Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nguyễn Thị Huyền Thu

 Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp đầu giờ khi đến lớp. các hoạt động nổi bật trong ngày khai giảng và trung thu. Nghe các bài hát về Trung thu, về trường lớp mẫu giáo

- Trò chuyện với trẻ : Lớp mình có bao nhiêu bạn? Trong đó có bao nhiêu bạn gái? Bao nhiêu bạn trai? Hãy kể những điều cháu biết về các bạn của lớp mình?

- Kể tên của các cô bác trong trường mà cháu biết. Cháu đã làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với các cô bác?

 

doc41 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nguyễn Thị Huyền Thu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THÁNG 9 LƯA TUỔI MGL( 5-6 TUỔI)
 Thời gian thực hiện : Từ ngày 05 đén 29 /9/2018
) Giáo viên: Nguyễn thị Huyền Thu (Tuần 1, 3) 
 Nguyễn Thị Hương : (tuần 2, 4)
Hoạt động
Thời gian
Mục tiêu đánh giá
Tuần l
Từ ngày 3->
Ngày 7
Tuần ll
Từ ngày 10->
ngày 14/9
Tuần lll
Từ ngày 17->
ngày 21/9
Tuần lV
Từ ngày 24->
ngày 28/9
đón trẻ, trò 
chuyện
 Cô đón trẻ: quan tâm đến sức khỏe của trẻ; nhắc trẻ cách sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp tình huống; thực hiện đúng các nề nếp đầu giờ khi đến lớp. các hoạt động nổi bật trong ngày khai giảng và trung thu. Nghe các bài hát về Trung thu, về trường lớp mẫu giáo 
- Trò chuyện với trẻ : Lớp mình có bao nhiêu bạn? Trong đó có bao nhiêu bạn gái? Bao nhiêu bạn trai? Hãy kể những điều cháu biết về các bạn của lớp mình? 
- Kể tên của các cô bác trong trường mà cháu biết. Cháu đã làm gì để bày tỏ tình cảm của mình với các cô bác?
Thể dục buổi sáng
 * Tập thể dục theo nhạc chung của trường: Kết hợp bài hát “Trường chúng cháu là trường Mầm non”
+ Hô hấp: Gà gáy, Thổi nơ
+Tay: Ra trước- gập ngực, Cuộn len
+ Chân: Ngồi khuỵu gối, Ngồi xổm, đứng lên liên tục
+ Bụng: Quay người sang 2 bên, Ngửa người ra sau, tay chống hông 
+ Bật: Chân sáo, Chụm tách
T/c: Cây cao cỏ thấp
Hồi tĩnh : hít thở nhẹ nhàng (Kết hợp nhạc các bài hát)
Chuẩn bị : Sân tập sạch sẽ, nhạc thể dục.,gậy thể dục
Yêu cầu:
-Trẻ nhanh nhẹn vào hàng triển khai tập theo đội hình
-Hào hứng tham gia tập có kỹ năng
- Chú ý: tập các động tác dứt khoát
*Tập dân vũ bài: Rửa tay
Hoạt động học
Thứ 2
Rèn nề nếp
Khám phá
Trường mầm non
Khám phá
Lễ hội trung thu
Khám phá
	Lớp học của bé
2, 46, 47, 48
Thứ 3
Rèn nề nếp
Phát triển Vận động
VĐCB: Đi mép ngoài bàn chân,đi khụy gối
T/c: Chuyền bóng qua đầu 
 LQ chữ viết
Làm quen các nét cơ bản
Phát triểnVận động
VĐCB: Đi ên ghế thẻ dục đầu đội túi cát
TC: Truyền bóng bằng lưng,bằn bụng
Thứ 4
Khai giảng
Toán
Ôn số lượng chữ số 1,2
Ôn so sánh chiều dài
 Toán
Ô Ôn số lượng,chữ số 3
Ôn so sánh chiều rộng
Toán
Ôn số lượng chữ số 4
Ôn hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn
Thứ 5
. Rèn cách xếp hàng lấy đồ dùng
Tạo hình 
Xé dán đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
Tạo hình 
Làm đồ chơi trung thu
Tạo hình
Vẽ đồ dùng bé thường sử dụng 
Thứ 6
Rèn hoạt động nhóm
Âm nhac:
NDTT: Vận động 
Trườn chúng cháu là trường mầmnon
NDKH: 
-Nghe hát: ngày đầu tiên đi học
-Trò chơi: Ai nhanh nhất 
Văn học
Thơ: Trăng ơi từ đâu đến
Âm nhac:
NDTT: dạy hát 
Lớp chúng mình 
NDKH: 
-Nghe hát: Bài ca đi học
-Trò chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật 
Hoạt động ngoài trời
Thứ 2
-:Trò chuyện về nề nếp ngồi học
-TCVĐ : Tung và bắt bóng 
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về thời tiết trong ngày
-TCVĐ : Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về tết trung thu
 -TCVĐ : Chơi 
bắt bóng 
- Chơi theo ý thích 
-Trò truyện về các bạn , đồ dùng đồ chơi trong lớp
-TCVĐ :Chơi kéo co
- Chơi theo ý thích 
Thứ 3
-Quan sát thời tiết
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột 
- Chơi theo ý thích 
-Quan sát các cây ở trong sân trường
-TCVĐ:Nhảy vào,nhảy ra
- Chơi tho ý thích 
-:Kể tên các loại cây có ở trong sân tường 
 -TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi tho ý thích 
-Hát các bài hát về cô giáo, về bạn 
-TCVĐMèo đuổi chuột 
- Chơi theo ý thích 
Thứ 4
 -Kể tên các cô bác trong tường mà trẻ biết 
-TCVĐ:Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
-Hát các bài hát về trường mầm non
-TCVĐ: Chơi cáo ơi ngủ à cùng các em lớp B1
-Vẽ đèn lồng ngoài sân trường 
-TCVĐ: Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
-Kể tên các góc chơi trong lớp
-TCVĐ: Chơi rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
Thứ 5
-:Xem vi deo văn nghệ khai giảng
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi tự do
:Quan sát thời tiết tong ngày
-TCVĐMèo đuổi chuột 
- Chơi tho ý thích 
--Quan sát các cây ở trong sân trường
-TCVĐ Đi lên xuống án dốc
- Chơi theo ý thích 
-Nhặt lá cây ở sân tường cùng 
TCVĐ:Rồng rắn lên mây
- Chơi theo ý thích 
Thứ 6
 - HĐCMĐ:Quan sát thời tiết trong ngày
-TCVĐ: Mèo đuôi chuột
-Chơi tự do
-Nhắt lá cây ở sân trường
-TCVĐ: Kéo co
-Chơi tự do
 -Hát các bài hát về trung thu
TCVĐ :Chơi luồn giải dế
-Chơi tự do
 -Vẽ các bạn ngoài sân trường 
-TCVĐ: Cáo ơi ngủ à
- Chơi theo ý thích 
Hoạt động góc
* Góc trọng tâm -Xây trường mầm non (T2): 
 -Làm quà Trung thu tặng bạn (T3
 -Vẽ chân dung, cô giáo và các bạn (T4
*Góc xây dựng: Xây trường mầm non, Xây lớp học
* Góc phân vai: 
- Gia đình: đi chơi chợ Trung thu, bày mâm ngũ quả. Chuẩn bị cho con đến trường bắt đầu năm học mới.
- Bác sĩ: khám sức khỏe cho các cháu.
- Bán hàng: bán đồ chơi Trung thu, quà tặng; siêu thị của bé.
-Nấu ăn : cho các cháu ở trường mầm non
* Góc học tập: Tập sao chép, đồ các nét cơ bản, Nhận biết đặc điểm, công dụng, mối lên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng, phân loại đồ chơi theo 2- 3 dấu hiệu khác nhau.Nhận biết ngày thứ trực nhất của mình . Tạo hình cơ bản bằng các cách khác nhau: căng dây chun, nối chấm, xếp queTập kể lại chuyện Mèo con và quyển sách, Tìm chữ cái o, ô ơ trong bài thơ Gà học chữ. Xem sách. Đếm từ 0 đến 5: đếm xuôi, đếm ngược. Lấy và đếm đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu. Đếm theo khả năng. Đọc các chữ số từ 0 đến 5. Chọn thẻ số ( viết số ) đặt vào nhóm đồ vật tương ứng sau khi đếm.
* Góc nghệ thuật : Chụp ảnh các khu vực của trường, xem trên máy tính, nêu cảm nhận. Vẽ bạn trai- bạn gái, hát các bài hát về trường Mầm non, làm đồ chơi trung thu..
* Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, gọi tên cây.
Chuẩn bị :
-Xắp sếp cấ góc gon gang
-Gạch,hàng dào,cây,hoa,các đồ chơi ngoài trời
-Giấy màu,hồ dán, kéo,lẹn
-Giấy vẽ , bút màu, màu nước
Hoạt động ăn ngủ vệ sinh
-Luyện tập rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi, vệ sinh và khi tay bẩn, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
-Thực hiện thói quen văn minh trong khi ăn 
-Nói tên món ăn hàng ngày 
Nghe kể chuyện : chú cuội 
Hát : Các bài hát ru
9
Hoạt động chiều
Thứ 2
Rèn nề nếp 
-Hướng dẫn góc chơi toán 
-Kể chuyện : Mèo con và quyển sách
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- Ôn kỹ năng gấp quần áo
-Dạy hát các bài hát về tung thu
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Hướng dẫn trẻ cách giở vở
- Vẽ bạn thân
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
74, 75, 90
Thứ 3
Rèn nề nếp
- Hướng dẫn kỹ năng Chuẩn bị trước giờ ăn
- Làm vở BT Toán
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Tô chữ : o, ô ơ
-Đọc thơ : Chú cuội- -Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Dạy bài thơ:Gà học chữ
-Hát các bài hát về cô giáo
- Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 4
 -Dạy trẻ nhận biết đồ dùng cá nhâncủa trẻ 
Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Tô nét l các nét cơ bản 
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Dạy trẻ bài thơ: trăng sáng 
 - Làm đồ chơi trung thu
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Hướng dẫn kỹ năng:quét rác và thưc hành bỏ rác đúng nơi qui định 
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 5
- :Hướng dẫn chơi góc phân vai
Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
:
-Tổ chức sinh nhật cho trẻ 
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
- 
-Hướng dẫn trẻ cách hoạt động nhóm 
-Rèn nề nếp ngồi học
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
-Vẽ đồ chơi tăng bạn 
-Ôn số 1, 2, 3, 4- 
-Nhân xét nêu gương cuối ngày, cắm cờ
Thứ 6
-Lau ,rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
-Lau , rửa đồ chơi
-Biểu diễn văn nghệ
-Nhận xét nêu gương cuối tuân, phát phiếu bé ngoan
Chủ đề- sự kiện
Khai giảng
Trường mầm non
Trung thu
Lớp học của bé
Đánh giá kết quả thực hiện
 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN II
 Người thực hiện :Nguyễn thị Hương
 Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá xã hội 
Trường mầm non Xuy Xá 
(Khu Tân độ)
(MT: 46,47)
1 Kiến thức: 
-Trẻ biết tên trường,biết địa chỉ của trường mình
-Biết tên và một số công việc của các cô ,bác trong trường
-Trẻ biết đượcmột số hoạt động trong trường mầm non
2 kĩ năng
-Trẻ ghi nhớ kiến thức và mạnh dạn trả lời to rõ ràng, đủ câu
3 Thái độ 
-Trẻ yêu trường lớp , biết cách chơi với đồ chơi trong sân trường
Của cô: 
Đĩa hình các hoạt động của nhà trường 
-Một số phòng lớp trong trường
Của trẻ : 
Các bài hát về trường 
1 Ổn định tổ chức 
Cô cùng trẻ hát bài hát :Trường chúng cháu là trường mầm non
-Trò truyện với trẻ về nội dung bài hát 
2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2 1 Trò truyện về trường mầm Non xuy xá của bé (địa chỉ của khu tân độ )
a.Khám phá sự hiểu biết của trẻ
-Cô cho trẻ kể tên trường, địa chỉ của trường , tên gọi các lớp ,các cô giáo,các cô nhân viên công việc hàng ngày của các cô , trong trường ( của khu Tân độ )
Cô nhấn mạnh :Các con đi học ở trường mầm non Xuy xá, khu tân độ ,trường có 2 khu ,1 khu chính và 1khu lé . khu Tân Độ chúng mình là khu lẻ,có 4 lớp học,nhà bếp,nhà xe
-Cho trẻ đi tham quan các phòng lớp
b.Khám phá một số hoạt động trong tường
-Cho trẻ xem một số hoạt động và một số phòng,lớp của trường ở khu trung tâm 
-Quan sát và nêu ý kiến của mình qua đoạn băng ngày khai giảng
+Sân trường trang trí đẹp
+Các bạn mặc quần áo đep, mang cờ hoa
+Cô hiệu trưởng nói truyện và đánh trống
+Văn nghệ khai giảng
>Giáo dục : Cho trẻ hiểu được các công việc của các cô các bác trong trường và thể hiện tình cảm yêu trường, lớp , cô giáo , bạn bè, các bạn
2.2 Hát những bài hát về trường Mầm Non
-Cô chia trẻ làm 3 tổ , thi đua nhau hát các bài hát về trường mầm non, về cô giáo và các bạn, tổ nào hát được nhiều và đúng là tổ ấy thắng 
3 Kết thúc:
-Cô nhận xét và chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chinh sửa năm
 Thứ 2 ngày 10 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Khám phá 
Một số đồ dùng, đồ chơi trong lớp
1 Kiến thức: 
- Trẻ biết tên đồ dùng đồ chơi của lớp mình, biết 1 số đặc điểm, vị trí của đồ dùng đồ chơi. Biết cách sử dụng, công dụng của đồ chơi.
2 .Kĩ năng
 Biết so sánh sự giống và khác nhau về công dụng, kích thước, màu sắc, chất liệu của đồ dùng đồ chơi đó.
* Rèn óc quan sát, tư duy ghi nhớ có chủ định.
- Rèn kỹ năng đếm, phát triển tai nghe cho trẻ.
3. Thái độ 
 Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp.
 Đồ dùng đồ chơi trong lớp: bàn, ghế, lắp ghép, búp bê, vòng, vở, sáp màu, đất nặn....
- Thùng rác, thau chậu.
- Máy tính có bài hát trong chủ đề.
- Một số đồ dùng, đồ chơi ở các góc.
1. Ổn định tổ chức 
 Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “ Bàn ghế ”
Bàn ghế ta ngồi        Kê dọn hẳn hoi
Chớ bôi bẩn lên       Đừng kéo đừng lôi
Giữ gìn cẩn thận      Kẻo mà nó gãy.
- Bài thơ nói về điều gì?
2. Phương pháp hình thức tổ chức : 
2.1 .Khám phá về đồ dùng đồ chơi trong lớp.
- Các con hãy quan sát xem bàn ghế của lớp mình như thế nào? Để làm gì? Làm bằng nguyên liệu gì?
- Bàn và ghế có gì giống và khác nhau?
- Ngoài bàn, ghế ra thì lớp mình còn những đồ dùng gì khác nữa? 
- Cô có 1 chiếc hộp kỳ diệu các con hãy đoán xem trong hộp quà là gì?
- Mời 1 trẻ lên bóc hộp quà.
- Tặng mỗi trẻ 1 đồ dùng hoặc 1 đồ chơi.
- Bạn nào có đồ chơi là búp bê?
Búp bê dùng để làm gì? Đồ chơi này chơi ở góc nào? Khi chơi các con phải chơi như thế nào?
- “Lắng nghe, lắng nghe”
- Ai có đồ chơi là lắp ghép?
- Đồ chơi lắp ghép được làm bằng nguyên liệu gì? Lắp ghép có ở góc nào của lớp mình?
- Ai có nhận xét gì về búp bê và lắp ghép (có gì giống và khác nhau?).
- Ai có đồ dùng học tập?
+ Con có đồ dùng gì?
+ Con có nhận xét gì về đồ dùng đó?
+ Đồ dùng đó được làm bằng gì? Dùng để làm gì?
- Cho trẻ so sánh nhận xét đồ dùng đó.
- Ngoài những đồ dùng, đồ chơi đó ra trong lớp còn có đồ dùng đồ chơi gì khác?
- Mỗi khi chơi hoặc khi sử dụng phải như thế nào?
Giáo dục trẻ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng đồ chơi .
2.2. Củng cố.
* TC: “Thi xem ai nhanh”.
- Cô nói tên đồ chơi nào, trẻ giơ lên nói nhanh tên đồ chơi đó hoặc cô tả hình dạng, công dụng trẻ nói tên.
* TC: “Về đúng vị trí”.
- Hãy cầm đồ chơi và đặt đúng góc.
* Nhận xét tuyên dương trẻ.
3 Kết thúc:
-Cô nhận xét và chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chinh sửa năm
 Thứ 3 ngày 11 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Phát triển vận động :
Đi mép ngoài bàn chân , đi khụy gối
Trò chơi: 
Chuyền bóng qua đầu
1 Kiến thức 
-Trẻ biết tên và biết thực hiện vận động Đi mép ngoài bàn chân , đi khụy gối
-Biết cách chơi trò chơi: Chuyền bóng 
- 2kĩ năng
Trẻ thực hiện được các kĩ năng Đi mép ngoài bàn chân, đi khụy gối
- Có kĩ năng thực hiện tốt trò chơi
-Rèn luyện cho trẻ tính khéo léo
3 thái độ 
-Trẻ hứng thú tham gia tập luyện , đoàn kết với bạn bè 
Của cô: 
-Sân tập băng phẳng sạch sẽ
-2 rổ bóng cho trẻ 
Của trẻ : 
Trang phục gon gàng
1 Ổn định tổ chức 
Cô trò truyện với trẻ muốn có sức khỏe , nhanh nhẹn thì phải làm gì?
2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2.1 Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn làm đoàn tàu theo bài hát 
‘ Đi xe lửa” : Kết hơp đi thừờng , đi nhanh, đi châm, đi kiễn gót, đi băng got chânCô chuyển đội hình về hàng ngang
2.2Trọng động :
a Bài tập phát triển chung
ĐT tay: Hai tay ra trước dang ngang (2lx 8n)
ĐT bụng:Đứng cúi người về phía trước (2lx 8n)
ĐT chân:Khụy gối (4 lx 8 n)
ĐT Bật: Bật chụm tách chân (2lx 8n)
b Vận động cơ bản: Đi mép ngoài bàn chân đi khụy gối 
(Đội hình cho trẻ đứng thành 2 hàng ngang)
-Cô làm mẫu: 
+ Lần1 :Không phân tích động tác
 +Lần2 : Phân tích động tác : Từ đầu hàng cô đi lên vạch chuẩn bị , hai chân đứng rộng bằng vai 2 tay thẳng đầu không cúi , cô đi bằng mép ngoài của bàn chân , đi theo hướng thẳng , đi được một đoạn , sau đó quay lại đi khụy gối phối hợp chân tay nhịp nhàng, đi hết đoạn đường cô đi nhẹ nhàng về cuối hàng
-Cô hỏi trẻ cô vừa thực hiện vận động gì?
-Cho trẻ thực hiện : lần 1:Cho trẻ đi đoạn đường dài 4 m
 Lần 2, 3: Cho trẻ đi đoạn đường dài hơn
-Cô động viên trẻ kịp thời,cho trẻ vận động kém thêm lần nữa
-Cho trẻ nhắc lại tên vận động trẻ vừa thực hiện 
-Cô cho 1 trẻ lên thực hiện lại 
c Trò chơi: Chuyền bóng qua đầu
-Cô nêu tên trò chơi và hỏi trẻ lại cách chơi
-Cô cho trẻ chơi theo nhóm
(Cô bao quát trẻ chơi và động viên trẻ kịp thời )
2. 3 Hỗi tĩnh : Cho trẻ đi nhẹ 1, 2 vòng 
3. Kết thúc: Cô nhận xét và chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chinh sửa năm
 Thứ 4 ngày 12 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
LQ với toán 
Ôn số, lượng chữ số 1,2 
Luyện so sánh chiều dài của 2 đối tượng 
1 Kiến thức :
-Trẻ nhân biết đồ vật có số lượng 1, 2,chữ số 1, 2
-So sánh được chiều dài của các đối tượng
2kĩ năng:
Có kĩ năng so sánh và diễn đạt kết quả chiều dài của 2 đối tượng 
3 thái độ :
-Rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật , tính nhanh nhẹ hoạt bát , thực hiện theo đúng yêu cầu 
Của cô: 
-3 băng giấy:2 băng đỏ dài rộng bằng nhau, 1xanh,
 -Thẻ số 1, 2
-Một số đồ dùng đồ chơi có số lượng 1,2 để xung quanh lớp
Của trẻ : 
-Mỗi trẻ 2 băng giấy mầu đỏ dài bằng nhau băng giấy màu xanh ngắn hơn 
-1 thẻ số 1, 1 thẻ số 2
1 Ổn định tổ chức 
Cô cùng trẻ hát bài hát “một và đôi”
Cho trẻ kể các bộ phận trên cơ thể , bộ phận nào có một , bộ phận nào có đôi
2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2.1Ôn số lương 1, 2
 -Cho trẻ tìm đồ dùng đồ chơi có số lượng 1, 2 xung quanh lớp
-Cho cả lớp đếm và kiểm tra
2.2 Luyện so sánh chiều dài –Ôn nhận biết chữ số 1, 2
-Cho trẻ nhìn trong rổ của mình có gì?
-Hãy tìm 2 băng giấy có màu giống nhau? Lấy số ắn tương ứng 
-Đó là băng giấy màu gì?
-Lấy băng giấy màu xanh,lấy số tương ứng với băng giáy màu xanh
-Hãy so sánh xem 2 băng giấy màu đỏ như thế nào với nhau? 
-Vì sao con biết ? (Vì khôn có phần thừa ra)
- Cho trẻ cất băng giấy màu đỏ và lấy băng giấy màu xanh ra so sánh với băng giấy màu đỏ 
.Cháu thấy 2 băng giáy này như thế nào với nhau?
-Băng giấy nào dài hơn? Băng giấy nào ngăn hơn ? vì sao?
-(Cô yêu cầu trẻ giải thích và chỉ ra phần thừa ra) Cô nhắc lại kĩ năng so sánh
-Cho trẻ tìm những đồ dùng đồ chơi có số lượng 1 ở xung quanh lớp
-Các đồ dùng đồ chơi có gì giống nhau?(Cùng số lượng là mấy?)
-Yêu cầu trẻ lấy số 1 rồi đặt vào những đồ vật có số lượng là 1, lấy số 2 rồi đặt vào những đồ vật có số lượng là 2
23 luyện tập:
Trò chơi 1: Chung sức 
Cho trẻ về nhóm so sánh chiều dài của một số đồ dùng, đồ chơi và nêu kết quả
Trò chơi 2: Ai nhanh nào
Cách chơi:Mỗi trẻ cầm một thẻ số 1 hoặc thẻ số 2, cho trẻ hát và đi xung quanh lớp khi có hiệu lệnh tìm đồ chơi, thì trẻ lấy đồ chơi có số lượng tượng ứng với chữ số 
Luật chơi: Hết một bài hát trẻ nào không tìm được hay không tìm đồ chơi tượng ứng với thẻ số thì phải nhảy lò cò 
3 Kết thúc : Cô nhận xét , khen ngợi trẻ và chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chỉnh sửa năm 
 Thứ 5 ngày 13 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Xé dán đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
(Đu quay , cầu trượt, bập bênh)
(Theo đề tài)
1 Kiến thức :
-Trẻ biết kể tên một só đò dùng đồchơi trong trường mầm non
-Trẻ cách biết xé dán đồ đùng, đồ chơi trong trường mầm non
 2.Kỹ năng:
Trẻ biết sử dụng các kĩ năng xé dán để tạo thành những đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non
-Có kĩ năng nhận xét sản phẩm
3. Thái độ :
-Trẻ hứng thú hoàn thành sản phẩm của mình
-Giáo dục trẻ biết giữ gìn, trân trọng sản phẩm của mình 
- 
Của cô: 
-Tranh ảnh đồ dùng , đồ chơi trong trường mầm non
-Tranh gợi ý mẫu của cô
Của trẻ : 
-Vở thủ công
-Giấy màu
-Hồ dán 
-Giẻ lau
1 Ổn định tổ chức: Cô cùng trẻ hát bài hát vui đến trường
-Trò truyện về nội dung bài hát 
- 2 Phương pháp hình thức tổ chức : 
2 1: Trẻ quan sát mẫu: Cho trẻ quan sát , nhận xét các đồ dùng đồ chơi qua màn hình
-Cho trẻ Cô cho trẻ kể tên đồ chơi có ở trong sân trường
 -Quan sát nhận xét tranh mẫu của cô.
+Trẻ nói được sản phẩm đồ chơi , xé dán như thế nào, màu sắc..
2.2 Giao nhiệm vụ và cho trẻ nêu ý tưởng 
- Hôm nay cô cho các con xé dán đồ chơi trong sân trường
-Con định xé dán đồ chơi gì?
-Con xé dán như thế nào?
-Cô gợi mở cho trẻ để trẻ có ý tưởng xé
(Hỏi -3 trẻ)
2.2 Trẻ thực hiện : 
_Cô khuyển kích trẻ sáng tạo trong khi xé dán , trang trí sản phẩm, bố cục tranh 
-Sửa cho trẻ cách xé và dán tạo ra sản phẩm
-Khuyển khích , động viên những trẻ yếu 
2.3 Nhận xét sản phẩm:
-Trẻ quan sát nhận xét bài của bạn .Vì sao con thích?
-Trẻ đặt tên cho sản phẩm cuả mình của bạn
3 Kết thúc : Cô nhận xét , khen ngợi trẻ
-Hát bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non và chuyển hoạt động 
Lưu ý
Chỉnh sửa năm
Thứ 6 ngày 14 tháng 9 năm 2018
Tên hoạt động 
Mục đích yêu cầu
Chuẩn bị
Cách tiến hành
Âm nhạc
-NDTT
+Dạỵ vận đông theo tiết tấu chậm bài hát 
“Trường chúng cháu là trường mầm non ”
-NDKH
+Nghe hát:
“Ngày đầu tiên đi học
+Trò chơi: Ai nhanh nhất 
1)Kiến thức:
-Trẻ biết hát vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu chậm bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non
-Biết tên trò chơi và cách chơi trò chơi; Ai nhanh nhất 
2)Kỹ năng:
-Trẻ hát to,rõ lời kết hợp gõ đệm nhịp nhàng theo tiết tấu chậm bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non
 :-Có kĩ năng phản xạ nhanh qua phần chơi trò chơi
-Chăm chú lắng nghe cô hát và biết hưởng ứng bài hát cùng cô
3)Thái độ:
-Trẻ hứng thú trong hoạt động 
Giáo dục trẻ :Phải mặc quần áo đúng thời tiết,đi ra ngoài phải đội nón ,mũ.
*Chuẩn bị của cô
-Nhạc không lờibài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non, Ngày đầu tiên đi học
, ti vi
Các nốt nhạc, lọ cắm 
*Chuẩn bị của trẻ :
-Xắc xô, phách , trống , chiếc hộp âm nhạc
Ngồi theo hình chữ u trong lớp
 1: Ổn định tổ chức 
Cô trò truyện về tên trường lớp trẻ đang học
2 Phương pháp hình thưc tổ chức 
2.1 :Hát vận động bài hát Trường chúng cháu là trường mầm non
*Ôn hát : 
-Cô mở nhạc không lời bài hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non” hỏi trẻ đoán xem đó là giai điệu bài hát gì?
-Cô bắt nhịp cho cả lớp hát 1 lần, mỗi tổ hát 1 lần 
Bài hát này hay hơn nếu chúng ta kết hợp với vỗ tay gõ đệm theo tiết tấu chậm
*Vận động theo tiết tấu chậm bài hát : - Trường chúng cháu là trường mầm non
-Cô cho trẻ vận động theo 

File đính kèm:

  • docGiao an chu de truong mam non_12974259.doc
Giáo Án Liên Quan