Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thực vật - Nguyễn Thị Hương

Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây , vườn rau,

* Góc phân vai:

- Gia đình: Đi đi sắm tết, đi chúc tết, nấu các món ăn ngày tết

- Bác sĩ: Khám sức khỏe cho các cháu.

- Bán hàng: Bán hàng hoa, quả , bánh kẹo ngày tết

* Góc học tập: Tập sao chép, tìm chữ, đồ chữ cái i,t,c,b, d, đ. Tạo hình cơ bản bằng các cách khác nhau: căng dây chun, nối chấm, xếp que Tập kể chuyện sư tích bánh chưng, bánh dày,

Nối đồ vật có dạng khối tương ứng, Tập gấp các hình có sẵn để tạo thành khối

Làm bài tập : Vẽ tô màu , cắt dán về các loại cây, nặn các loại quả

* Góc sáng tạo : Nặn các loại quả, bánh chưng , bánh dày, cắt dán cành hoa đào, Tập gói bánh chưng, bánh dày .

* Góc kỹ năng :.Thực hành kỹ năng đánh giầy, kỹ năng tết tóc .

 

doc87 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Thực vật - Nguyễn Thị Hương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 1 LỨA TUỔI MGL( 5-6 TUỔI)
 Thời gian thực hiện : Từ ngày 31/12/2018 đến 1/2/2019
 Người lập kế hoạch: Nguyễn Thị Hương
 Giáo viên: Nguyễn thị Hương (Tuần 1,3, 5) 
 Nguyễn Thị Huyền Thu (Tuần 2, 4)
Hoạt động
Thời gian
Mục tiêu đánh giá
Tuần l
Từ ngày 31/12/2018
->Ngày 4/1/2019
Tuần ll
Từ ngày 7->
ngày 11/1/2019
Tuần lll
Từ ngày 14->
ngày 18/1/2019
Tuần lV
Từ ngày 21->
ngày 25/1/2019
Tuần VI
Từ ngày 28/1->
ngày 1//2/2019
đón trẻ, trò 
chuyện
 - Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ trao đổi với phụ huynh về tình hình sức của trẻ , nhắc phụ huynh mặc quần áo cho trẻ phù hợp với thời tiết, 
-Trò chuyện với trẻ về tết dương lịch
-Trẻ giới thiệu và kể tên một số cây , rau, quả quen thuộc xung quanh trẻ
- Trò chuyện về ngày tết nguyên đán
- Trò chuyện về những món ăn ngày tết 
- Hát , đọc thơ các bài về cây hoa , quả, ngày tết 
- Trò chuyện về thứ, ngày, tháng; điểm danh những bạn chưa đến lớp;
Thể dục buổi sáng
 * Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Kết hợp bài hát “Sắp đến tết”
+ Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ
+Tay: Đánh chéo 2 tay ra phía trước sau
+ Bụng: Quay người sang 2 bên 
990
900
900
+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+ Bật: bật chụm tách chân
Tập dân vũ: Chú ếch con, rửa tay
Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ nhàng
Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục, gậy hoặc bông.
 Quần áo gọn gàng
Yêu cầu:
-Trẻ nhanh nhẹn vào hàng triển khai tập theo đội hình
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài tập TD theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp
- Chú ý: Tập các động tác dứt khoát
Hoạt động học
Thứ 2
Khám phá
Quá trình phát triển của cây
Khám phá
Một số cây lương thực
Khám phá
Một số loại rau
Khám phá
Một số món ăn ngày tết
Khám phá
Bé vui đón tết 
21, 24
40, 58
60
Thứ 3
LQ chữ viết
Tập tô chữ i, t, c
Phát triển Vận động
Ném xa bằng 2 tay
Trò chơi: Nhảy lò cò lấy lương thực
LQ chữ viết
Làm quen chữ cái b, d, đ
Phát triển Vận động
Bò bằng bàn tay, bàn chân
Trò chơi : Chuyền bóng qua đầu qua chân
LQ chữ viết
Tập tô chữ b, d, đ
Thứ 4
LQVT
Nhận biết khối cầu , khối trụ
LQVT
Nhận biết khối vuông, khối chữ nhật
LQVT
Xác định vị trí phía phải, phía trái của bạn (đối tượng khác ) có sự định hướng)
 LQVT
Nhận biết các ngày trong tuần
LQVT
Đo các đối tượng bằng một thước đo
Thứ 5
Tạo hình
Vẽ vườn cây ăn quả
Tạo hình
Cắt dán hoa
Tạo hình
Xé dán vườn cây ăn quả
Tạo hình 
Nặn các loại quả 
Tạo hình
Vẽ hoa đào (hoa mai)
Thứ 6
Làm quen văn học
Truyện :Cây tre trăm đốt
Âm nhac:
NDTT: Dạy hát: Em yêu cây xanh
Nghe hát : Cây trúc xinh
Trò chơi: Tai ai thính
Làm quen văn học:
Thơ: Rau ngót rau đay
Âm nhac:
NDTT Vận động sắp đến tết rồi:
Nghe hát: Ngày tết quê em
Trò chơi:
Nghe nhạc đoán tên bài hát 
Làm quen văn học
Truyện : Sự tích bánh chưng, bánh dày 
Hoạt động ngoài trời
Thứ 2
-Kể tên các cây trong sân trường 
-TCVĐ : Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
_Quan sát quá trình trồng lúa , trồng ngô
-TCVĐ: Ai giỏi nhất
- Chơi theo ý thích 
- Quan sát vườn rau trong trường
-TCVĐ : Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về một số món ăn ngày tết
 -TCVĐ : Chơi 
Nhảy bao bố
- Chơi theo ý thích 
-Xem vi deo về mọi người đi chợ mua hoa
TCVĐ: Ai nhanh nhất 
- Chơi theo ý thích 
Thứ 3
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Ai nhanh nhất 
- Chơi theo ý thích 
-_Quan sát quá trình trồng khoai , trồng sắn
-TCVĐ: Trồng nụ, trồng hoa
- Chơi theo ý thích 
-Trò chuyện về các món ăn từ rau ăn lá
TCVĐ:Mèo và chim sẻ
- Chơi theo ý thích 
-Xem vi deo về cách gói bánh chưng
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
-Xem vi deo mọi người đi dón giao thừa
-TCVĐ: Luồn luồn giải dế
- Chơi theo ý thích 
Thứ 4
 - Kể tên các loại cây mà trẻ biết 
-TCVĐ: Chuyền bóng
-Kể tên các món ăn làm từ ngô khoai 
TCVĐ : Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích
-Trò chuyện về các món ăn từ rau ăn củ
TCVĐ: Chơi cáo ơi ngủ à cùng các em lớp B1
-Xem vi deo về trang trí bàn thờ ngày tết 
-TCVĐ: Cướp cờ
- Chơi theo ý thích 
-Quan sát thời tiết trong ngày
-TCVĐ: Chơi rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
Thứ 5
-:Quan sát sự phát triển của cây
 -TCVĐ: Ai nhanh hơn
-Chơi tự do
--Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
- Chơi theo ý thích 
-Xem vi deo cánh đồng rau của bác nông dân
 -TCVĐ: Bỏ lá
- Chơi theo ý thích 
--Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Chuyển bóng cùng với các em lớp B1
- Chơi theo ý thích 
- Xem vi deo bắn pháo hoa
TCVĐ : Ai giỏi nhất
 - Chơi theo ý thích 
Thứ 6
-Làm thí nghiệm gieo hạt , trồng cây tưới nước , theo dõi và so sánh sự phát triển của cây
-TCVĐ: Giao lưu với lớp B1 nhặt lá cây ở sân trường 
-Chơi tự do
-:Quan sát sự phát triển của cây
 -TCVĐ: Ném bóng
-Chơi tự do
- Quan sát vườn rau trong trường 
-TCVĐ: Lộn cầu vòng
-Chơi tự do
 - Trò truyện về mùa đông
TCVĐ :Đua ngựa
-Chơi tự do
 - Trò truyện về những câu chúc tết mà trẻ biết 
-TCVĐ: Cánh cửa kỳ diệu cùng với các em lớp B1
- Chơi tự do 
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm –Theo dõi sự phát triển của cây (T1): 
 - Xây dựng vườn rau (T2)
 - Làm non ăn ngày tết (T3)
 - Giới thiêu cuốn sách mới , trẻ chon để đọc và xem( T4)
 - Trang trí lớp học đón tết (T5)
*Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây , vườn rau, 
* Góc phân vai: 
- Gia đình: Đi đi sắm tết, đi chúc tết, nấu các món ăn ngày tết
- Bác sĩ: Khám sức khỏe cho các cháu.
- Bán hàng: Bán hàng hoa, quả , bánh kẹo ngày tết
* Góc học tập: Tập sao chép, tìm chữ, đồ chữ cái i,t,c,b, d, đ. Tạo hình cơ bản bằng các cách khác nhau: căng dây chun, nối chấm, xếp queTập kể chuyện sư tích bánh chưng, bánh dày, 
Nối đồ vật có dạng khối tương ứng, Tập gấp các hình có sẵn để tạo thành khối
Làm bài tập : Vẽ tô màu , cắt dán về các loại cây, nặn các loại quả
* Góc sáng tạo : Nặn các loại quả, bánh chưng , bánh dày, cắt dán cành hoa đào, Tập gói bánh chưng, bánh dày.
* Góc kỹ năng :.Thực hành kỹ năng đánh giầy, kỹ năng tết tóc..
* Góc thiên nhiên: 
Chuẩn bị : Làm thí nghiệm gieo hạt , trồng cây tưới nước , theo dõi và so sánh sự phát triển của cây
-Xắp sếp các góc gọn gàng
-Gạch,cây,hoa,các đồ chơi ngoài trời
-Giấy màu,hồ dán, kéo,lẹn
-Giấy vẽ , bút màu, màu nước
22
64, 89
Hoạt động ăn ngủ vệ sinh
-Luyện tập rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi, vệ sinh và khi tay bẩn, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
-Thực hiện thói quen văn minh trong khi ăn 
-Nói tên món ăn hàng ngày 
Nghe kể chuyện : Sự tích bánh chưng, bánh dày, truyện sự tích hoa hồng
Hát : Các bài hát ru
Hoạt động chiều
Thứ 2
 VĐ: Bật lien tục vào vòng
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Xem vi deo và tạo tình huống khi có cháy để tìm cách giải quyết 
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Xem vi deo cánh đồng rau, củ quả của bác nông dân
- giới thiệu các món ăn chế biến từ rau mà trẻ biết 
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Thảo luận biết ra nắng đội mũ đi tất , mặc áo ấm khi trời lạnh 
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Trang trí cành đào đón tết
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
7, 10, 14, 100, 102
Thứ 3
-Vẽ cây xanh
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Xếp chồng 12-> 15 khối cầu, khối trụ, khối vuông , khối chữ nhật theo mẫu-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-VĐ : Ném xa bằng 2 tay
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Xem vi deo và tạo tình huống khi có ban giơi để xuống nước tìm cách giải quyết
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Vẽ tranh trang trí đón tết
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 4
Học sách LQVT
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Hát các bài hát về cây , hoa, quả Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Học sách LQVT
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Dạy thơ : Hoa cúc vàng
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Nặn mâm ngũ quả đón tết
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 5
VĐ: Chơi với bóng
Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
:
Dạy thơ: Giàn gấc 
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
:
- Xem vi deo một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đỡ
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Thảo luận về một số món ăn ngày tết
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Biết ăn nhiều loại thức ăn, ăn chin uống sôi để cơ thể khẻo mạnh, uống nước ngọt, nước có garễ béo phì không có lợi cho sức khỏe
-Nhận xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 6
-Lau ,rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ mừng chú bộ đội
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Tập đọc những lời chúc tết
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
Chủ đề- sự kiện
Tết dương lịch
Một số cây lương thực
Một số loại rau
Ẩm thực ngày tết
Tết nguyên đán
Đánh giá kết quả thực hiện
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC TUẦN I
Thời gian thực hiện : Từ ngày 31/12/2018->ngày 04/1`/2019
Giáo viên thực hiện : Nguyễn Thị Hương
Thứ 2 ngày 31 tháng 12 năm 2018
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá khoa học:
Quá trình phát triển của cây
1.Kiến thức:
- Trẻ biết được về quá trình phát triển của cây từ hạt( hạt, nẩy mầm, cây con, cây trưởng thành , cây ra hoa kết quả)
-Trẻ biêt được cây xanh có nhiều lợi ích đối với đời sống con người (cho gỗ, cho hoa, cho quả, cho rau, cho bóng mát, chống sói mòn , sạt nở đất...và làm môi trường thêm sạch..)
-Biết các điều kiện sống của cây: Đất tơi sốp, con người chăm sóc)
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý ghi nhớ có chủ định cho trẻ 
-Phát triển kỹ năng diễn đạt mạch lạc ...
- 3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ cây
*Đồ dùng của cô: 
 -Gieo hạt cho trẻ quan sát quá trình phát triển của cây
-Các loại hạt 
-Tranh quá trình phát triển của cây
-Vi deo quả trình phát triển của cây
-Những bức tranh về hành động đúng , hành động sai đối với cây xanh
*Đồ dùng của trẻ 
-Tranh quá trình phát triển của cây 
 1: Ổn định tổ chức.
Cô cùng trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt nẩy mầm
2:Phương pháp hình thức tổ chức
2,1 Quan sát quá trình phát triển của cây
-Cho trẻ quan sát các loại cây mà cô và trẻ đã trồng từ những hôm trước 
-Cô cho trẻ quan sát sự phát triển của cây qua vi deo: 
-Bây giờ chúng ta cùng xem quá trình chúng ta trồng cây như thế nào nhé!( cho tre xem vi deo)
+Hạt gieo xuống đất
+ Hạt nẩy mầm
+Hạt ra lá
+Hạt thành cây non
+Hạt thành cây to
+ Cây ra hoa
+Cây ra quả
+Ngoài những cây phát triển từ hạt còn có cây phát triển từ thân, cành, lá
-Tất cả những cây phát triển từ hạt, thân cành, lá đều cho ta bóng mát, gỗ, hoa, quả...nên các con cần chăm sóc bảo vệ cây không được bẻ cành bứt lá
-Chúng ta phải trồng cây để là gì?
-Theo các con nếu không có cây xanh thì điều gì sẽ sảy ra?
-Cho trẻ xe một số hình ảnh về lũ lụt sạt lở đất ...
GD: Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ cây, không bẻ cành bứt lá
2.2 Trò chơi: 
*T/c 1 : Xếp đúng thử tư 
-Cách chơi : Gắn những bức tranh vẽ về quá trình phát triển của cây từ hạt, sao cho đúng thứ tự 
-Luật chơi: Trong vòng một bản nhạc đội nào gắn đúng, gắn đẹp đội đó giành chiến thắng 
- Cho trẻ chơi
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 
*T/c 2 : Gắn hành động đúng –sai
- Cách chơi: Chọn những bức tranh có hành động đúng gắn sang một bên và các bức tranh có hành động sai sang một bên
- Luật chơi: Trong vòng thời gian là một bản nhạc đội nào gắn đúng , gắn được nhiều bức tranh là đội chiến thắng 
- Cho trẻ chơi
- Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả 
- Cô cùng trẻ hát bài hát: Em yêu cây xanh
3 Kết thúc: Cô nhận xét giờ học và chuyển hoạt động
Lưu ý 
Chỉnh sửa năm
 Thứ 3 ngày 01 tháng 1 năm 2019
Tên hoạt dộng học
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Làm quen chữ viết:
Tập tô chữ :
 i, t, c
1. Kiến thức:
Trẻ nhận biết được chữ cái i, t, c
-Biết cách chơi trò chơi chữ cái
- Biết cách tô chữă, i, t, c
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết cầm bút và ngồi đúng tư thế để tô chữ cái .
-Trẻ biết tô đúng theo chiều mũi tên tô nét chấm mờ không bị chệch ra ngoài
- Biết gạch chân chữ i t, c trong từ 
- Nói được chữ gì biến mất chữ gì xuất hiện
3. Thái độ:
-Trẻ tích cực trong hoạt động
Giáo dục trẻ giữ gìn sách vở.
1. Đồ dùng của cô:
- Thẻ chữ i, t, c
- giáo án powerpoint
- Tranh hướng dẫn tô chữ cái
2. Đồ dùng của trẻ:
Mỗi trẻ một rổ đồ dùng có chứa chữ cái i, t, c
vở tập tô 
Bút chì,bút màu
1 Ổn định tổ chức 
Cô cho trẻhát bài “Cô dạy em chữ”
Trò chuyện với trẻ về bài hát
2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2.1. Trò chơi chữ cái i, t, c
- Chữ gì biến mất,chữ gì xuất hiện
- Tìm chữ cái i, t, c theo yêu cầu của cô 
2.2 Tập tô chữ cái i, t, c
- Hỏi trẻ cách ngồi đúng tư thế , cách cầm bút.
- Cô cho trẻ tìm và gạch chân các chữ cái t, t, c trong từ
- Cho trẻ đọc chữ i, t, c in rỗng .
- Tô màu chữâ, i, t, c in rỗng .
- Hướng dẫn trẻ tô chữ i, t, c
+ Tô chữ i 
Đặt bút tại dấu chấm tô theo hình mũi tên tô nét xiên từ dưới lên, sau đó tô nét móc câu ngược từ trên xuống dưới sát đường xiên phía trên bên phải nét xiên để được chữ i
-Cho trẻ mô tả cách viết chữ i ở trên không.
-Cho trẻ tô chữ i trong vở, (tô từ trái sang phải)
+ Tô chữ t, c tương tự như chữ i
-Trẻ thực hiện
Lưu ý : Trong qua trình trẻ thực hiện cô quan sát nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút đúng, giúp đỡ những trẻ chưa làm được . 
3 Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương những trẻ tô đẹp và nhắc nhẹ những trẻ chưa tô đẹp, chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
 Thứ 4 ngày 02 tháng 1 năm 2019
Tên hoạt động 
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Làm quen với Toán:
Nhận biết phân biệt khối cầu ,khối trụ
1.Kiến thức
-Trẻ nhận biết gọi tên được khối cầu ,khối trụ.
- Biết cách chơi trò chơi để nhận biết khối cầu khối trụ 
2.Kĩ năng:
-Trẻ phân biệt được khối cầu và khối trụ, khối cầu tất cả các mặt bao đều cong.-Khối trụ mặt bao xung quanh , 2 đầu phẳng.
-Biết tìm các đồ vật có hình dạng tương tự khối cầu, khối trụ
- Tạo ra được hình dáng của các khối khi dùng đất nặn
 3.Thái độ :
- Trẻ tích cực tham gia hoạt động
Đồ dùng củacô
- Các khối cầu ,khối trụ có kích thước to hơn của trẻ.
- Một số đồ dùng đồ chơi có hình dạng khối cầu khối trụ 
Đồ dùng của trẻ
- Khối cầu ,khối trụ
-Đất nặn 
 1: Ổn định tổ chức:
-Cô cùng trẻ chơi trò “ Bóng về tay ai”
-Trò chuyện với trẻ về trò chơi.
2 Phương pháp và hình thức tổ chức 
 2.1: Dạy trẻ nhận biết gọi tên các khối
- Cô giơ khối cầu cho trẻ quan sát 
-Cô cho trẻ chọn khối cầu theo mẫu của cô và giơ lên
- Cô giới thiệu tên gọi của khối cầu, 
- Cho trẻ đọc theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân 
- Cô giơ khối trụ cho trẻ quan sát 
-Cô cho trẻ chọn khối trụ theo mẫu của cô và giơ lên
-Cô giới thiệu tên gọi của khối trụ, cho trẻ gọi tên khối trụ
 - Cho trẻ đọc theo cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân 
- Sau khi trẻ nhận biết cả hai khối ,cô yêu cầu trẻ 
+ Cô giơ khối nào, trẻ nói tên khối đó 
+ Cô nói tên khối nào trẻ chọn khối đó giơ lên và đọc tên khối
2.2:Phân biệt các khối.
*Sờ mặt bao các khối
-Cho trẻ lấy cầu cầu sờ mặt bao khối cầu.Mặt bao khối cầu như thế nào? Cho trẻ lăn khối cầu.( Lăn được tất cả các phía)
- Cho trẻ lấy khối trụ sờ mặt bao của khối trụ.Mặt bao của khối trụ như thế nào?Cho trẻ lăn khối trụ (Chỉ lăn được 2 phía )
* So sánh 2 khối:
- Khối cầu và khối trụ có điểm gì giống nhau?
- Khối cầu và khối trụ có điểm gì khác nhau?
Cô kết luân: 
- Giống nhau: Cả 2 khối đều lăn được
- Khác nhau: Khối cầu tất cả mặt bao quanh đều cong , Khối trụ mặt bao xung quanh cong, mặt bao 2 đầu phẳng.
- Khối cầu lăn được các phía, khối trụ lăn được 2 phía
2.3: Luyện tập :
 *Trò chơi: “Thi ai nói nhanh”
Lần 1: Cô nói tên khối – Trẻ chon khối nêu đặc điểm.
Lần 2: Cô nói đặc điểm ,trẻ chọn khối nói tên.
*Trò chơi: Thi xem ai nhanh
Cho trẻ tìm các đồ vật có hình dạng giống khối cầu và khối trụ. Sau đó hỏi trẻ:
- Con tìm được đồ chơi gì?
- Nó giống khối gì?
- Tại sao con biết nó giống khối đó
* Trò chơi: Nặn khối
-Cô cho trẻ nặn khối theo yêu cầu của cô
3. Kết thúc:cô nhận xét tiết học,tuyên dương trẻ chuyển hoạt động.
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
 Thứ 5 ngày 03 tháng 01năm 2019
Tên hoạt động 
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Tạo hình
Vẽ vườn cây ăn quả
1. Kiến thức :
- Trẻ biết vẽ vườn cây ăn quả
-Trẻ biết hình dáng và màu sắc của nhiều cây ăn quả
2. Kĩ năng :
-Luyện kỹ năng vẽ và tô màu ,phối màu cho tranh
-Biết bố cục tranh đẹp và hợp lý .
-Rèn tính cẩn thận khéo léo 
3. Thái độ :
Tích cực tham gia hoạt đông
-Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình của bạn 
Đồ dùng của cô
Của cô : 
-Hình ảnh các vườn cây ăn quả
Tranh vẽ vườn cây ăn quả
Đồ dùng của trẻ 
Vở tập vẽ., giấy vẽ bút màu ,bàn ghế
1:Ổn định tổ chức
- Cho trẻ vận động theo bài hát “ Vườn cây của ba”
- Trò truyện về bài hát 
2. Phương pháp hình thức tổ chức 
2.1 Quan sát và đàm thoại
* Quan sát vườn cây ăn quả qua màn hình
- Cho trẻ kể tên một số loại cây có trong vườn nhà trẻ 
- Cho trẻ quan sát hình ảnh vườn cây ăn quả
- Cô có vườn cây ăn quả gì? Trong vườn có những loại cây gì? - - Hình dáng chúng như thế nào?
*Quan sát tranh mẫu 
- Cho trẻ xem tranh xé dán mẫu của cô
- Hỏi trẻ:
+ Bức tranh này cô cây gì?
+ Cô vẽ thân cành bằng những nét gì?
+Trên cành cây cô vẽ cái gì?
+Tán lá cô vẽ như thế nào?
+Qủa cô vẽ có dạng hình gì?
+Những cây ở gần cô vẽ như thế nào, những cây ở xa thì sao?
+ Khi vẽ xong cô làm gì?
+ Cô tô màu bức tranh như thế nào?
- Cô cho trẻ xem tranh 2, tranh 3 vẽ về một số vườn cây ăn quả khác
2.2: Giao nhiệm vụ: 
- Hôm nay cô cho các con vẽ vườn cây ăn quả
- Cô hỏi 2-3 trẻ muốn vẽ vườn cây ăn quả gì? Con vẽ như thế nào? Vẽ gì trước ? vẽ song con tô màu như thế nào?
2.3: Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi trẻ cách cầm bút,tư thế ngồi.
- Trẻ vẽ vườn cây ăn quả theo sự lựa chon của trẻ
- Cô bao quát,hướng dẫn trẻ để trẻ hoàn thiện được sản phẩm.
2.4:Trưng bày sản phẩm:
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm theo tổ
- Cho trẻ nhận xét bài của mình,bài của bạn.
- Cô khen gợi những trẻ vẽ đẹp , nhắc nhẹ bổ xung những bài trẻ vẽ chưa đẹp 
3: Kết thúc: Cô cùng trẻ chơi “ Gió thổi cây nghiêng” rồi chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
 Thứ 6 ngày 04 tháng 01năm 2019
Tên hoạt động 
Mục đích-yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Làm quen văn học 
Kể truyện: Cây tre trăm đốt
1.Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên truyện “Cây tre trăm đốt 
-Trẻ hiểu nội dung truyện ,anh nông dân chăm chỉ hiền lành thì được hưởng hạnh phúc ,còn lão nhà giàu tham lam thì phải trừng trị .
2.Kĩ năng:
-Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung câu truyện của trẻ
-Trẻ lắng nghe và biết trả lời câu hỏi rõ ràng 
-Tập kể truyện cùng cô theo một đoạn truyện 
3.Thái độ:
Giáo dục trẻ biết chăm chỉ lao động
Tranh minh họa nội dung câu truyện.
-Cô tập kể diễn cảm câu truyện trên.
-Bài hát “Em yêu cây xanh”.
1.Ổn định tổ chức 
-Cho trẻ hát bài “Em yêu cây xanh”
-Trò truyện với trẻ về bài hát 
Có một anh nông dân đi chặt được một cây tre dài một trăm đốt ,muốn biết có cây tre dài như vậy không mời cá con nghe cô kể câu truyện “Cây tre trawem đốt các con thấy rõ nhé 
2. Phương pháp hình thức tổ chức 
2.1 Kể truyện 
-Cô kể lần 1 bằng lời (kể diễn cảm)
-Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa.
2.2 :Đàm thoại trích dẫn làm rõ ý(kết hợp tranh):
-Cô vừa kể cho các con nghe câu truyện gì?
TD: Có một lào nhà giàu đã giàu lại muốn giàu thêm..
-Lão nhà giàu thuê ai cày thuê cho nhà lào ?
TD: Lão hứa hết thời hạn 3 nặm lão gả con gái cho .
-Lào thuê anh nông dân làm thuê cho nhà lão mấy năm ?
TD: Lão không giữ lời hứa .
-Lào bảo anh đi đâu ?
TD : Anh nông dân vác dao
Anh có tìm được cây tre một trăm đốt không ?
Ai đẫ giúp anh nối các đốt trẻ thành cây tre dài một trăm đốt ?
TD: Anh nông dân vác một trăm đốt tre về 
Lão nhà nhà giàu sờ vào cây tre và đã bị làm sao?
TD : Lão van xin và phải gả con gái 
-Anh nông dân có được cưới cô con gái lão nhà giàu không ?
-Qua câu truyện này các con muốn học tập tính cách của ai?
-Hàng ngày các con phải làm những công vi

File đính kèm:

  • docGiao an chu de thuc vat_12974268.doc