Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nhánh 1: Trường mầm non của bé

A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH:

 Phát triển nhận thức

 Trường mầm non Lãng Công của bé

I.Mục đích –Yêu cầu:

1; Kiến thức:

-Trẻ có những hiểu biết về trường MN của mình, về các hoạt động của trường.

-Trẻ biết trong trường có nhiều các cô các bác. Mỗi người làm một công việc khác nhau, nhưng đều là để chăm sóc các cháu.

 2: Kỹ năng:

 -Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc.

 3: Thái độ:

 -Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, yêu quý các bạn trong trường. thích đi học, yêu quý và kính trọng các cô bác trong trường.

 -Biết giữ gìn, bảo vệ đdđc trong lớp.

 -Biết giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi

 II.Chuẩn bị

 Tranh ảnh về trường, lớp mầm non và 1 số hđ ở trường.

III.Tiến hành:

 1: Trò chuyện gây hứng thú:

 -Cho 2 đến 3 trẻ nói lên cảm nghĩ của mình về trường mầm non, về ngày khai giảng năm học mới.

 -Cô cho trẻ biết năm nay là năm học cuối cùng của trẻ ở trường mầm non sang năm các cháu sẽ lên lớp 1. muốn lên được lớp 1 các con phải học thật giỏi, ngoan, nghe lời cô giáo.

 2: Bài mới:

 -Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé”. Hát xong cô hỏi trẻ:

 +Khi đến trường các con cảm thấy ntn ?

 +Hàng ngày các con được tham gia các hoạt động nào ?

 +Lớp mình tên là gì ?

 +có những ai ?

 -Cô gợi ý để trẻ nói về công việc của các cô giáo.

 -Cô hỏi trẻ: con còn nhớ ngày đầu tiên đi học ntn không ? ai lên kể cho các bạn nghe nào ? (2-3 trẻ lên kể)

 

doc39 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1129 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mầm non - Nhánh 1: Trường mầm non của bé, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
 Nhánh 1: Trường mầm non của bé
Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH: 
 Phát triển nhận thức
 Trường mầm non Lãng Công của bé 
I.Mục đích –Yêu cầu:
1; Kiến thức:
-Trẻ có những hiểu biết về trường MN của mình, về các hoạt động của trường.
-Trẻ biết trong trường có nhiều các cô các bác. Mỗi người làm một công việc khác nhau, nhưng đều là để chăm sóc các cháu.
 2: Kỹ năng:
 -Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc.
 3: Thái độ:
 -Giáo dục trẻ quan tâm đến bạn bè, yêu quý các bạn trong trường. thích đi học, yêu quý và kính trọng các cô bác trong trường.
 -Biết giữ gìn, bảo vệ đdđc trong lớp.
 -Biết giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi
 II.Chuẩn bị 
 Tranh ảnh về trường, lớp mầm non và 1 số hđ ở trường.
III.Tiến hành: 
 1: Trò chuyện gây hứng thú:
 -Cho 2 đến 3 trẻ nói lên cảm nghĩ của mình về trường mầm non, về ngày khai giảng năm học mới.
 -Cô cho trẻ biết năm nay là năm học cuối cùng của trẻ ở trường mầm non sang năm các cháu sẽ lên lớp 1. muốn lên được lớp 1 các con phải học thật giỏi, ngoan, nghe lời cô giáo.
 2: Bài mới:
 -Cho trẻ hát bài: “Ngày vui của bé”. Hát xong cô hỏi trẻ:
 +Khi đến trường các con cảm thấy ntn ?
 +Hàng ngày các con được tham gia các hoạt động nào ?
 +Lớp mình tên là gì ?
 +có những ai ?
 -Cô gợi ý để trẻ nói về công việc của các cô giáo.
 -Cô hỏi trẻ: con còn nhớ ngày đầu tiên đi học ntn không ? ai lên kể cho các bạn nghe nào ? (2-3 trẻ lên kể)
 => Cô giáo khái quát lại
 +Ai có thể lên kể về ngôi trường của mình ? (trẻ nói được tên trường, các khu vực trong trường)
=> Sau đó cô khái quát lại.
 -Trong tr­êng L·ng C«ng cña m×nh cã nh÷ng ai ? lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ?
 +C« HT tªn g× ? phßng lµm viÖc cña c« ë ®©u ? c« lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ?
 +C« hiÖu phã lµ ai ? c«ng viÖc cña c« lµ g× ? phßng lµm viÖc cña c« ë ®©u
 +Ngoµi ra tr­êng cßn cã nh÷ng ai ? lµm nh÷ng c«ng viÖc g× ?
=> C« kh¸i qu¸t l¹i.
 -C« gîi ý ®Ó trÎ kể tr×nh tù c¸c ho¹t ®éng trong ngµy cña trÎ. C« cho trÎ xem tranh vµ ®o¸n tªn c¸c ho¹t ®éng ®ã.
3: Trß ch¬i:
 Ai nhanh, b¹n trai hay b¹n g¸i
 -C¸ch ch¬i: TrÎ ®i xung quanh vµ h¸t về chñ ®Ò. Khi nghe hiÖu lÖnh b¹n trai ch¹y vµo « h×nh trßn, bạn g¸i ch¹y vào « h×nh vu«ng.
*KÕt thóc: c« nhËn xÐt giê häc, ®éng viªn khen ngîi trÎ.
B: HO¹T ®éng gãc:
 -Thực hiện theo kế hoạch
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Hoạt động có chủ đích
 Quan sát khung cảnh xung quanh trường
 Trò chơi vận động: Tìm bạn than
 Chơi tự do
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
 -Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình.
 -Trẻ nắm bắt được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II.CHUẨN BỊ:
 -Chuẩn bị: Sân bằng phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
 -Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
 -Trò chơi tự do: Vòng, bongs, phấn, giấy...
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
 1.Quan sát khung cảnh trường;
 -Cô và trẻ cùng đi đạo quan sát khung cảnh trường.
 -Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh xung quanh trường, đồ chơi, đồ vật, cây xanh, cây hoa có trong sân trường:
 +Chúng mình thấy sân trường hôm nay có đẹp không ?
 +Vì sao cháu thấy đẹp ? (có đồ chơi, cây hoa có trong sân trường)
 +Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ ? (có cờ, hoa, trang hoàng)
 +Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như vậy ? (ngày khai trường)
 +Để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các cháu phải làm gì ?
 2. Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
 -Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn than.
 -Bước 2: Giới thiệu luật chơi, cách chơi:
 Luật chơi: cháu trai phải tìm bạn là cháu gái và ngược lại.
 Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài; “Tìm bạn thân”. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai và trẻ gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gái bằng nhau). Sau đó, các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
 -Bước 3:
 Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần: Sau mỗi lần chơi cô nhạn xét.
 Trong khi chơi, cô bao quát khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
 -Bước 4: Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
 3.Chơi tự do:
 -Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 -Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
 -Cô cùng chơi với trẻ.
 *Khi về lớp: gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hang điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Dạy hát : Ngày vui của bé
+ Cô giới thiệu tên bài hát, nội dung bài hát.
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần .
+ Trẻ hát cùng cô nhiều lần 
+ Trẻ hát thi đua theo tổ nhóm, cá nhân.
+Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có. Động viên khen ngợi trẻ kịp thời.
- Cho trẻ chơi tự chọn tại góc phân vai. Cô hướng dẫn trẻ một số vai chơi.
- Vệ sinh : Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Bình cờ - Trả trẻ.
Thứ 3 ngày 10 tháng 9 năm 2013
A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 Phát triển ngôn ngữ:
 LÀM QUEN VỚI VĂN HỌC
 DẠY THƠ: Cô giáo của em (Thu Huy)
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 -Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả, hiểu được nội dung bài thơ.
 -Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ.
 -Trả lời câu hỏi mạch lạc.
 -Qua bài thơ góp phần giáo dục trẻ biết yêu quý, kính trọng cô giáo.
II. CHUẨN BỊ:
 -Tranh minh họa theo nội dung bài thơ.
 -Tranh ảnh những hoạt động ở trường MN.
 -Bài hát: “Cô và mẹ” (Phạm Tuyên)
III. TIẾN HÀNH:
 1. Gây hứng thú, giới thiệu bài mới:
 -Cô cho trẻ hát bài “Cô và mẹ”
 -Cô hỏi trẻ: Các con vừa hát bài gì ? bài hát nói về ai 
 * Cô giới thiệu bài thơ: “Cô giáo của em” do tác giả Chu Huy sáng tác.
 2. Đọc thơ diễn cảm:
 -Cô đọc thơ lần 1: Kết hợp điệu bộ, cử chỉ.
 -Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
 3. Đàm thoại; trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ:
 +Cô vừa đọc bài thơ tên gì ? Do ai sáng tác ?
 +Bài thơ nói về ai ?
 +Đến lớp cô dạy các con làm gì ?
 +Khi xếp hang các con ntn ?
 +Các bạn ngồi học ntn ?
 +Cô giáo trong bài thơ dạy các bạn nhỏ chữ gì ?
 +Chữ o như thế nào ? Chữ ô thì sao ?
 +Ngoài học chữ cô giáo còn dạy gì nữa ?
 => Trích dẫn đoạn 1 và giảng giải nội dung.
 +Các bạn có yêu cô giáo của mình không ?
 +Các bạn ví cô giáo giống ai ?
 => Cô trích dẫn đoạn 2 và giải nội dung. 
 4. Trẻ đọc thơ:
 -Cô đọc diễn cảm bài thơ lại 1 lần.
 -Cho cả lớp đọc cùng cô 4 lần.
 -Thi đua tổ đọc, cá nhân đọc. 
 (Cô chú ý sửa sai cho trẻ)
 * Kết thúc: -Cả lớp hát bài “Cô và mẹ”
 -Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng cô giáo.
B. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 -Thực hiện theo kế hoạch
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học.
 Trò chơi vận động: Kéo co
 Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
 -Trẻ biết tên lớp, các phòng chức năng chính của lớp.
 -Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 -Sân chơi phẳng đủ chỗ cho trẻ chơi.
 -Một sợi dây thừng dài 6m; cô vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 1. Quan sát lớp học:
 Cô dẫn trẻ ra sân và quan sát một số lớp học trong trường. Cô hỏi trẻ:
 -Cháu biết đây là lớp nào không ?
 -Lớp được xây như thế nào ?
 -Có mấy cửa ra vào ?
 -Có mấy phòng học ?
 -Các phòng đung để làm gì ? 
 -Cháu thấy các lớp học ntn ?
 Giáo dục trẻ: Để lúc nào lớp học cũng sạch và đẹp thì các cháu phải làm gì ?
 2. Trò chơi vận động: Kéo co
 Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
 +Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 +Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sơi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hang nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động viên trẻ chơi.
 3. Chơi tự do:
 Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm chơi
 Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bào an toàn cho trẻ.
 Cô cùng chơi với trẻ.
 Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm sĩ số và dắt trẻ về lớp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU
-Ôn lại bài thơ : Cô giáo của em
+ Trẻ đọc thơ cùng cô nhiều lần 
+ Trẻ đọc thơ thi đua theo tổ nhóm, cá nhân.
+Cô chú ý sửa sai cho trẻ nếu có. Động viên khen ngợi trẻ kịp thời.
- Cho trẻ chơi tự chọn tại góc phân vai. Cô hướng dẫn trẻ một số vai chơi.
- Vệ sinh : Dạy trẻ đi vệ sinh đúng nơi quy định.
- Bình cờ - Trả trẻ.
Thứ 4 ngày 11 tháng 9 năm 2013
A. HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
 Phát triển thẩm mỹ
 HĐ ÂM NHẠC
 Dạy hát gõ đệm: Ngày vui của bé.
 Nghe hát: Em yêu trường em.
 TCAN: Thi xem ai nhanh.
I. MỤCĐÍCH-YÊU CẦU:
 -Qua giai điệu và lời ca, đem đến cho trẻ niềm vui phấn khởi của ngày khai trường.
 -Trẻ thể hiện tình cảm yêu thương, trường lớp, niềm vui sướng khi được ở gần cô giáo.
 -Trẻ hát đúng lời, đúng giai điệu của bài hát, biết gõ đệm nhẹ nhàng đúng nhịp.
II. CHẨN BỊ:
 -Cô chuẩn bị: +Bài hát: Hát đúng giai điệu, gõ đệm đúng nhịp
 +Mô hình: Ngày khai trường.
 -Bài hát bổ xung: “Trường chúng cháu là trường MN”
 “Trường MG yêu thương”
III. TIẾN HÀNH:
 1. Tạo hứng thú:
 -Cho trẻ đi tham quan dẫn đến mô hình về ngày khai trường.
 -Trò chuyện với trẻ về chủ đề. Dẫn dắt giới thiệu tên bài hát, tên tác giả.
 -Cho trẻ hát một lượt tại mô hình.
 2. Hát, gõ đệm: “Ngày vui của bé”
 -Cô chia dụng cụ âm nhạc cho trẻ.
 -Hát cả lớp 3-4 lượt.
 -Hát gõ đệm theo tổ, nhóm, cá nhân.
 * Cả lớp hát bài bổ sung (1 lượt).
 3. Nghe hát:
 -Cô giới thiệu nội dung bài hát.
 -Cô hát 2 lượt cho trẻ nghe: +L1: Thể hiện điệu bộ.
 +L2: Yêu cầu trẻ hưởng ứng theo giai điệu bài hát.
 4. Trò chơi âm nhạc:
 Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi. Sau đó cho trẻ chơi, cô động viên khuyến khích trẻ.
 * Kết thúc: Hát lại bài “Ngày vui của bé”. Cô nhận xét giờ học, động viên khen ngợi trẻ.
B. HOẠT ĐỘNG GÓC:
 Thực hiện theo kế hoạch.
C. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Hoạt động có chủ đích
 Quan sát khung cảnh xung quanh trường
 Trò chơi vận động: Tìm bạn than
 Chơi tự do
I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:
 -Trẻ quan sát và ghi nhớ được khung cảnh trong trường học của mình.
 -Trẻ nắm bắt được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II.CHUẨN BỊ:
 -Chuẩn bị: Sân bằng phẳng rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
 -Trang phục của cô và trẻ gọn gàng, dễ vận động
 -Trò chơi tự do: Vòng, bongs, phấn, giấy...
III.CÁCH TIẾN HÀNH:
 1.Quan sát khung cảnh trường;
 -Cô và trẻ cùng đi đạo quan sát khung cảnh trường.
 -Cô đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời về khung cảnh xung quanh trường, đồ chơi, đồ vật, cây xanh, cây hoa có trong sân trường:
 +Chúng mình thấy sân trường hôm nay có đẹp không ?
 +Vì sao cháu thấy đẹp ? (có đồ chơi, cây hoa có trong sân trường)
 +Chúng mình quan sát xem sân trường hôm nay có gì lạ ? (có cờ, hoa, trang hoàng)
 +Vì sao sân trường lại được trang trí đẹp như vậy ? (ngày khai trường)
 +Để sân trường lúc nào cũng đẹp thì các cháu phải làm gì ?
 2. Trò chơi vận động: Tìm bạn thân
 -Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Tìm bạn than.
 -Bước 2: Giới thiệu luật chơi, cách chơi:
 Luật chơi: cháu trai phải tìm bạn là cháu gái và ngược lại.
 Cách chơi: Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài; “Tìm bạn thân”. Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát, nghe cô ra hiệu lệnh: Tìm bạn thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn khác giới (nếu số lượng trẻ trai và trẻ gái không bằng nhau thì trước khi chơi cô giáo phải cho các cháu đóng vai sao cho trẻ trai và gái bằng nhau). Sau đó, các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát. Đến khi cô nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn khác theo đúng luật chơi.
 -Bước 3:
 Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần: Sau mỗi lần chơi cô nhạn xét.
 Trong khi chơi, cô bao quát khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng.
 -Bước 4: Nhận xét động viên khen trẻ kịp thời.
 3.Chơi tự do:
 -Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 -Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
 -Cô cùng chơi với trẻ.
 *Khi về lớp: gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hang điểm lại sĩ số và dắt trẻ về lớp.
D. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
-Vệ sinh ,ăn quà chiều.
-Kể chuyện “Anh chàng Mèo Mướp”
- Cô kể cho trẻ nghe 2 lần . Giới thiệu tên truyện.
- Trò chuyện với trẻ về nội dung truyện
-Chơi tự chọn tại góc chơi tạo hình .
-Bình cờ -Trả trẻ.
E.NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
.....
Thứ 5 ngày 12 tháng 9 năm 2013
 A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH :
Phát triển ngôn ngữ
LQVH
Kể truyện : Anh tràng Mèo Mướp.
 I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ nhớ tên truyện ,tên các nhân vật trong truyện.
-Trẻ hiểu nội dung truyện .Thể hiện được ngữ điệu giọng của các nhân vật .
-Thông qua nội dung câu chuyện giúp trẻ yêu trường ,lớp ,thích đi học.
 II. Chuẩn bị :
 -Tranh ảnh về một số hoạt động của trường mầm non.
 -Tranh minh họa nội dung câu chuyện .
-Bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
 III. Tiến hành:
 1.Tạo hứng thú :
Cho trẻ xem tranh ảnh về các hoạt động của trường mầm non ,dẫn dắt giới thiệu :Có một bạn nhỏ rất lườ học ,chỉ muốn ở nhà ngủ thôi .Các con có muốn biết đó là bạn nào không ?Hãy lắng nghe cô kể truyệ “Anh tràng Mèo Mướp ”sẽ rõ nhé .
 2.Kể chuyện diễn cảm :Cô kể 2 lần .
-Lần 1 : Thể hiện điệu bộ cử chỉ .
-Làn 2 : Kết hợp tranh minh họa .
 3.Đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung truyện:
-Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
-Trong truyện có những ai?
-Các bạn gọi Méo Mướp đi đâu?
-Mèo Mướp trả lời các bạn như thế nào?
-Khi các bạn đi học rồi thì Mèo Mướp đi đâu?
-Vì sao Mèo Mướp bị ngất sửu?
-Ai đã đưa Mèo Mướp về nhà?
-Các bạn đã kể cho Mèo Mướp nghe chuyện gì ở trường
-Từ đó Mèo Mướp đã sửa chữa lỗi lầm của mình như thế nào?
Cô lần lượt trích dẫn từng đoạn truyện và giảng giải nội dung .
 *Giáo dục:Các con thấy bạn Mèo Mướp trong truyện là người như thế nào?
 *Kết thúc :Cho cả lớp hát bài “Vui đến trường”
Cô nhẹ nhàng chuyển sang hoạt động khác.
B.HOẠT ĐỘNG GÓC:
 Thực hiện theo kế hoạch chủ đề.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Hoạt động có chủ đích:Quan sát công việc của bác lao
Trò chơi vận động:Kéo co.
Chơi tự do
1.Mục đích -Yêu cầu:
-Trẻ biết được bác lao công là người quét dọn cho sân trường luôn sạch sẽ.
-Biết cách chơi trò chơi ,chơi vui vẻ với bạn .
II.Chuẩn bị:
 -Địa điểm: Sân bằng phẳng, rộng rãi, sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
 -Trang phục: Cô và trẻ gọn gàng dễ vận động.
-Dây thừng chơi kéo co.
III.Tiến hành:
1.Quan sát công việc của bác lao công:
Dắt trẻ ra sân :Cô đọc câu đố về bác lao công:
 “Ai cầm cái chổi
 Chăm chỉ miệt mài
 Quét dọn hàng ngày
 Sân trường sạch sẽ?”
-Bác lao công đang làm gì?(Cho trẻ đứng xa quan sát)
-Để quét dọn sân trường bác cần những dụng cụ gì?
-Các con thấy hàng ngày bác quét dọn sân trường như thế nào
-Vậy đối với bác lao công các con phải như thế nào?Ra sân chơi phải làm gì?
*Giáo dục trẻ yêu quí ,kính trọng bác lao công. Không vứt rác bừa bãi ,giữ vệ sinh môi trường.
2.Trò chơi:
Trò chơi kéo co:Cô nhắc lại chách chơi ,luật chơi.Sau đó cho trẻ nhắc lại 
 +Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 +Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sơi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hang nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động viên trẻ chơi.
 3. Chơi tự do:
 Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm chơi
 Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bào an toàn cho trẻ.
 Cô cùng chơi với trẻ.
 Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm sĩ số và dắt trẻ về lớp.
C.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
-Vệ sinh ,ăn quà chiều.
-Hướng dẫn trẻ tập kể lại truyện “Anh chàng Mèo Mướp”
Cô là người dẫn chuyện ,trẻ kể nối tiếp theo lời thoại của nhân vật.
-Chơi tự chọn tại góc chơi tạo hình .
-Bình cờ -Trả trẻ.
E.NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
.....
Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013
A.HOẠT ĐỘNG CHUNG CÓ CHỦ ĐÍCH:
PT Nhận thức
HTBT Toán
Ôn số lượng 3-Nhận biết chữ số 3
Ôn so sánh chiều rộng
I.Mục đích –yêu cầu:
-Trẻ đếm được số lượng từ 1 đến 3.Nhận biết được chữ số 3 
-Trẻ biết so sánh chiều rộng của 2 đối tượng.
II.Chuẩn bị:
*Đồ dung của cô:
-Một số đồ dung đồ chơi có số lượng 2-3 để xung quanh lớp.
-3 búp bê nhỏ ,Gấu bông ,bánh sinh nhật 3 tầng,3 cây nến và các đồ dung giống của trẻ.
*Đồ dung của trẻ:
-Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có các thẻ chấm tròn có số lượng 1,2,3.
-Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 3 mảnh giấy màu xanh bằng nhau và 1 mảnh giấy màu đỏ hẹp hơn,các thẻ số từ 1 đến 3.
III.Tiến hành:
1.Luyện tập nhận biết số lượng 3:
Cho trẻ thăm quan xung quanh lớp tìm nhóm đồ chơi có số lượng là 2,3
(2 quả quýt ,3 cái rổ ,3quả bóng)
2.Nhận biết chữ số 3:
-Cô tặng quà cho cả lớp là 3 búp bê .
-Cô yêu cầu trẻ đếm số lượng búp bê và nói kết quả.
-Chọn thẻ số 3 tương ứng.
-Cô giới thiệu chữ số 3.
*Trò chơi luyện tập: Cho trẻ dự sinh nhật Gấu bong.
-Trẻ đếm 3 cây nến ,chọn thẻ số 3 đặt vào nhóm.
-Trẻ đếm 3 tầng bánh ga tô,chọn thẻ số 3 tương ứng.
*Trò chơi 2:chơi với những thẻ chấm tròn.
Cô nói tên thẻ số -Trẻ chọn thẻ chấm tròn tương ứng và ngược lại.
3.Ôn so sánh chiều rộng:
 -Cho trẻ xếp 3 mảnh giấy màu xanh ra trước mặt ,chọn thẻ số tương ứng đặt vào.
 -Cho trẻ đặt trồng tấm giấy màu đỏ lên tấm giấy màu xanh và nói kết quả:Tấm giấy màu 
 xanh rộng hơn tấm giấy màu đỏ.
 *Trò chơi củng cố:Chơi nắm tay nhau thành vòng tròn rộng –hẹp.
Làm vòng tròn rộng –hẹp trên cơ thể.
4.Trò chơi luyện tập: Kết bạn.
Cách chơi: Trẻ đi vòng quanh lớp vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”.Khi nghe hiệu lệnh “Kết bạn”, trẻ kết thành từng nhóm 2 hoặc 3 trẻ theo yêu cầu của cô.
*Kết thúc: Cô khen ngợi động viên trẻ,nhẹ nhàng chuyển hoạt động khác.
B.HOẠT ĐỘNG GÓC:
Thực hiện theo kế hoạch chủ đề.
C.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
 Hoạt động có chủ đích: Quan sát lớp học.
 Trò chơi vận động: Kéo co
 Chơi tự do
I. MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU
 -Trẻ biết tên lớp, các phòng chức năng chính của lớp.
 -Trẻ biết cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II. CHUẨN BỊ:
 -Sân chơi phẳng đủ chỗ cho trẻ chơi.
 -Một sợi dây thừng dài 6m; cô vẽ một vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
 1. Quan sát lớp học:
 Cô dẫn trẻ ra sân và quan sát một số lớp học trong trường. Cô hỏi trẻ:
 -Cháu biết đây là lớp nào không ?
 -Lớp được xây như thế nào ?
 -Có mấy cửa ra vào ?
 -Có mấy phòng học ?
 -Các phòng đung để làm gì ? 
 -Cháu thấy các lớp học ntn ?
 Giáo dục trẻ: Để lúc nào lớp học cũng sạch và đẹp thì các cháu phải làm gì ?
 2. Trò chơi vận động: Kéo co
 Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
 +Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 +Cách chơi: Chia trẻ làm hai nhóm bằng nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một trẻ khỏe nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm sơi dây thừng và các trẻ khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô, tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hang nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.
 Cô cho trẻ chơi 3-4 lần. Sau mỗi lần chơi, cô nhận xét, động viên trẻ chơi.
 3. Chơi tự do:
 Cho trẻ chơi đồ chơi ngoài trời theo từng nhóm chơi
 Cô phân góc chơi cùng nhau để dễ bao quát trẻ.
 Khi trẻ chơi, cô quan sát, theo dõi để đảm bào an toàn cho trẻ.
 Cô cùng chơi với trẻ.
 Gần hết giờ, cô tập trung trẻ lại, cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng, điểm sĩ số và dắt trẻ về lớp.
D.HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
 1.Vệ sinh - ăn quà chiều.
 2.Thực hiện vở “Bé làm quen với toán”:Hướng dẫn trẻ bài số 3.
-Cô chuẩn bị vở ,bút chì ,sáp màu đủ cho trẻ.
-Nhắc trẻ TT ngồi và cách cầm bút đúng.
-Hướng dẫn trẻ thực hiện theo hướng dẫn trong vở
 3.Chơi tự chọn tại góc chơi tạo hình:Vẽ tranh,tô màu tranh về trường ,lớp mầm non.
 4.Vệ sinh cá nhân –Bình cờ -Trả trẻ.
E.NHẬN XÉT CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY:
.
Thứ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_truong_mam_non.doc
Giáo Án Liên Quan