
Một số con vật nuôi trong gia đình
(Thực hiện từ ngày 18/12- 22/12/2017)
I/ Yêu cầu
- Biết quan sỏt, so sỏnh, nhận xột sự giống nhau và khỏc nhau giữa hai con vật theo những dấu hiệu rừ nột. Biết phõn nhúm cỏc con vật theo cỏc dấu hiệu đặc trưng về cấu tạo, sinh sản, thức ăn, nơi sống và tỡm dấu hiệu chung.
- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo của con vật với mụi trường sống, với vận động hoặc cỏch kiếm ăn của chúng. 
- Biết kể chuyện về cỏc con vật.
- Phỏt triển úc quan sỏt và tớnh ham hiểu biết.
- Tờn gọi và một số đặc điểm của một số con vật (cấu tạo, tiếng kờu, thức ăn, nơi sống, vận động, sinh sản)
- Quan sỏt, so sỏnh, nhận xột những đặc điểm giống nhau và khỏc nhau rừ nột của hai con vật. Mối quan hệ giữa cấu tạo với mụi trường sống, với vận động hoặc cỏch kiếm ăn của một số con vật nuụi.
- Biết quỏ trỡnh phỏt triển của con vật nuụi trong gia đỡnh và cỏch chăm súc, bảo vệ.
- Yêu quý con vật mong muốn được chăm sóc và có một kỹ năng chăm sóc bảo vệ vật nuôi.
- Ích lợi của con vật, cỏch tiếp xỳc đảm bảo an toàn vệ sinh.
Chỉ số 64: Nghe hiểu nội dung cõu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa
Chỉ số 2: Nhảy xuống từ độ cao 40 cm
Chỉ số 6: Tụ màu kớn, khụng chờm ra ngoài đường viền cỏc hỡnh vẽ
 Chỉ số 15: Biết rửa tay bằng xà phũng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn
 Chỉ số 30: Đề xuất trũ chơi và hoạt động thể hiện sở thớch của bản thõn.
II/ Chuẩn bị
- Một số vật nuôi trong gia đình, tranh ảnh , mô hình một số vật nuôi trong
gia đình 
 Bảng kế hoạch tuần 1
Thứ
Hai
Ba
Tư
Năm
Sáu
 Ngày 
18 - 12
19 - 12
20- 12
21 - 12
22 -12
 Đón trẻ – Trò chuyện - Điểm danh
- Trò chuyện với trẻ về con vật nuôi trong gia đình (có thể là con vật có trong gia đình của trẻ đã nhìn thấy trên ti vi trong sách truyện ) 
- Chơi theo ý thích hoặc xem ti vi tranh chuyện về các con vật 
- Trực nhật chăm sóc con vật nuôi
I.Thể dục buổi sáng
Thể dục buổi sáng
1. Khởi động: Trẻ đi theo hàng 1, chạy bước nhỏ, chạy nhanh về 3 hàng
2. Trọng động:
+ Hụ hấp: Làm mỏy bay ự ự ự...
+ Tay: Đưa lờn cao gập khuỷu tay.
+ Chõn: Đứng đưa chõn ra trước lờn cao.
+ Bụng: Hai tay chống hụng nghiờng người sang 2 bờn
+Bật: Bật chụm tỏch chõn.
3. Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng.
Hoạt động 
Học 
 KPNT
Đếm đến 8, Nhận biết nhúm cú 8 đối tượng. Nhận biết số 8
Thảo luận về một số con vật nuôi trong gia đình
 PTNN
 nh Thơ: Mèo đi câu cá
PTTM
Âm nhạc “Chú mèo con
Nghe hát dân ca: Cò lả 
Trò chơi : Nghe tiếng kêu tìm đồ vật 
 PTTC
 Chuyền bóng qua đầu, qua chân
PTTCKN-XH
 Thảo luận về một số con vật nuôi trong gia đình Thơ: Mèo đi câu cá
 Chơi
Ngoài trời
Hoạt động ngoài trời: Quan sát: thời tiết, dạo chơi trên sân trường, lắng nghe âm thanh khác nhau ở sân chơi 
Chơi hoạt động ở cỏc gúc
II. Hoạt động góc
1.Góc phân vai: Trẻ chơi: Bỏn hàng, các con vật
- yêu cầu:
- Trẻ biết chọn gúc chơi, biết thể hiện vai chơi và biết phối hợp với bạn trong khi chơi.
- Gúp phần giỳp trẻ phỏt triển ngụn ngữ và trớ tưởng tượng phong phỳ.
- Rốn luyện thúi quen biết sử dụng và bảo vệ đồ chơi, cất dọn đồ chơi đỳng nơi quy định, gọn gàng.
2.Chuẩn bị: Bàn ghế, trang phục, đồ dựng đồ chơi bỏn hàng, cụ giỏo, em bộ, bỳp bờ và 1 số đồ dựg đồ chơi khỏc.
3.Tiến hành: 
 + Tự thoả thuận: Tập trung trẻ, giới thiệu tên các góc, trò chuyện về chủ đề. Cựng trẻ thảo luận về nội dung chơi, vai chơi và cỏc yờu cầu khi trẻ về gúc chơi. Cụ nhắc nhở trẻ trướcc lỳc về gúc chơi.
 + Trẻ về gúc chơi: Trẻ phõn cỏc vai chơi: bỏn hàng, bố mẹ trẻ chọn đồ chơi và kết hợp chơi cựng bạn.
Cụ quan sỏt và chơi cựng trẻ, hướng dẫn và giỳp đỡ để trẻ thể hiện được đỳng cỏc vai chơi.
Tạo các tình huống để trẻ tự giải quyết.Động viờn và khuyến khớch trẻ mạnh dạn trong giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ mạch lạc.
Chú ý tạo mối liên kết với các nhóm khác.
+ Kết thỳc: Trẻ và cụ cựng nhận xột vai chơi của bạn và của mình. Trẻ thu dọn đồ dựng đồ chơi.
 2.Góc xây dựng: Xõy trại chăn nuụi
1. Mục đớch- yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp với bạn để xõy dựng cụng trỡnh, hăng hỏi thực hiện cụng việc của mỡnh.
- Phát triển trớ tưởng tượng phong phú.
- Trẻ biết phối hợp chơi cựng bạn trong nhóm.
 2. Chuẩn bị: Đồ chơi lắp ghộp, cỏc loại hỡnh khối, cỏc con vật nuụi bằng nhựa, đất nặn, cõy, hoa, cỏ, hàng rào....
3. Hướng dẫn:
+ Tự thỏa thuận: Hát “Con gà trống”, trò chuyện bài hat, trẻ thỏa thuận vai chơi, gúc chơi.
+ Trẻ về góc: Cụ gợi ý cho trẻ xõy mụ hỡnh trại chăn nuụi
Cụ gợi ý cho trẻ phõn cụng làm chủ cụng trỡnh và từng người làm cụng iệc gỡ? Xõy dựng trại chăn nuụi cú những con vật gỡ?...Khi trẻ thực hiện, cụ nhắc nhở và giỳp đỡ trẻ thực hiện cụng trình của nhóm mình.
+ Kết thúc: Trẻ giới thiệu công trình của nhóm, cô và cỏc bạn cùng nhận xét
3. Góc nghệ thuật Cắt, xé, dỏn, nặn cỏc con vật nuụi trong gia đình.
1. Mục đớch- yêu cầu:
- Trẻ thớch thỳ khi tham gia hoạt động.
- Rốn kỹ năng nặn, xộ, dỏn, vẽ
- Phát triển tính thẩm mĩ, sự sáng tạo.
- Trẻ mong muốn tạo ra cỏi đẹp.
2. Chuẩn bị: Tranh ảnh về cỏc con vật nuụi trong gia đình, 
4. Hướng dẫn:
+ Tự thỏa thuận: Hát “Con gà trống”, trò chuyện bài hỏt, trẻ thỏa thuận vai chơi, gúc chơi. Trẻ về góc: Trẻ chọn nội dung chơi và đồ dựng, cụ hướng dẫn trẻ vẽ, nặn, tụ màu, xộ - cắt dỏn 1 số con vật nuụi trong gia đỡnh. Khi trẻ thực hiện, cô theo dõi và giúp đỡ trẻ..
+ Kết thúc:.
4.Góc học tập
 1. Mục đớch- yêu cầu:
- Trẻ tớch cực chủ động tham gia cỏc hoạt động.
- Rốn kỹ năng quan sỏt và nêu nhận xột.
- Phát triển nhận thức, ngôn ngữ.
2. Chuẩn bị : Cỏc loại hỡnh khối, sỏch tranh truyện, bộ chữ cỏi, lụ tụ, xếp hỡnh, lắp ghộp, tranh ảnh cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh....
4. Hướng dẫn: 
+ Tự thỏa thuận: Hát “Con gà trống”, trò chuyện bài hát, trẻ thỏa thuận vai chơi, gúc chơi.
+ Trẻ về góc: Trẻ xem sỏch , làm sỏch tranh truyện về cỏc con vật sống trong gia đỡnh. Trẻ chơi trạm phõn loại, xếp hỡnh, xếp chữ, xếp tranh theo ý thớch...
Cô theo dõi và trò chuyện cựng trẻ vố nội dung các bức tranh. Tạo tình huống để trẻ cùng giải quyết.
+ Kết thúc: 
5.Góc thiên nhiên 
- yêu cầu:
- Trẻ tớch cực tham gia cỏc hoạt động.
- Phỏt triển khả năng khám phá tự nhiên của trẻ, giỳp phần phát triển trí thông minh.
- Trẻ biết chơi sạch sẽ, gọn gàng. 
2. Chuẩn bị: Nước, khăn lau, bộ làm vườn, bộ đồ chơi cỏt, nước, sỏi.. . Thực hành, trò chuyện.
4. Hướng dẫn:
+ Tự thỏa thuận: Hát “Con gà trống”, trò chuyện bài hát, trẻ thỏa thuận vai chơi, gúc chơi.
+ Trẻ về góc: Trẻ chăm súc cõy, chơi trẻ về cỏc hoạt động, cựng làm vơi trẻ để rỳt ra kết luận. Tạo tình huống để trẻ cựng giải quyết.
+ Kết thúc: Nhận xét.
Hoạt động 
Chiều 
Làm sỏch toỏn
Làm sach theo chủ đề
Tô màu sỏch cỏc con vật nuụi trong gia đình
 ễn kĩ năng tự phục vụ
Vui Văn nghệ cuối tuần 
Vệ Sinh Trả trẻ
 Kế hoạch ngày
 Thứ 2 ngày 18 tháng 12 năm 2017
I/ Hoạt động học
	PTNT: Đếm đến 8, Nhận biết nhúm cú 8 đối tượng. Nhận biết số 8
1. Yờu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 8, nhận biết nhúm cú 8 đối tượng, nhận biết số 8.
- Rốn kỹ năng đếm, tạo nhúm, so sỏnh.
2. Chuẩn bị: Cụ và mỗi trẻ 8 con thỏ gà 8 con mèo ( 7 con lợn, 7 con chó bụng trắng, 1 bụng tớm),
 Đồ vật, đồ chơi cú số lượng trong phạm vi 8.
 Thẻ số từ 1 đến 8. 5 hỡnh nhà cú ghi cỏc số .4, 5, 6, 7, 8
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
*HĐ1: Luyện tập: Cho trẻ tỡm đồ chơi quanh lớp cú số lượng trong phạm vi 7 và đặt thẻ số tương ứng.
Đếm đến 8. Nhận biết nhúm cú 8 đối tượng. Nhận biết số 8
Ôn cô cho trẻ đếm số con lợn 1.2.3.4.5.6.7 (7 con lợn)
Cụ cho trẻ đếm số con chú 1.2.3.4.5.6.7( 7 con chó) 
HĐ2: Đếm đến 8. Nhận biết nhúm cú 8 đối tượng. Nhận biết số 8
Cô cùng trẻ xếp 8 con mèo ra bàn xếp từ trái sang phải,
- Cô và trẻ đếm số mèo của cô và trẻ 1.2.3.4.5.6.7.8 (8 con mèo).
 - Cô và trẻ cùng xếp 7 con thỏ xếp tương ứng 1-1 mỗi một chú thỏ thẳng với một chú mèo.
 - Cho trẻ đếm số thỏ của cô và trẻ 1.2.3.4.5.6.7 ( 7 con thỏ)
- Cho trẻ đếm lại số mèo và số thỏ và so sánh nhóm nào nhiều hơn và nhóm nào ít hơn.
 - Muốn cho 2 nhóm bằng nhau ta phải làm như thế nào?
 - Cô cùng trẻ cùng thêm vào 1 con thỏ . Cô cho trẻ đếm lại 2 nhóm và hỏi trẻ 2 nhóm đã bằng nhau chưa và bằng nhau là mấy? 
*Vậy 8 con mèo và 8 con thỏ phải tìm số mấy để ứng.Cô giới thiệu số 8 nói cấu tạo, cách phát âm và cách ứng số với các nhóm đồ vật.
- Cô cho trẻ cất dần số mèo và số thỏ và tìm số để ứng..
- Luyện tập: Cô cho trẻ tìm nhóm con vật có số lượng là 8 xung quanh lớp 
*Trò chơi :cho trẻ chơi "tỡm nhà",
Trẻ ôn tập 
Trẻ trò chuyện cùng cô 
Trẻ đếm 
Trẻ so sánh 
Trẻ trả lời 
Trẻ luyện tập 
Trẻ chơi
II/ Chơi ngoài trời
Quan sỏt: Con mốo
Trũ chơi vận động: Mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng.
Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy, sỏi, gấp giấy, vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời...
1. Yờu cầu:
- Trẻ biết tự quan sỏt và núi lờn nhận xột của mỡnh.
2. Chuẩn bị: Phấn, giấy, làn, sỏi, đồ chơi ngoài trời....
3. Tiến hành:
 HĐ1: Cụ cho trẻ ra sõn và cho trẻ quan sỏt về con mốo và nờu nhận xột. Cỏc con thấy chỳ mốo cú lụng màu gỡ? Mốo kờu thế nào? Chỳ cú mấy chõn? Chỳ ăn gỡ?
Con phải làm gỡ để chăm súc chỳ mốo? Cụ giỏo dục trẻ yờu quý vật nuụi
HĐ2: Trũ chơi: Bịt mắt bắt dê
Trẻ chơi 2 – 3 lần.
HĐ3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thớch cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ chơi.
Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
III/ Hoạt động góc ( Như Kh tuần )
VI/ Sinh hoạt chiều: Làm sỏch toỏn
V/ Đỏnh giỏ trẻ: 
Sĩ số: vắng .. 
Lý do trẻ nghỉ học
Tỡnh hỡnh chung của lớp
...........
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2017
I/ Hoạt động học
 PTNN: Thơ: Mốo đi cõu Cỏ.
1. Yờu cầu: 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, trẻ thuộc thơ và đọc thơ diễn cảm. 
- Trẻ đọc đỳng ngữ điệu và giọng điệu của bài thơ.
- Phát triển trớ nhớ, ngôn ngữ.
- Giỏo dục trẻ cú thúi quen tự lập, biết chăm chỉ lao động.
2. Chuẩn bị: Tranh thơ Mốo đi cõu cỏ, 4 Bộ đồ chơi cõu cỏ.
3. Hướng dẫn:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1:Tạo cảm xúc gây hứng thú vào bài cho trẻ cô và trẻ đọc bài: "Mốo đi cõu cỏ". 
- Cụ giới thiệu bài thơ: Mốo đi cõu cỏ.
- Cụ đọc lần 1 diễn cảm rồi giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm.
- Cụ đọc lần 2 cựng tranh minh hoạ.
Cho trẻ đọc 2 lần.
Hoạt động 2 Đàm thoại trớch dẫn: 
 - Cụ vừa đọc bài thơ gỡ? Bài thơ do ai sỏng tỏc?
 - Trong bài thơ cú những ai? Anh em mốo đi đõu?
 - Mốo anh, mốo em cõu ở đõu? (Anh em............sụng cỏi)
 - Mốo anh nghĩ gỡ? (Mốo anh..............em rồi) 
 - Mốo em nghĩ gỡ? (Mốo em.........vui chơi)
 - Mốo anh, mốo em cú cõu được cỏ khụng? Vỡ sao? (Lỳc ụng......meo meo) 
Cụ nhắc nhở trẻ cần phải chăm chỉ, tự giỏc khụng ỷ lại người khỏc.
Hoạt động3 : Day trẻ đọc thơ Cụ cho cả lớp đọc cựng cụ 1- 2 lần. Cụ nhắc trẻ thể hiện sắc thỏi vui, buồn khi đọc đến cỏc cõu thơ thể hiện trạng thỏi cảm xỳc của anh em mốo "hớn hở", "hối hả", "nhăn nhú".
Cho trẻ đọc theo tổ, nhúm, cỏ nhõn. Trong khi trẻ đọc cụ luụn chỳ ý sửa sai cho trẻ. 
- TC: Cõu cỏ
+ Kết thỳc: Trẻ đọc lại bài thơ.
Trẻ đọc thơ 
Trẻ đọc 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ lắng nghe 
Trẻ đọc 
Trẻ chơi TC
II/ Chơi ngoài trời
Quan sỏt: Con gà trống, con gà mỏi.
Trũ chơi vận động: Mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng.
Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy, sỏi, gấp giấy, vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời...
1. Yờu cầu: 
 - Trẻ biết tự quan sỏt và núi lờn nhận xột của mỡnh.. 
2. Chuẩn bị: Phấn, giấy, làn, đồ chơi ngoài trời....
3. Tiến hành 
HĐ1: Hát “Gà gáy trong sân”, trò chuyện bài hát và nhắc nhở trẻ lúc ra ngoài.
- Cụ cho trẻ ra sõn quan sỏt con gà và nờu nhận xột. 
- Con biết gì về con gà con hãy kể cho cô giáo và các bạn nghe nào
HĐ2: Trũ chơi: Mốo đuổi chuột.
Trẻ chơi 2 – 3 lần.
 HĐ1:Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thớch cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
III/ Hoạt động góc ( Như Kh tuần )
VI/ Sinh hoạt chiều : Làm sỏch theo chủ đề
V/ Đỏnh giỏ trẻ: 
Sĩ số: vắng .. 
Lý do trẻ nghỉ học
Tỡnh hỡnh chung của lớp
...........
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thứ 4 ngày 20 tháng 12 năm 2017
I/ Hoạt động học
 PTTM: Âm nhạc: Chú Mốo con
Nghe: Cò lả
TC: Nghe tiếng kêu tìm đồ vật
1. yêu cầu:
- Trẻ thuộc bài hỏt, hiểu và thực hiện được cỏch đệm theo tiết tấu chậm..
- Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình 
2. Chuẩn bị: Phách, đàn, mỏy casset.
3. Hướng dẫn:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
* Hoạt động 1: Gây hứng thú vào bài cho trẻ: Trò chuyện về bức tranh vẽ cỏc con vật nuụi trong gia đình.
+ Trẻ tìm những bài hát về chủ đề mà trẻ biết.
Cụ cùng trẻ hát bài “Chú Mèo con”cô kết hợp giới thiệu tên bài, tên tác giả,giảng nội dung.
* Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động vỗ tay theo nhịp cả lớp 3- 4 lần, chia tổ, nhóm lên vận động.
- Cô hát cho trẻ ghe bài cò lả dân ca đồng bằng bắc bộ.
- Hát lần 1 giới thiệu tên bài, tên tác giả, kết hợp giảng nội dung làn 3 cho trẻ nghe băng và nhún nhảy theo nhạc
* Hoạt động 3: TC: Nghe tiếng kêu tìm đồ vật .(Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, 
Trẻ trò chuyện cùng cô 
Trẻ nghe hát 
Trẻ hát 
Trẻ chơi TC
II/ Chơi ngoài trời
Quan sỏt: Con trõu
Trũ chơi vận động: Mốo và chim sẻ, truyền tin.
Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy, sỏi, gấp giấy, vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời...
1. Yờu cầu: 
- Trẻ biết tự quan sỏt và núi lờn nhận xột của mỡnh.
2. Chuẩn bị: Phấn, giấy, làn, sỏi, đồ chơi ngoài trời...
3. Hướng dẫn: 
HĐ1 - Trò chuyện về các con vật nuôi trong gia đình.
- Cụ cho trẻ ra sõn quan sỏt con trõu và nờu nhận xét về con trâu
HĐ2: Trũ chơi: Mốo và chim sẻ, truyền tin. Cụ giới thiệu cỏch chơi, cụ bao quỏt trẻ
HĐ1: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thớch cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
III/ Hoạt động góc ( Như Kh tuần )
VI/ Sinh hoạt chiều
Tô màu sỏch cỏc con vật nuụi trong gia đình
V/ Đỏnh giỏ trẻ: 
Sĩ số: vắng .. 
Lý do trẻ nghỉ học
Tỡnh hỡnh chung của lớp
...........
Những sự kiện nổi bật với trẻ
..
Thứ 5 ngày 21 tháng 12 năm 2017
I/ Làm quen với toán
 PTTC: Chuyền bóng qua đầu, qua chân
 Trũ chơi: ụ to và chim sẻ
1. Yờu cầu:
- Trẻ nắm và thực hiện được yờu cầu kĩ thuật chuyền- bắt búng qua đầu, qua chõn. Trẻ biết phối hợp chõn, tay, mắt để chuyền.
- Rốn trẻ kĩ năng chuyền, bắt búng, nhanh nhẹn, khộo lộo. 
- Giỏo dục trẻ cú nề nếp và biết giỳp đỡ bạn trong giờ học, giờ chơi. Siờng năng tập thể dục và ăn uống đầy đủ cỏc chất dinh dưỡng.
II. Chuẩn bị:
- Mỏy, đĩa nhạc.
- Sàn, sõn nền sạch sẽ, thoỏng mỏt.
- 3-4 quả búng.
3. Tiến hành:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
*Hoạt động 1: - Khởi động: Cụ mở nhạc bài hỏt “Cụ dạy em bài thể dục buổi sỏng” cho trẻ đi cỏc kiểu chõn, dàn đội hỡnh 3 hàng ngang.
- Trọng động: BTPTC: Cho trẻ tập với bài “Nắng sớm”
+ TV: hai tay dang ngang, đưa ra phớa trước.
+ BL: hai tay đưa cao, cỳi gập người, tay chạm vào bàn chõn (4 lần x 8 nhịp).
+ Chõn: ngồi xổm, đứng lờn liờn tục.
+ Bật: nhảy chõn sỏo. 
VĐCB: Chuyền- bắt búng qua đầu, qua chõn
- Cỏc con ơi, ở cụng viờn cú rất nhiều trũ chơi đấy. Thế cỏc con thớch chơi gỡ nào? (Chơi với búng)
+ Cho chỏu chơi tự do với búng.
- Cỏc con vừa chơi với gỡ? (Tung, bỏt, đập, chuyền búng)
- Hụm nay, cụ sẽ tổ chức cho cỏc con “Chuyền- bắt búng qua đầu, qua chõn”. Cỏc con thớch khụng nào? (Trẻ trả lời)
+ Làm mẫu: cho 2-3 trẻ thực hiện
+ Lần 2: cho 2-4 trẻ thực hiện, cụ kết hợp phõn tớch.
- TTCB: tổ chức cho trẻ đứng thành hàng dọc theo tổ. Trẻ đứng đầu hàng cầm búng bằng 2 tay, khi cú hiệu lệnh của cụ, trẻ cầm búng đưa lờn cao ra phớa sau chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau, trẻ đứng sau đún búng bằng 2 tay vào khoảng trống của quả búng và sau đú cỳi xuống đưa búng qua 2 chõn chuyền cho bạn tiếp theo, trẻ đú đún búng và đưa lờn cao chuyền qua đầu, tiếp tục thực hiện cho đến cuối hàng. Trẻ cuối hàng cầm búng chạy lờn đầu hàng và thực hiện chuyền qua đầu cho trẻ đứng sau hoặc khi đó chuyền hết cả 3 hàng, quay sang và thực hiện lại.
* HĐ 2: Trẻ thực hành
+ Cụ cho 3 đội cựng thực hiện và thực hiện 3- 4 lần. Cụ chỳ ý nhắc nhở, sửa sai cho trẻ và cho trẻ thực hiện chưa tốt thực hiện lại.
* HĐ 3: Trũ chơi “ễtụ và chim sẻ”
- GD: Trẻ thường xuyờn luyện tập thể dục, ăn uống đủ cỏc chất dinh dưỡng và đảm bảo vệ sinh, giỳp đỡ bạn khi học,...
3/ Kết thỳc hoạt động:
- Hồi tĩnh: trẻ đi lại, hớt thở nhẹ nhàng và thư gión, nghỉ ngơi xoa búp chõn tay.
Trẻ khởi động 
Trẻ tập bài PTC
Trẻ vận động 
Luyện tập.
Trẻ chơi
II/ Chơi ngoài trời
 Quan sỏt: Con chú
Trũ chơi vận động: Mốo đuổi chuột, lộn cầu vồng.
Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy, sỏi, gấp giấy, vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời...
1. Yờu cầu: 
- Trẻ biết tự quan sỏt và núi lờn nhận xột của mỡnh.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các con vật nuôi trong gia đình. 
2. Chuẩn bị: Con mèo, phấn, giấy, làn, sỏi, đồ chơi ngoài trời....
3. Hướng dẫn: 
HĐ1: Cô cho trẻ quan sát con chú và nêu nhận xét về con chú
Cho trẻ hát bài: Chú mèo con.
HĐ2: Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột, lộn cầu vồng.
trẻ chơi 2 – 3 lần.
HĐ3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thớch cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
III/ Hoạt động góc ( Như Kh tuần )
VI/ Sinh hoạt chiều: Tô màu sỏch cỏc con vật nuụi trong gia đình
V/ Đỏnh giỏ trẻ: 
Sĩ số: vắng .. 
Lý do trẻ nghỉ học
Tỡnh hỡnh chung của lớp
...........
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
Thứ 6 ngày 22 tháng 12 năm 2017
I/ Hoạt động học
 PTTCKN-XH: Một số con vật nuụi trong gia đỡnh
1. Yờu cầu: 
- Trẻ nhận biết được tờn gọi, đặc điểm (hỡnh dỏng, vận động, tiếng kờu, sinh sản) của một số con vật nuụi trong gia đỡnh như: chú, mốo, lợn gà, vịt....
- Trẻ so sỏnh, phõn tớch điểm giống và khỏc nhau của các con vật.
- Phát triển nhận thức, ngụn ngữ, tư duy.
- Trẻ biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình.
2. Chuẩn bị: 
- Đồ chơi một số con vật nuụi trong gia đỡnh như : chú, mốo, lợn, gà, vịt....
- Lụ tụ cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh.
4. Hướng dẫn. 
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trẻ 
Hoạt động 1: Gây hứng thú cho trẻ vào bài
- Cụ và trẻ hỏt bài: “Gà Trống, Mốo con và Cỳn con” rồi cho trẻ cựng trũ chuyện về những con vật cú trong bài hỏt.
- Nhà con nuụi những con vật gỡ? 
Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh ảnh, đàm thoại về các con vật 
- Cụ đặt cõu đố về một số con vật nuụi trong gia đỡnh như : chú, mốo, lợn, gà, vịt - trẻ đoỏn. Sau đú cụ cho trẻ xem tranh (mụ hỡnh) và cho trẻ nờu nhận xột về: Tờn gọi, đặc diểm, hỡnh dỏng, tiếng kờu, sinh sản của cỏc con vật đú. 
Cụ giới thiệu cho trẻ biết những con vật nuụi thuộc nhúm gia sỳc (Trõu, bũ, chú, lợn...) và những con vật nuụi thuộc nhúm gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng...)
Hoạt động 3: Cho trẻ so sỏnh đặc điểm khỏc và giống nhau con gà trống và con gà mỏi- con chú và con mốo.
Hoạt động 4: TC: Phõn nhúm cỏc con vật nuụi.
Cô phổ biến trò chơi, luật và cỏch chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi theo cỏc đội.
+ Kết thúc: Trẻ hát và ra ngoài
Trẻ hát 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả lời 
Trẻ trả l
Trẻ chơi trò chơi 
II/ Chơi ngoài trời
Quan sỏt: Con gà.
Trũ chơi vận động: Mốo và chim sẻ, truyền tin.
Chơi tự do: Chơi với lỏ cõy, sỏi, gấp giấy, vẽ phấn, đồ chơi ngoài trời...
1. Yờu cầu: 
- Trẻ biết tự quan sỏt và núi lờn nhận xột của mỡnh..
- Giỏo dục trẻ biết yờu quý, chăm súc và bảo vệ cỏc con vật nuụi trong gia đỡnh. 
2. Chuẩn bị: Con chú, phấn, giấy, làn, sỏi, đồ chơi ngoài trời....
3. Hướng dẫn: 
HĐ1: Trò chuyện các con vật nuôi trong gia đình.
- Cụ cho trẻ ra sõn quan sỏt con gà và nờu nhận xột đặc điểm và bộ phận 
HĐ2: Trũ chơi: Mốo và chim sẻ, truyền tin.
Cô theo dõi trẻ chơi.
HĐ3: Chơi tự do: Trẻ chơi theo ý thớch cụ bao quỏt và gợi ý cho trẻ chơi.
+ Kết thúc: vệ sinh vào lớp.
III/ Hoạt động góc ( Như Kh tuần )
VI/ Sinh hoạt chiều: Nờu ngương cuối tuần
V/ Đỏnh giỏ trẻ: 
Sĩ số: vắng .. 
Lý do trẻ nghỉ học
Tỡnh hỡnh chung của lớp
...........
Những sự kiện nổi bật với trẻ
.
 Chủ đề nhánh 2
Động vật sống trong rừng 
( Thực hiện từ ngày 25 - 29/12- 2017)
I/ Yêu cầu
- Biết tờn, nờu lờn những điểm giống nhau và khỏc nhau qua một số đặc điểm nổi bật về cấu tạo, vận động, thức ăn, thúi quen thớch nghi với mụi trường sống của một số loại vật sống trong rừng. 
- Biết quan sỏt, so sỏnh, nhận xột những đặc điểm rừ nột của hai c

File đính kèm:

  • docchu diem dong vat Lop 5 tuoi_12229941.doc