Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bé với các ngành nghề trong xã hội

I.

Phát triển thể chất 1.Dinh dưỡng sức khỏe.

19- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm

 - Nhận ra bàn là bếp đang đun, phích nước nóng là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.

- Không nghịch các vật sắt nhọn

- Biết những nơi như ao, hố mương nước giếng bụi rậm là những nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần. - Trò chuyện: về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh và tác hại của chúng, bàn là nóng, bếp đang nóng, phích nước nóng, vật sắt nhọn

- Trò chuyện xem tranh các vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.

- Trò chuyện, quan sát đoạn phim, tranh ảnh những nơi nguy hiểm như ao hồ, mương nước suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm, cách phòng tránh.

 

doc43 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Bé với các ngành nghề trong xã hội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐIỂM: BÉ VỚI CÁC NGÀNH NGHỀ TRONG XÃ HỘI
Thời gian thực hiện: 4 tuần
(Từ ngày 19 tháng 12/2016 đến ngày 13 tháng 1 năm 2017)
Chủ điểm
Lĩnh vực
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động học
Các hoạt động khác trong ngày
Bé với các ngành nghề trong xã hội
I.
Phát triển thể chất
1.Dinh dưỡng sức khỏe.
19- Trẻ biết nhận ra và không chơi một số đồ vật có thể gây nguy hiểm 
- Nhận ra bàn là bếp đang đun, phích nước nónglà những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Không nghịch các vật sắt nhọn
- Biết những nơi như ao, hố mương nước giếng bụi rậm là những nơi nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần.
- Trò chuyện: về một số vật dụng nguy hiểm cần tránh và tác hại của chúng, bàn là nóng, bếp đang nóng, phích nước nóng, vật sắt nhọn
- Trò chuyện xem tranh các vật dụng nguy hiểm và cách phòng tránh.
- Trò chuyện, quan sát đoạn phim, tranh ảnh những nơi nguy hiểm như ao hồ, mương nước suối, bể chứa nước, giếng, bụi rậm,cách phòng tránh.
2. Trẻ biết ném và bắt bóng bằng 2 tay từ khoảng cách xa 4m
- Ném xa bằng 1 tay, 2 tay.
- Ném trúng đích đứng (xa 2mxcao 1,5m) bằng 1; 2 tay.
- Ném và bắt bóng bằng hai tay khoảng cách từ 3-4 m.
- Ném trúng đích đứng bằng 1 tay
- Ném xa bằng 1 tay
- Ném xa bằng 2 tay
-TCVĐ: Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu, người tài xế giỏi.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, xỉa cá mè, rồng rắn
3. Trẻ biết trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò được bằng bàn tay cẳng chân và chui qua cổng.
- Bò được dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
- Trườn kết hợp trèo qua ghế thể dục dài 1,5x0,6m.
- Trèo lên xuống thang ở độ cao 1,5m so với mặt đất
- Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
-TCVĐ: Ai nhanh hơn, Nhảy lò cò, kéo pháo qua cầu.
-TCDG: Bịt mắt bắt dê, dệt vải, kéo cưa lừa xẻ
II.
Phát triển nhận thức
1.MTXQ
78- Trẻ biết phân loại một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng
- Phân loại ĐD ĐC theo 2-3 dấu hiệu
- So sánh sự giống và khác nhau của ĐDĐC và sự đa dạng của chúng
-MTXQ:
 Phân loại đồ dùng sản phẩm theo nghề
-Trò chuyện 1 số dụng cụ lao động và sản phẩm làm ra của một số nghề.
- HĐNT:Tổ chức cho trẻ khám phá các loại vải : nhúng nước-phơi khô.
- Trò chuyện về ngày thành lập QĐNDVN 22-12
- TC học tập: Phân loại đồ dùng theo yêu cầuTìm các đồ dùng đồ chơi có cùng chất liệu, công dụng
104- Trẻ biết kể ra một số nghề phổ biến nơi trẻ sống. 
- Kể được tên gọi, công cụ, sản phẩm, các hoạt động và ý nghĩa của các nghề phổ biến, nghề truyền thống của địa phương.
*MTXQ:
+ Một số nghề phổ biến ở địa phương
+ Một số nghề phổ biến trong xã hội
- Trò chuyện về một số nghề quen thuộc; 
- Trò chuyện về ích lợi của các nghề trong XH; Trò chuyện về bác nông dân
- Trò chuyện về ước mơ của trẻ: lớn lên trẻ thích làm nghề gì?
- TC học tập: - Kể về một số ngành nghề mà trẻ biết 
- Giải câu đố về dụng cụ các nghề; : Nối trang phục phù hợp với nghề, Nối sản phẩm và dụng cụ tương ứng vói nghề.
-HĐNT : Trò chuyện về công việc của chú bộ đội, Trò chuyện về nghề đầu bếp. Trò chuyện về công việc của nghề dạy học, Trò chuyện về công việc của chú thợ gốm, Trò chuyện về công việc và dụng cụ của ngành y, thợ may,thợ mộc
-HĐG:- Góc phân vai: chơi bán cửa hàng bách hóa, đóng vai bác sĩ, cô giáo, bác nông dân...
2.LQVT
91- Trẻ biết cách đo độ dài và nói kết quả đo 
- Nhận biết mục đích của phép đo; Thao tác đo.
*LQVT:
- Nhận biết mục đích của phép đo.
- HĐ chơi: đo chiều dài chiều rộng của bàn học, các ô gạch trong lớp học,qua đồ chơi, qua gang tay trẻ
92. Trẻ nhận biết, phân biệt được khối cầu, khối trụ; khối vuông, khối chữ nhật theo yêu cầu.
- Tên gọi, đặc điểm khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ và nhận dạng các khối hình đó trong thực tế
*LQVT
Nhận biết phân biệt được khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.
- Trò chơi: So sánh và sắp xếp các đồ dùng đồ chơi, các khối có kích thước tăng dần, giảm dần 
- Xếp hình tháp 
- Trẻ xếp xen kẻ các hình, các khối,theo yêu cầu.
- HĐG: chơi xây dựng lắp ghép.
96- Trẻ phân biệt được hôm qua, hôm nay, ngày mai qua các sự kiện hàng ngày 
- Nói được tên thứ của các ngàyhôm qua, hôm nay và ngày mai
- Trò chuyện: Trẻ nói được hôm qua trẻ làm gì? Học được gi? Hôm nay trẻ ăn gì?...
- Nói được tên thứ của các ngày hôm qua, hôm nay và ngày mai
97. Trẻ nói ngày trên lốc lịch và giờ chẳn trên đồng hồ.
- Nói được lợi ích của lịch và đồng hồ
- Xem lịch biết ngày, tháng năm
- Xem đồng hồ biết giờ chẳn trên đồng hồ
- Quan sát và trò chuyện: Trẻ nhận biết và nói được các giờ chẵn trên đồng hồ.
- HĐG: Làm lịch về một tuần của bé
- Chơi, HĐTYT: 
Cho trẻ thực vở LQVT qua hình ảnh.
III. Phát triển ngôn ngữ
29. Trẻ biết nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao, dành cho lứa tuổi của trẻ.
- Nghe hiểu được nội dung truyện, tình huống trong câu chuyện, phù hợp với độ tuổi.
- Nghe hiểu được nội dung thơ phù hợp với độ tuổi.
- LQVH:
 Đọc thơ:
+ “Chú bộ đội hành quân trong mưa”; 
+“Bé làm bao nhiêu nghề”.
+Cái bát xinh xinh
-HĐNT: Làm quen một số bài thơ về ngành nghề “ Chú bộ đội hành quân trong mưa”; Cái bát xinh xinh; Bé làm bao nhiêu nghề” 
- HĐ chơi: - Trò chơi “ Hãy chọn đúng”, sao chép tên ngành nghề, dụng cụ, sản phẩm của nghề, Nặn cái bát; Cắt dán tranh ảnh các nghề theo trình tự nội dung bài thơ”
 - HĐG: Thực hiện vở bé tập tô viết chữ cái, cắt dán dụng cụ, sản phẩm các nghề; xếp chữ cái bằng hột hạt
- Chơi, HĐTYT: Kể truyện “Sự tích quả dưa hấu”; “ Thần sắt”
32- Trẻ biết sử dụng các loại câu khác nhau trong giao tiếp 
- Nghe hiểu và biết sử dụng đa dạng các loại câu: câu đơn, câu phức, câu khẳng định, phủ định, nghi vấn, mệnh lệnh trong giao tiếp
- Trả lời các câu hỏi về nguyên nhân, so sánh, tại sao? có gì giống nhau, có gì khác nhau.
- Đặt các câu hỏi tại sao? Như thế nào? .
-Trò chuyện: về các hành vi văn minh khi giao tiếp 
- HĐG: chơi góc phân vai, góc xây dựng
- HĐMLMN: trò chuyện với trẻ về nhu cầu tình cảm của bản thân trẻ; cho trẻ kể chuyện sáng tạo theo tranh; kể lại chuyện về cuộc sống hàng ngày của trẻ, chuyện trẻ đã được nghe.
34. Trao đổi ý kiến của mình với các bạn 
- Trình bày ý kiến của mình với các bạn
- Trao đổi để thảo thuận với các bạn và chấp nhận thực hiện theo ý kiến chung
- Khi trao đổi, thái độ bình tĩnh, tôn trọng lẫn nhau, không nói cắt ngang khi người khác trình bày
*Thảo luận nhóm:cho trẻ quan sát đoạn phim ,cô kết hợp trò chuyện với trẻ
-Đưa ra câu hỏi tạo tình huống sau đó cho trẻ về nhóm thảo luận và mời trẻ nói lên ý kiến của trẻ
-Cô nhận xét đánh giá .
*Quan sát: HĐG,chơi theo ý thích.
36. Đề xuất trò chơi và hoạt động thể hiện sở thích của bản thân
-Nêu ý kiến cá nhân trong việc lựa chọn các trò chơi, đồ chơi và các hoạt động khác theo sở thích của bản thân, ví dụ : chúng mình chơi trò chơi xếp hình trước nhé,tôi sẽ chơi trò chơi bán hàng,chúng ta cùng vẽ 1 bức tranh nhé
-Cố gắn thuyết phục bạn để những đề xuất của mình được thực hiện
-TCVĐ: Thảo luận với trẻ trước khi chơi để trẻ chọn trò chơi ,nói cách chơi ,luật chơi.
-Quan sát trẻ khi trẻ chơi tự do.
-HĐG:Quan sát trẻ khi trẻ về góc chơi,thảo luận chia nhóm ,phân vai chơi,chọn đồ chơi.
39. Trẻ biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện.
-Tạo được cuộc nói chuyện với bạn bè, người lớn được duy trì và phát triển
-Quan sát :Trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có biết khởi xướng cuộc trò chuyện theo ý định của mình và lôi cuốn được các bạn,cô giáo tham gia không.?
40. Trẻ biết tự giác điều chỉnh giọng nói phù hợp với tình huống và nhu cầu giao tiếp
- Trẻ điều chỉnh được cường độ giọng nói với âm lượng phù hợp với tình huống, yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
-Chơi HĐTYT:Cho trẻ xem phim kỹ năng sống về một số tình huống trong sinh hoạt hằng ngày kết hợp trò chuyện với trẻ để trẻ nói lên suy nghĩ của trẻ khi xảy ra các tình huống trên.
41. Trẻ biết chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp
- Chú ý lắng nghe, hiểu được nội dung các câu nói, yêu cầu, câu chuyện của người khác nói.
- Trẻ trả lời, đáp lại được bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp với yêu cầu, hoàn cảnh giao tiếp.
-Thông qua trò chuyện sáng ,hoạt động học.,HĐG,TCVĐ,hoạt động MLMN,cô quan sát thái độ ,cử chỉ của trẻ.
-Xem phim kỹ năng giao tiếp ,ứng xử của bé khi khách đến nhà và thảo luận cùng trẻ.
42- Trẻ biết chờ đến lượt trong trò chuyện, không nói leo, không ngắt lời người khác; 
- Biết giơ tay khi muốn nói và chờ đến lượt.
- Biết lắng nghe không ngắt lời người khác đang nói. 
- Chú ý lắng nghe không bỏ giữa chừng cuộc trò chuyện, nói ý kiến của mình khi người lớn nói xong.
-Trò chuyện về các hành vi văn minh: Khi muốm phát biểu; khi lớp có khách; khi bố mẹ có khách , khi nói chuyện với người khác; Khi người khác nói
58- Trẻ nhận dạng được chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt
- Nhận dạng được các chữ cái viết thường, viết hoa và phát âm đúng các âm của các chữ cái đã được học.
- Phân biệt được đâu là chữ cái, đâu là chữ số.
LQCV
+ Làm quen với chữ i t c 
+Làm quen với chữ 
b d đ
 +Những trò chơi vơi chữ cái i t c,b-d- đ.
- HĐ chơi: Tìm chữ cái i t c, b d đ có trong dụng cụ, sản phẩm của nghề ; Tìm chữ cái trong từ; Nghe đọc tìm đúng chữ; 
- HĐG: góc học tập sao chép tên sản phẩm dụng cụ của nghề, thực hiện vở bé LQCC qua hình ảnh
-Chơi, HĐTYT: Thực hiện vở bé tập tô
IV. Phát triển thẩm mĩ
1. HĐTH:
107- Trẻ biết tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ 
- Biết tô, đồ theo nét: Vẽ hình và sao chép chữ cái, chữ số.( Vẽ và tô màu đều , kín )
-Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, nặn, cắt, xé, dán, xếp hình để tạo ra sản phẩm có màu sắc, kích thước, hình dáng đường nét và bố cục
- HĐG: Tô chữ cái đã học trong vở bé tập tô, viết các chữ cái đã học vào giấy, vào bảngsao chép tên một số nghề đơn giản
- Tô màu tranh các nghề trong xã hội
- Cắt dán, nặn dụng cụ, sản phẩm một số nghề
109- Dán các hình vào đúng vị trí cho trước không bị nhăn 
-Biết dùng các kỹ năng đã học để dán trang phục, dụng cụ của nghề
HĐG: Xé/cắt dán một số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm do các nghề tạo ra từ các nguyên vật liệu
mở
-Chơi, HĐTYT: Cho trẻ cắt dán hình ảnh 1 số nghề từ họa báo
110- Các cử động của bàn tay ngón tay và cổ tay 
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình vật liệu trong thiên nhiên tạo nên dụng cụ, sản phẩm và trang phục các nghề
- Sử dụng thành thạo cách cầm bút, kéo
HĐTH:
+ Vẽ quà tặng chú bộ đội
+ Vẽ sản phẩm của nghề may
- Góc tạo hình: Thực hiện vở tạo hình; Làm quần áo, mũ đồ dùng của các nghề bằng các nguyên vật liệu mở.
- HĐNT: trẻ dùng que vẽ dụng cụ, sản phẩm các nghề trên sân trường.
-Chơi HĐTYT: Cho trẻ nặn dụng cụ của 1 số nghề 
112. Trẻ bước đầu biết nói về ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình.
- Bày tỏ ý tưởng của mình khi làm sản phẩm, cách làm sản phẩm.
- Đặt tên và giữ gìn sản phẩm
-Góc XD: Lắp ráp dụng cụ, sản phẩm các nghề từ các nguyên vật liệu mở : súng, bàn / ghế, nhà, trường học xếp chồng các khối gỗ, các hình học tạo thành ngôi nhà
-Góc TH: nặn dụng cụ, đồ dùng , sản phẩm nghành nghề theo ý thích.
2.ÂM NHẠC
117- Trẻ biết nhận ra giai điệu (vui, êm dịu, buồn) của bài hát hoặc bản nhạc.
- Trẻ nghe và nhận ra sắc thái (vui,buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát trong chủ điểm ngành nghề
Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe các bài hát, bản nhạc 
-Nghe các thể loại âm nhạc khác nhau
-Nghe hát:“Lý chieàu chieàu” Daân ca Nam bộ. “Màu áo chú bộ đội”,Đi học
- Chơi HĐTYT:
+Tổ chức biểu diễn văn nghệ mừng ngày hội : Em yêu chú Bộ đội . 
+Hát và vận động bài Làm chú bộ đội 
+Tập cho trẻ vỗ tay bài hát “Cháu thương chú bộ đội”Bác đưa thư vui tính.
- HĐMLMN:Nghe hát các bài Tía má em, Anh phi công ơi, Ba em là công nhân lái xe
- Tổ chức cho trẻ nhảy theo nhạc
118- Trẻ hát thuộc và hát đúng gia điệu bài hát trẻ em
- Thể hiện nét mặt, động tác vận động phù hợp với nhịp điệu, sắc thái của bài hát (vỗ tay theo tiết tấu, lắc lư, nhún ký chân theo nhịp điệu bài hát 
*GDÂN
- Cháu thương chú bộ đội.
-Cô mẫu giáo miền xuôi
-Bác đưa thư vui tính
-HĐNT:Làm quen bài hát cháu thương chú bộ đội.
- TCAN: Nghe tiết tấu tìm đồ vật,Bao nhiêu bạn hát, ai nhanh nhất
-Chơi HĐTYT: 
 +Dạy trẻ hát diễn cảm các bài hát đã học trong chủ điểm và nghe giai điệu đoán tên bài hát. 
+ Vận động một số bài trẻ chưa thực hiện được
126- Trẻ biết thể hiện sự vui thích khi hoàn thành công việc 
- Thực hiện công việc đến cùng và hoàn thành tốt công việc được giao. 
- Biết trân trọng và giữ gìn sản phẩm
- Trò chuyện: trao đổi với trẻ về tình cảm của trẻ với công việc của một số ngành nghề 
- Hướng dẫn trẻ hoàn thành công việc của mình
128. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè 
- Chơi với bạn vui vẻ
- Biết dùng cách để giải quyết mâu thuẫn giữa các bạn
-HĐG:Quan sát khi trẻ chơi,(góc phân vai,xây dựng,thiên nhiên)
134. Trẻ biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn) trong sinh hoạt hàng ngày chủ động, tự tin.
- Tìm được cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác, chấp nhận nhường nhịn).
-HĐG:góc phân vai - bán hàng,góc xây dựng 
( trong quá trình trẻ chơi ,cô quan sát)
-Chơi HĐTYT:cho trẻ xem kỹ năng sống và cô đặt câu hỏi tình huống cho trẻ giải quyết
-HĐMLMN
143. Trẻ chấp nhận được sự khác biệt giữa người khác với mình một cách thoải mái
- Nhận biết điểm giống và khác nhau của mình với người khác ( hình dáng bên ngoài, giới tính, sở thích, khả năng của bản thân)
- Chấp nhận sự khác biệt giữa mình với người khác.
- Không chê bai bạn về sản phẩm hoạt động, áo quần, đồ dùng của bạn.
- Tôn trọng và giúp đỡ các bạn khiếm khuyết.
-Quan sát :Trong sinh hoạt hàng ngày xem trẻ có chơi hòa thuận với tất cả các bạn và không trêu chọc những khiếm khuyết của người khác không?(ví dụ:chơi giúp đỡ bạn bị nói ngọng,nói lắp,không trêu chọc nhái lại những động tác do những khiếm khuyết về cơ thể của người khác ,không chê bai các bạn khác có khả năng ,sở thích khác mình...)
144. Trẻ biết quan tâm đến sự công bằng trong nhóm bạn trong sinh hoạt hàng ngày chủ động, tự tin.
- Nhận ra các ý kiến về sự không công bằng giữa các bạn
- Nêu ý kiến về cách tạo lại sự công bằng trong nhóm bạn
- Có ý thức cư xử sự công bằng đối với bạn bè trong nhóm chơi
-TCVĐ: kéo co ,chuyền bóng.
-Cô đưa tình huống thông qua chia nhóm hoạt động cho cháu nhận xét về 2 nhóm như thế nào? Chia như thế công bằng chưa? Vì sao ? theo con ,con phải làm gì?
-HĐG: cô quan sát quá trình chơi,cô quan sát thái độ ,ý thức cư xử cuả trẻ trong nhóm chơi gợi ý giúp trẻ.
-HĐMLMN
154. Biết tái tạo một số vai thể hiện mối quan hệ của những người trong xã hội một cách tự tin, thoải mái, thể hiện được những chuẩn mực đạo đức phù hợp
 Đóng một số vai thể hiện mối quan hệ của những người trong xã hội.
-Thông qua HĐG(chơi góc phân vai,góc xây dựng) cô quan sát gợi mở cho trẻ thể hiện vai chơi,đồng thời giúp trẻ thể hiện những hành vi,chuẩn mực đạo đức cho phù hợp.
-Thông qua trò chơi đóng kịch: giúp trẻ tái tạo lại vai các nhân vật trong truyện và nhận xét về những hành vi các nhân vật trong truyện.
155- Biết chờ đến lượt khi tham gia vào các hoạt động 
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói và cử chỉ lễ phép
- Biết chờ đến lượt khi thực hiện hoạt động thể dục, rửa tay, lau mặt,... 
-TCVĐ: Người đưa thư, người tài xế giỏi; 
- HĐMLMN:
- Trao đổi trò chuyện với trẻ về tình cảm của trẻ với công việc của một số ngành nghề; 
156. Trẻ biết hòa đồng với bạn bè trong nhóm chơi 
-Thích và hay chơi theo nhóm
- Có ít nhất 2 bạn thân hay cùng chơi với nhau
Có nhóm bạn chơi thường xuyên 
- HĐG: Chơi góc nghệ thuật; góc phân vai, góc thiên nhiên
- HĐMLMN:
159. Trẻ biết chấp nhận sự phân công của nhóm bạn và người lớn
- Bày tỏ được ý kiến với bạn và người lớn.
- Có cử chỉ hành vi, nét mặt nhất trí vui vẻ đồng ý với những gì được phận công.
TCVĐ: Người chăn nuôi giỏi, người tài xế giỏi
HĐG: Góc phân vai, góc xây dựng
HĐMLMN
ĐỒ DÙNG HỌC LIỆU
- Máy vi tính, tranh ảnh về các ngành nghề có nội dung phù hợp với chủ điểm.
-Giấy khổ to để vẻ tranh về chủ điểm
-Lựa chọn một số trò chơi, bài hát , bài thơ, câu chuyện, câu đố, có liên quan với chủ đề 
-Chuẩn bị một số đồ dùng đồ chơi cho hoạt động góc :
* Góc phân vai:
- Đồ chơi gia đình, đồ chơi bán hàng, đồ chơi cô giáo.
* Góc HT:
- Tranh ảnh, sách, vở, báo, truyện về chủ điểm, họa báo,chữ cái và số bằng nhựa, hột hạt, màu tô,bút chì,vở toán ,vở chữ cái
* Góc NT:
- Gấy A4,bút chì, màu tô, đất nặn, bảng con, giấy màu, keo, kéo, dụng cụ âm nhạc, đàn, kèm , trống
* Góc XD:
- Vật liệu xây dựng, các khối gỗ, gạch bằng nhựa, hàng rào, cây xanh, hoa, thảm cỏ, đồ chơi xây dựng lắp ghép....
* Góc TN:
- Bình nước ,chậu ,đất ,cát ,cây xanh ,hoa ,chai ,lọ, ca, phễu
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I
CHỦ ĐỀ: EM YÊU CHÚ BỘ ĐỘI
(Ngày 19 đến ngày 23 tháng 12 năm 2016)
Nội dung
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ, trò chuyện sáng
Trò chuyện về công việc các chú bộ đội
Trò chuyện về trang phục các chú bộ đội
Trò chuyện xem hình ảnh về ngày lễ 22-12
Trò chuyện về đồ dùng của các chú bộ đội 
-Trò chuyện về chú bộ đội hải quân
Thể dục sáng
I.Yêu cầu:
-Trẻ tập được các động tác thể dục của BTPTC. 
II. Chuẩn bị: 
-Sân tập rộng rãi sạch sẽ, bằng phẳng ,vòng 
III.Tiến hành
1. Khởi động: Trẻ đi chay bằng các kiểu chân nhanh chậm khác nhau
2. Trọng động: chuyển đội hình 3 hàng ngang 
* Tập bài tập phát triển chung:
- Hô hấp: Thổi bóng	(4 lần x 8 nhịp)
- Tay: tay đua ra trươc lên cao	(4 lần x 8 nhịp)
- Bụng: tay đưa lên cao cúi gặp người về phía trước(4 lần x 8 nhịp)
- Chân: ngồi khuỵu gối	(4lần x 8 nhịp)
Thứ hai tập theo bài hát ( Em thích làm chú bộ đội)
3 .Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
Hoạt dộng học
Bò dích dắc bằng bàn tay bàn chân qua chướng ngại vật
Cháu thương chú bộ đội
Vẽ quà tặng chú bộ đội
Bé học chữ 
i t c 
 Chú bộ đội hành quân trong mưa
Hoạt động ngoài trời
HĐCCĐ: 
Trò chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12
-TCVĐ:
+Người đưa thư
+Truyền tin
- Chơi tự do:Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ
 -TCVĐ:
+Người tài xế giỏi
+Truyền tin
- Chơi tự do:Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ
HĐCCĐ:
Làm quen bài thơ chú bộ đội hành quân trong mưa
-TCVĐ:
+Chuy chuyền bóng bóng,gi +Gieo hạt
- Chơi tự do:Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ
HĐCCĐ:
Trò chuyện về công việc của chú bộ đội
*TCVĐ: “Truyền tin ,kéo co”
*Chơi tự do:cô theo dõi nhắc nhở trẻ
 -TCVĐ:
+Người tài xế giỏi
+Lộn cầu vồng
- Chơi tự do:Cô theo dõi nhắc nhỡ trẻ
Hoạt động góc
*Góc phân vai: Chơi đóng vai cô giáo, gia đình, bán hàng.
-Biết cùng nhau thoả thuận về chủ đề chơi, phân vai chơi, nội dung chơi, tìm được đồ dùng thay thế để thể hiện ý tưởng chơi.
-Đồ chơi gia đình: xoong, chảo, búp bê,tô, chén, ly,
Đồ chơi cô giáo: bàn, ghế, thước, xắc xô, vở, bút,
Đồ chơi bán hàng: rổ, một số loại rau-củ-quả, bánh, kẹo,
- Trẻ chơi đóng vai cô giáo dạy học, học sinh đi học/ người bán hàng bán rau-củ-quả- đồ dùng trong gia đình và người mua hàng đi mua hàng/ mẹ đi chợ, nấu ăn, các con chơi với nhau, trông em bé cho mẹ, anh trai và bố đi xây dựng .
* Góc Xây dựng: Xây trang trại bộ đội.
- Trẻ biết sử dụng các vật liệu khác nhau một cách phong phú để xây trang trại.
-Đồ chơi xây dựng: gạch, các khối gỗ, bồn hoa, thảm cỏ, cổng chào,
 Đồ chơi lắp ghép: một số bộ đồ chơi lắp ghép,
- Các chú công nhân xây trang trại có:Tường rào, cây xanh, bồn hoa, đồ chơi.
* Góc nghệ thuật: 
- Trẻ biết ngồi, cầm bút đúng cách, biết chọn và tô màu cho bức tranh nổi bật. Ôn kỹ năng vẽ, nặn, xé, cắt dán, tô màu; trẻ chơi theo ý thích.
Ôn kỹ năng sử dụng các đồ dùng-dụng cụ âm nhạc/ hát thuộc lời, hát đúng, hát rõ lời của các bài hát có trong chủ điểm, biểu diễn diễn cảm hoặc chơi theo ý thích.
- Giấy A4, bút màu, bút chì, tranh các nghề, đồ dùng dụng cụ các nghề, 
giấy màu, kéo,Mũ chóp, mũ múa, đàn , trống, bộ gõ bằng lon, thanh gõ bằng gỗ,
- Trẻ chọn tranh để tô màu hoặc chọn giấy để vẽ theo ý trẻ,
Trẻ vỗ tay theo nhịp, các tiết tấu âm nhạc, chơi với các đồ dùng-dụng cụ âm nhạc, hát hoặc biểu diễn các bài hát có trong chủ điểm,
* 

File đính kèm:

  • docCHU_DIEM_BE_VOI_CAC_NGANH_NGHE_TRONG_XA_HOI.doc
Giáo Án Liên Quan