Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mẫu giáo của bé - Trương Thị Hoàng Thư

 I. Giáo dục phát triển thể chất

- Thực hiện các bài tập phát triển chung:

- Hô hấp

- Tay

- Bụng

- Chân

- Bật * Thể dục sáng

- Khởi động (Đi băng mép bàn chân, đi khuỵu gối, kiểng gót, đi bằng gót chân)

- BTPTC

 + Hô hấp: thổi nơ 2l

 + Tay: tay đưa ra gập trước ngực (2l x 8n).

+ Bụng: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n).

+ Chân: chân đưa ra trước, lên cao (2l x 8n).

+ Bật: tách khép chân (2l x 8n).

 

doc11 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ đề: Trường mẫu giáo của bé - Trương Thị Hoàng Thư, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 5-6 Tuổi C Năm học: 2017- 2018 GV: Trương Thị Hoàng Thư
I . MỤC TIÊU - NỘI DUNG - HOẠT ĐỘNG
 Chủ đề 
TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
 4 Tuần: (Từ ngày 6/9 đến 29/9/2017)
Chủ đề nhánh
Số tuần
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học – Hoạt động các thời điểm trong ngày
Hoạt động học
Hoạt động khác
-Trường mầm non 
- Lớp học của Bé
- Cô Giáo và các bạn
- Đồ dùng và đồ chơi của Bé
1
1
1
1
 I. Giáo dục phát triển thể chất
Trẻ thực hiện đúng, đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hiệu lệnh
MT 1.
- Thực hiện các bài tập phát triển chung:
- Hô hấp
- Tay 
- Bụng
- Chân
- Bật
* Thể dục sáng
- Khởi động (Đi băng mép bàn chân, đi khuỵu gối, kiểng gót, đi bằng gót chân)
- BTPTC
 + Hô hấp: thổi nơ 2l
 + Tay: tay đưa ra gập trước ngực (2l x 8n).
+ Bụng: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n).
+ Chân: chân đưa ra trước, lên cao (2l x 8n).
+ Bật: tách khép chân (2l x 8n).
 Trẻ biết tham gia chơi TCVĐ, TCDG 
MT 2
- Trò chơi vận động, trò chơi dân gian
* Chơi ngoài trời
 - TCVĐ: 
+ Ai nhanh hơn
+ Ném bóng vào rổ
+ Đua ngựa
+ Thi đi nhanh
- TCDG: 
+ Chim bay cò bay
+ Giặt chiếu phơi khô 
+ Chi chi chành chành
+ Dung dăng dung dẻ
+ Kéo cưa lừa xẻ
+ Pha nước chanh
Trẻ đi thăng bằng được trên ghế thể dục (2m x 0,25m x 0,35m).
MT 9
- Đi trên dây (dây đặt sát sàn), đi trên ván kê dốc
- Đi thăng bằng được trên ghế thể dục 
- HĐ: Đi thăng bằng trên ghế thể dục 
* BTPTC
- Tay: tay đưa ra gập trước ngực (2l x 8n).
- Bụng: tay lên cao cúi gập người về trước (2l x 8n).
- Chân: tay đưa ra ngang, khuỵu gối (4l x 8n).
- Bật: tách khép chân (2l x 8n).
* Trò chơi 
- Chim bay cò bay
Trẻ biết tô kín hình không chờm ra ngoài đường viền
MT 18 
- Tô kín hình không chờm ra ngoài đường viền, đồ theo nét chấm mờ không lệch
- HĐ: Bé Tô một số đồ chơi trong sân trường
* Chơi, hoạt động theo ý thích: 
- Tô màu hình trường mẫu giáo 
- Tô màu tranh trường mầm non 
* Chơi hoạt động ở các góc: 
- Thực hiện vở bé tập tô (tô các nét cơ bản)
- Tô màu tranh theo ý thích của bé, Tô màu chữ và số in rỗng
-Vẽ, dán, tô màu, trang trí tranh về trường mầm non 
- Tô hình vẽ một số đồ dùng đồ chơi, trường mầm non của bé
Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
MT 22
- Kỹ năng rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ, đúng các bước.
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định, sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- HĐ: Đôi bàn tay xinh
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện, đàm thoại về nguyên nhân và cách phòng tránh một số dịch bệnh và sự cần thiết phải rửa tay bằng xà phòng 
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Hát vận động: Khám tay, Tay thơm tay ngoan
- Cho trẻ xem băng hình về các thao tác rửa tay, hậu quả của việc không giữ gìn vệ sinh thân thể
- Sắp xếp thứ tự các
bước rửa tay bằng xà phòng
Trẻ biết tự rửa mặt, chải răng hàng ngày
MT 23
- Tập luyện kỹ lau mặt, rửa tay bằng xà phòng.
-HĐ:
Hàm răng xinh của bé
* Chơi, hoạt động theo ý thích:
- Nghe kể chuyện: Gấu con bị sâu răng
- Trò chơi: Chụp hình, Chọn nụ cười xinh, 
- Xem slide, tranh ảnh về vệ sinh cá nhân
* HĐVS: Luyện tập các kĩ năng rửa mặt, lau mặt.
 II. Giáo dục phát triển nhận thức
Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
MT 38
- Đặc điểm, công dụng và cách sử dụng đồ dùng đồ chơi.
- Một số mối liên hệ đơn giản giữa đặc điểm cấu tạo, với cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc
- HĐ: Đồ dùng, đồ chơi của lớp
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện một số đồ dùng đồ chơi ở các góc.
- Chơi: Kể đủ 3 thứ trong chiếc túi kì diệu, chọn đồ dùng theo yêu cầu, 
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về đồ dung, đồ chơi
- Sắp xếp những đồ dùng theo góc.
- Chơi: Kể đủ 3 đồ chơi, 3 đồ dùng..đồ chơi ngoài trời, đồ chơi xây dựng
- Nhận biết ký hiệu đồ dùng của mình, của bạn
Trẻ nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 4, viết số từ 1 à 4
MT 44
- Đếm trong phạm vi 4 và đếm theo khả năng.
- Các chữ số, số lượng trong phạm vi 4.
.
- HĐ: Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 1, 2, 3
- HĐ: Nhận biết chữ số tương ứng với số lượng trong phạm vi 4
* Chơi, hoạt động theo ý thích: 
- Tạo các chữ số bằng các nguyên vật liệu khác nhau, xếp các chữ số bằng hột hạt, bằng que...
- Làm bộ sưu tập các chữ số
- Chơi: Kết bạn, tìm đếm số lượng các nhóm đồ vật xung quanh lớp.
- Tô viết chữ số đã biết, Chọn chữ số phù hợp với nhóm đối tượng cho trước, 
* Chơi hoạt động ở các góc: 
- Tìm nối số tương ứng với nhóm đồ vật, chơi đôminô chữ số
* Mọi lúc mọi nơi: đọc số trên ký hiệu đồ dùng cá nhân
Trẻ kể được về trường mầm non của bé
MT 58
- Những đặc điểm nổi bật của của trường, lớp mầm non, công việc của các cô bác trong trường.
- Đặc điểm, sở thích của các bạn, các hoạt động của trẻ ở trường.
- HĐ: Lớp học của bé
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Quan sát, trò chuyện, đàm thoại về tên trường, tên lớp, tên cô giáo, cô hiệu trưởng, hiệu phó, tên chú bảo vệ của trường Anh Đào
+ Những qui định của lớp
+ Bỏ rác đúng nơi qui định
- Thực hiện các hoạt động trong trường mầm non
* Mọi lúc mọi nơi: Trò chuyện những quy định của lớp, bỏ rác đúng nơi quy định, xếp đồ dùng đò chơi gọn gàng...
 III. Giáo dục phát triển ngôn ngữ 
Trẻ nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
MT 62
- Hiểu được 2, 3 yêu cầu liên tiếp. 
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Nghe và thực hiện đúng các chỉ dẫn của cô qua các hoạt động của trẻ ở trường
+ Cất mũ, dép đúng nơi qui định
+ Lấy cất đồ dùng, đồ chơi 
+ Hướng dẫn trẻ thực hành các thao tác vệ sinh
* Mọi lúc mọi nơi: Trả lời các câu hỏi khi cô hỏi, bạn hỏi lúc học lúc chơi
Trẻ nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ
MT 64
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện đọc phù hợp với độ tuổi.
- Nghe các bài hát , bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố, hò, vè phù hợp với độ tuổi. 
- HĐ: Cô giáo 
 Em
- HĐ: Món quà của cô giáo
.
* Chơi, hoạt động theo ý thích: 
- Nghe kể chuyện: Món quà của cô giáo, Thỏ xám đi tìm bạn.
- Nghe đọc thơ, đồng dao, theo chủ đề:
+ Đọc thơ: Cô dạy, Nặn đồ chơi, Mẹ và cô.
+ Đọc đồng dao: Chú cuội.
* Chơi hoạt động ở các góc: 
- Xem truyện tranh.
- Hỏi và trả lời một số câu hỏi để kể lại nội dung câu chuyện ‘mèo con và quyển sách
Trẻ nói được rõ ràng
MT 65 
- Phát âm các tiếng có phụ âm đầu, phụ âm cuối gần giống nhau và các thanh điệu
- Sử dụng lời nói dể dàng, thoải mái, nói với âm lượng vừa đủ nghe
- Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hò, vè phù hợp với chủ đề.
* Chơi ngoài trời
- Quan sát xung quanh
cây xanh, thời tiết, đám mây, cảnh quan trong trường.
- Khám phá khu trãi nghiệm, khu PTTC. 
- Nêu ý tưởng khi thực hiện nội dung chơi ở các góc, ý tưởng tạo hình.
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Phát biểu các câu hỏi một cách rõ ràng khi tham gia hoạt động, khi chơi.
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện về trường lớp của bé, bạn bè của bé.
Trẻ không nói tục, chửi bậy
MT 78 
- Không nói hoặc không bắt chước lời nói tục của người khác trong bất cứ tình huống nào
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Trò chuyện, xem tranh, đàm thoại, về hành vi văn minh trong giao tiếp, giúp trẻ nhận ra hành vi đúng sai trong giao tiếp
* Mọi lúc mọi nơi: nhắc nhở uốn nắn kịp thời mọi hành vi của của tẻ
Trẻ biết "viết" chữ theo thứ tự từ trái qua phải, từ trên xuống dưới
MT 90
- Làm quen với cách viết tiếng Việt.
- Hướng viết của các nét chữ, viết từ trái qua phải, từ dòng.
* Chơi hoạt động ở các góc
- Góc học tập :Tập sao chép chữ số 1, 2, 3, 4
- Bé chơi tô chữ o, ô, ơ
- Bé tập đồ các chữ cái o. ô. ơ 
* Chơi ngoài trời
- Vẽ chữ trên sân
Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
MT 91
- Nhận dạng các chữ cái o, ô ơ viết thường hoặc viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đó
- HĐ: Nhận dạng và phát âm o, ô, ơ
- HĐ: Những trò chơi với các chữ cái o, ô, ơ
* Chơi ngoài trời
+ Tạo chữ cái o, ô, ơ từ nguyên vật liệu mở khác nhau (sỏi, vỏ ốc, hạt táo nhơn) 
-Vẽ chữ o, ô,ơ trên sân.
* Chơi hoạt động ở các góc
+ Nặn chữ o, ô,ơ.
+ Chữ gì biến mất, chọn chữ cái theo yêu cầu, 
- Can, tô màu các chữ o,ô,ơ
- Xếp hột, hạt, tô màu chữ rỗng, cắt dán chữ cái
* Mọi lúc mọi nơi: trẻ đọc chữ trên các góc chơi, xung quanh lớp, sân trường
 IV. Giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội 
Trẻ dễ hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi
MT 109
- Được mọi người trong nhóm tiếp nhận, chia sẻ, giúp đỡ bạn, chơi vui vẻ, thoải mái trong nhóm bạn.
- Quan tâm giúp đỡ bạn
* TCDG
+ Lộn cầu vồng
+ Chim bay, cò bay
+ Dung dăng, dung dẻ
+ Chi chi chành chành
+ Chạy tiếp sức, ai nhanh hơn,
* HĐLĐ
- Thực hành: phối hợp các bạn trong nhóm làm trực nhật hoặc thực hiện một nhiệm vụ nào đó của cô
* Chơi hoạt động ở các góc: 
- Góc phân vai 
+ Gọi tên đồ dùng, chất liệu và nói công dụng của đồ dùng đó.
+Trẻ đóng vai cô giáo dạy học, gia đình, bác sĩ.
- Góc xây dựng: xây trường, lớp, hàng rào, cây xanh, hoa, ráp xe ôtô chở cây xanh.
- Góc học tập: Tìm nối số tương ứng với nhóm đồ vật, chơi đôminô chữ số, tô màu các đồ dùng, đồ chơi theo yêu cầu.
- Góc nghệ thuật: Trang trí lồng đèn, múa hát, nặn bánh trung thu.
- Góc thiên nhiên: pha màu, đong nước.
Trẻ thích chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng, đồ chơi với những người gần gũi
MT 111
- Trao đổi, hướng dẫn bạn trong các hoạt động cùng nhóm.
- Kể cho bạn về chuyện vui, buồn của mình.
Vui vẻ chia sẻ cảm xúc, kinh nghiệm, đồ dùng đồ chơi với bạn.
* Chơi hoạt động ở các góc:
- Chơi phân vai: 
+ Chơi bán hàng, bán đồ bán quán ăn, bác sĩ, cô giáo..
- Góc lắp ghép-Xây dựng
+ Các cháu chơi với nút và dụng cụ ráp hình. Xây dựng trường học, ráp lớp, hàng rào.
- Góc nghệ thuật:
+ Cùng cô thực hiện tranh chủ đề.
+ Nặn theo ý thích.
+ Làm Abum chủ điểm. 
+ Tập vẽ trường, lớp
+ Xé dán, tô màu trường, lớp.
- Góc Học tập
+ Đọc truyện tranh, nghe các câu chuyện theo ý thích
Trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động
MT 114 
- Có ý thức chờ đợi theo thứ tự trong khi tham gia các hoạt động
- Nhắc nhở các bạn chờ đến lượt.
- Tôn trọng, hơp tác, chấp nhận.
- HĐ: Bé chờ đến lượt
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Quan sát, trò chuyện, xem tranh về một số qui định ở lớp và nơi công cộng. Sự cần thiết của việc xếp hàng chờ đến lượt
- Thực hành: Bé xếp đội hình đội ngũ, bé đi vệ sinh, uống nước, vệ sinh tay sau khi lao động,chơi ngoài sân...
- Chơi: Tô màu/ gạch bỏ hành vi đúng-sai.
- Phát quà cho bé
Trẻ biết thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè
MT 117.
- Biểu lộ trạng thái cảm xúc, tình cảm đối với bạn qua cử chỉ lời nói, hành động
- Mối quan hệ của bạn bè trong nhóm chơi, chơi vui vẻ với bạn. biết cách giải quyết mau thuẩn với bạn.
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ để được bạn yêu mến con phải làm gì
- Trò chuyện, kể về nhóm bạn thân mà trẻ thích chơi cùng.
- Chơi, hoạt động theo ý thích
- Xem hình ảnh nói về các cảm xúc: Vui, chia sẻ, an ủi, giúp đỡ bạn, chơi cùng bạn 
- Thực hành cùng làm việc theo nhóm: Trực nhật, lao động, vệ sinh
* Chơi hoạt động ở các góc:
 - Chơi góc bán hàng: cô bán hàng và khách hàng mua bán trao đổi.
-Chơi góc bác sĩ: Bác sĩ khám chữa bệnh, bênh nhân đi khám bệnh.
Trẻ có thói quen chào, hỏi, cảm ơn và xưng hô lễ phép với người lớn
MT 121 
- Một số qui tắc trong sinh hoạt hàng ngày: Chào hỏi, xưng hô lễ phép với người lớn mà không phải nhắc nhở, nói lời cảm ơn khi được giúp đỡ, cho quà, xin lỗi khi có hành vi không phù hợp gây ảnh hưởng đến người khác
- Bé ngoan mỗi ngày
- Trò chuyện một số qui tắc ứng xử trong sinh hoạt hàng ngày trong giao tiếp với cô, bạn, cha, mẹ.:
* Mọi lúc mọi nơi, đón trẻ, trả trẻ
 - Chào khách đến lớp
- Cảm ơn khi được giúp đỡ
- Xin lỗi khi làm bạn ngã, khi có lỗi..
Rèn thói quen thưa gửi, chào hỏi, cám ơn , xin lỗi qua trò chơi đóng vai theo chủ đề trong hoạt động góc
- Nêu gương cuối tuần
- Đóng mở chủ đề
Trẻ có hành vi và quy tắc ứng xử xã hội trong gia đình, lớp học, công cộng gần gũi
MT 129
- Vị trí trách nhiệm của bản thân trong lớp học
- Một số quy định ở lớp, nơi công cộng
* Mọi lúc mọi nơi
- Trò chuyện với trẻ về những hành vi đúng sai trong lớp học thông qua một số tình huống, câu chuyện cụ thể: Giúp cô, giúp bạn trong giờ học, khi bạn và người thân đau ốm.
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- Sưu tầm ảnh làm album về một số hành vi văn minh trong cuộc sống.
- Chơi: tìm bạn, kết bạn.
 V. Giáo dục phát triển thẩm mỹ 
Trẻ nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc
MT 130
- Nghe và nhận biết các thể loại âm nhạc khác nhau (nhạc thiếu nhi, dân ca)
- Nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết... ) của các bài hát, bản nhạc.
*Đón trẻ, trả trẻ 
 - Nghe các bài hát về chủ đề: 
+ Ngày đầu tiên đi học, Cô nuôi dạy trẻ, Cô tiên, Cô và mẹ, Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Ngày vui của bé.
* HĐ chơi 
- Tai ai tinh, ai đoán đúng. 
* Chơi, hoạt động theo ý thích
- xem video ca nhạc về chủ đề
Trẻ hát đúng giai điệu bài hát trẻ em 
 MT 131
- Trẻ hát đúng lời ca, giai điệu và thể hiện sắc thái của bài hát trong chủ đề
- HĐ: Dạy hát: “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
* Chơi, hoạt động theo ý thích : 
- Làm quen và hát các bài hát trong chủ đề Trường mầm non: cả tuần đều ngoan, ngày vui của bé.
* Chơi hoạt động ở các góc:
- Bé làm ca sĩ hát và vận động bài hát: Ngày vui của bé, Trường chúng cháu đây là trường mầm non, Bé vui đến trường, 
Trẻ biết thể hiện cảm xúc vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc
MT 132
- Vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc
- Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu.
- HĐ: Vỗ theo nhịp bài “Trường chúng cháu đây là trường mầm non”
* Chơi, hoạt động theo ý thích
+Biểu diễn văn nghệ; + Làm quen với cách vỗ tay theo nhịp
* Trò chơi âm nhạc 
+ Tiếng hát của ai.
+ Tiếng hát ở đâu
+ Nghe tiết tấu tìm đồ vật.
Trẻ biết cảm nhận và thể hiện cảm xúc phù hợp trước vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và nghệ thuật
 MT 134
- Thể hiện thái độ, tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật
* Đón-trả trẻ: 
- Trò chuyện về các ngày trong tuần.
- Bé kể về những hoạt động trong những ngày mang áo đồng phục
- Kể về 2 ngày nghỉ.
* Chơi hoạt động ở các góc: Sưu tầm và đóng thành lốc lịch theo thứ tự các ngày trong tuần. 
Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau để làm 1 sản phẩm đơn giản.
MT 136 
- Lựa chọn, phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu để tạo ra các sản phẩm 
- Biết đưa sản phẩm làm ra vào trong các hoạt động chơi, trang trí lớp
* Chơi, hoạt động theo ý thích
Trò chuyện về một số nguyên vật liệu và cách làm ra một số sản phẩm.
* Chơi hoạt động ở các góc: 
+ Làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở.
+ Làm tranh chung của chủ đề.
+ Trẻ tạo sản phẩm cùng bạn
+ Nặn đồ dùng bé thích
* HĐ đón trẻ
 Giới thiệu với Bố mẹ về sản phẩm của mình 
Trẻ biết phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối 
MT 138
- Phối hợp các kỹ năng vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình để tạo thành sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng, đường nét, bố cục.
- HĐ: Vẽ lớp mẫu giáo của bé
- HĐ: Vẽ cô giáo của bé
* Chơi hoạt động ở các góc
- Làm tranh chủ đề
- Thực hiện các loại vở tạo hình
- Nặn đồ chơi
* Chơi ngoài trời
- Xếp que tính, sỏi thành trường mẫu giáo của bé...

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_TMN.doc
Giáo Án Liên Quan