Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Một số nghề (tuần 5)

 * Góc phân vai:

 - Trò chơi bác sĩ, trò chơi bán hàng.

 * Góc xây dựng.

 - Xây trường Mầm Non.

 * Góc học tập.

 -Xếp hình các dụng cụ lao động tương ướng với các nghề, xếp chữ cái, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.

 * Góc nghệ thuật:

 - Tô, vẽ, cắt dán, nặn dụng cụ và tranh các ngành nghề khác nhau.

 

doc23 trang | Chia sẻ: thuyhoa.qn | Lượt xem: 2147 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Chủ điểm: Một số nghề (tuần 5), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG TRÌNH DẠY TUẦN 13
CHỦ ĐIỂM: MỘT SỐ NGHỀ ( TUẦN 5 )
 Từ ngày  đến ngày tháng  năm 2
Thứ ngày
Môn học
Tên bài dạy
thứ hai
Thể dục
MTXQ
Ôn tập về một số nghành nghề
Thứ ba
Tạo hình
Toán
Vẽ trang trí hình tròn (mẫu)
Phân biệt, nhận biết khối vuông, khối chữ nhật.
thứ tư
Văn học
Thơ: Bó hoa tặng cô
Thứ năm
Âm nhạc
Hát kết hợp dậm chân theo phách bài: “Làm chú bộ đội”
Nghe hát: “ Xe chỉ luồn kim”
Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
Thứ sáu
LQCC
Tập tô chữ cái U, Ư
HOẠT ĐỘNG GÓC
 * Góc phân vai:
 - Trò chơi bác sĩ, trò chơi bán hàng.
 * Góc xây dựng.
 - Xây trường Mầm Non.
 * Góc học tập.
 -Xếp hình các dụng cụ lao động tương ướng với các nghề, xếp chữ cái, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.
 * Góc nghệ thuật:
 - Tô, vẽ, cắt dán, nặn dụng cụ và tranh các ngành nghề khác nhau.
KẾ HOẠCH TUẦN
 	THỂ DỤC BUỔI SÁNG
I. MỤCTIÊU:
- Trẻ biết tập các động tác theo cô
- Rèn luyện các động tác cơ bản và phối hợp các động tác cơ bản về cơ thể ( tay, chân, mắt, tai )
- Rèn kĩ năng, kĩ xảo và sự khéo léo của trẻ.
II. CHUẨN BỊ:
- Sân sạch, thoáng mát.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Khởi động:
- Cô cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi.
2. Trọng động: Bài tập phát triển chung.
* Động tác hô hấp: Máy bay ùù
- TH : Cho trẻ đi vòng tròn hai tay đưa ngang và làm tiếng máy bay ù ù
 * Động tác tay vai: Hai tay thay nhau quay dọc thân.
- Tư thế chuẩn bi: Đứng chân rộng bằng vai, tay để dọc thân.
- Thực hiện: Tay thay nhau đưa thẳng ra phía trước, xuống dưới, ra sau, lên cao, ra trước.
* Động tác chân:
- Bước chân trái sang bên 1 bước, chân phải thẳng.
TTCB: Đứng thẳng, tay thả xuôi.
- Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái 1 bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng , hai tay đưa ra trước lòng bàn tay sấp.
- Nhịp 3: như nhịp 1
- Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị.
- Nhịp 5, 6, 7,8. Đổi bên và tập như trên.
* Động tác bụng lườn:
-Ngồi duỗi chân hai tay chống phía sau lưng, hai chân thay nhau đưa thẳng lên cao.
- TTCB: Ngồi duỗi thẳng chân, tay chống sau lưng.
- TH: Hai chân đưa thẳng lên cao theo nhịp đếm 1-2. Thực hiện 1 lần 8 nhịp, nghỉ một chút rồi tiếp tục thực hiện 1 lần 8 nhịp nữa. Khi thực hiện động tác không cúi đầu.
 * Động tác bật nhảy: ( Bật luân phiên chân trước, chân sau)
- Tư thế chuẩn bị: Đứng thẳng, tay chống hông. 
- Nhịp 1: Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía sau. 
- Nhịp 2: Bật đổi ngược lại: chân trái ra sau, chân phải ra trước, bật nhịp 1-2.
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 vòng xung quanh sân trường.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện 3 lần
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 2x8 nhịp
- Trẻ thực hiện 
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. MỤC TIÊU.
1.Trẻ biết đóng vai bác sĩ, cô y tá. Biết chăm sóc cho bệnh nhân và cấp phát thuốc.
- Trẻ biết mối quan hệ giữa người bán và người mua, biết chào niềm nở với khách hàng.
2. Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu có sẵn để xây thành trường Mầm non.
- Trẻ biết xắp xếp bố cục hợp lí khi xây.
3. Trẻ biết dùng các dụng cụ và đồ dùng lao động để gắn đúng vào các nghề ở trong bức tranh tương ứng với từng nghề khác nhau.
- Trẻ biết xếp các chữ cái, bằng hột hạ, tô chữ cái, xem tranh ảnh về các nghề.
4. Trẻ biết tô màu, vẽ, nặn, cắt dán các dụng cụ và đồ dùng của mỗi nghành nghề khác nhau.
* Giáo dục trẻ biết giữ gìn và yêu quí sản phẩm của người lao động làm ra.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng, đồ chơi của nghề bác sĩ, nghề bán hàng.
- Quần áo bác sĩ, thuốc, sổ khám bệnh ... Các loại rau quả ... ví đựng tiền.
2. Các loại khối hình và gạch, đồ chơi, ghế đá, cây xanh, hoa.
3. Đồ dùng, dụng cụ các nghề, hột hạt, kéo dán, tranh có các chữ cái, tranh các nghề, bảng.
4. Bút chì, bút màu, giấy, đất nặn. 
 III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài gì nào?
- Chú công nhân làm nghề gì?
- Cô công nhân làm gì?
- Tuần này chúng ta học sang chủ mới các con đoán xem đó là chủ điểm gì nào?
( trẻ chưa trả lời được cô gợi ý bổ sung)
Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con chơi ở các góc các con có thích không nào?
1. Góc phân vai:
- Hôm nay bạn nào chơi góc phân vai ? 
- Con sẽ chơi những gì ?
( cô mời 1 trẻ trả lời )
- Khi bán hàng con phải như thế nào?
- Những bạn nào thích chơi góc phân vai ?
2. Góc xây dựng:
- Hôm nay bạn nào chơi góc xây dựng ?
( Cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bác sẽ chơi những gì ?
- Khi xây phải như thế nào ?
- Bạn nào thích chơi ở góc xây dựng ?
3. Góc học tâp:
- Hôm nay bạn nào chơi góc học tập ?
( Cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bạn sẽ chơi những gì ?
- Khi chơi bạn phải như thế nào ?
- Những bạn nào thích chơi góc học tập ?
4. Góc nghệ thuật:
- Hôm nay bạn nào chơi góc nghệ thuật ?
( cô mời 1 trẻ trả lời )
- Bạn sẽ chơi những gì ?
- Khi chơi bạn phải như thế nào ?
- Những bạn nào thích chơi góc nghệ thuật ?
Vậy các con hãy về góc chơi của mình để thỏa thuận vai chơi và tự lấy đồ chơi ra chơi.
Trong khi chơi không được nói lớn tiếng, không ném đồ chơi bừa bãi ra lớp nhé!
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và đi từng góc chơi gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Cô đi từng góc chơi để nhận xét.
- Tuyên dương những trẻ thực hiện tốt.
- Động viên những trẻ chưa hoàn chỉnh.
- Cô cho trẻ đi thăm quan góc xây dựng.
- Cô cho 1 trẻ giới thiệu về công trình xây của mình.
- Các chú xây trường mầm non có đẹp không ?
- Cô nhận xét góc xây dựng.
- Cô cho trẻ hát bài : “ Hết giờ chơi”
- Cả lớp cùng hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai 
- 1trẻ nhận vai
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- 1 trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai 
- 1 trẻ nhận vai 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận vai
- Trẻ về góc chơi
- Trẻ tự giới thiệu
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát và thu dọn đồ chơi để vào nơi qui định.
...............................................0O0...........................................
 Thứ hai ngày ... tháng ... năm 2...
KẾ HOẠCH NGÀY
ĐÓN TRẺ
* Trong khi đón trẻ cô niềm nở diệu dàng ân cần với trẻ, đón trẻ từ tay phụ huynh nhắc nhở trẻ chào hỏi trước khi đến lớp về nhà biết chào cha mẹ , ông bà và mọi người lới tuổi. Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và học tập của trẻ.
HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN
* Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
* Cô cho trẻ thực hiện giống như kế hoạch tuần.
ĐIỂM DANH
* Cô mời tổ trưởng của từng tổ bao quát xem tổ mình có những ai vắng.
TRÒ CHUYỆN
* Hai ngày nghỉ thứ bảy và ngày chủ nhật ở nhà các có giúp đỡ bố mẹ những công việc nhẹ nhàng như đọc thơ, hát múa, kể chuyện cho bố mẹ nghe không ? Các con ở nhà phải chăm ngoan nghe lời bố mẹ nhé! Tuần này chúng ta học chủ điểm gì nào ?
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
* Hoạt động có mục đích: Quan sát nghề dạy học, nghề bác sĩ.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đối tượng quan sát.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ nghề dạy học, nghề xây dựng.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Trẻ đọc thơ: “ Cô giáo của em”
- Các con vừa đọc bài thơ gì nào?
- Cô dạy con những gì?
* Quan sát nghề dạy học:
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô bức tranh vẽ gì nào?
- Cô đang làm gì?
- Nghề dạy học cần những đồ dùng gì?
- Phấn dùng để làm gì?
- Bút dùng để làm gì?
- Sách dùng để làm gì?
- Những đồ dùng này phục vụ cho nghề gì?
- Các con muốn nghề dạy học không?
- Vậy các con phải chăm ngoan học giỏi sau này mới làm cô giáo được.
- Các con ơi! Những đồ dùng như phấn bảng, bút, vở, là đồ dùng phục vụ cho nghề dạy học, nghề dạy học là nghề phổ biến trong xã hội rất quan trọng.
* Quan sát nghề bác sĩ:
- Cô đố các con đoán xem cô có tranh gì nhé?
- Bác sĩ đang làm gì?
-Khi khám bệnh bác cần những gì? Dụng cụ gì ?
- Những đồ dùng, dụng cụ như kim, thuốc, cái cặp nhiệt độ, ống lắng để phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Các bác sĩ làm việc rất vất vả để khám bệnh và chăm sóc bệnh cho nên các con phải học giỏi để sau này làm bác sĩ nhé!
* So sánh nghề dạy học, nghề bác sĩ:
- Giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ nói ý tưởng trẻ sau này lớn lên sẽ làm nghề gì?
- Cô cho trẻ kể những nghề mà trẻ biết?
* Trò chơi vận động:
- Trò chơi: “ Lá và gió”
- “ Tìm chữ cái trong từ”
* Trò chơi tự do:
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như xích đu, bập bênh, ngoài ra còn có bóng, phấn, đất nặn. Các con thích chơi gì thì chơi nhé!
- Cô bao quát và gợi ý trẻ chơi.
- Trẻ đọc thơ 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Xem gì, xem gì? Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ tự đoán
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- TRẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự nói theo ý tưởng 
- Trẻ tự kể 
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ 
MÔN: THỂ DỤC
BÀI: (Làm quen ngoài tiết học)
VUI CHƠI CHUYỂN TIẾP
-Trò chơi: “ Kéo co”
- Trò chơi: “Nhìn hình đoán tên bài hát”
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần.
MÔN: MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
BÀI: ÔN TẬP VỀ MỘT SỐ NGHÀNH NGHỀ
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ biết được ý nghĩa của các nghành nghề và đồ dùng, dụng cụ của các nghề.
- Trẻ được sản phẩm của từng nghành nghề.
- Trẻ biết kính trọng, yêu qúy sản phẩm của người lao động biết giữ gìn đồ dùng , dụng cụ.
- Giáo dục trẻ biết kính yêu các thầy cô giáo. 
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
- Văn học: Thơ: “Bé làm bao nhiêu nghề”
- Tạo hình: Vẽ đồ dùng, dụng cụ nghề bác sĩ, thợ xây. 
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh về các nghề.
- Giấy bút màu.
- Câ hỏi đàm thoại. 
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Hát bài: “ Cháu yêu cô chú công nhân”
2. Dạy bài mới:
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Trong bài hát cô chú công nhân làm gì?
- Bạn nào giỏi hãy kể cho cô biết cha mẹ các con làm nghề gì? 
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình hãy ôn lại các nghành nghề mà cô cháu mình biết nhé!
* Quan sát nghề dạy học:
- Cô đố ! cô đố: Ai dạy bé hát
 Chải tóc hàng ngày
	Ai kể chuyện hay
	Khuyên bé đừng khóc.
- Câu đố nói về ai?
- Các con ơi! Đó là cô giáo
- Bạn nào giỏi cho cô biết cô có bức tranh vẽ gì?
- Cô giáo làm nghề gì?
- Nghề dạy học cần những đồ dùng, dụng cụ gì?
- Khi viết cô cần những gì?
- Sách dùng để làm gì?
- Vở dùng để làm gì?
- Những đồ dùng như phấn, bút, sách, bảng, vở là phục vụ cho nghề gì ?
- Hàng ngày cô dạy các con những gì?
Hàng ngày cô dạy các con viết, đọc thơ, hát múa và những đồ dùng như bút, vở, sách, phấn bảng là phục vụ cho nghề dạy học. Nghề dạy học là nghề rất quan trọng và phổ biến trong xã hội.
* Quan sát nghề xây dựng:
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Chú công nhân đang làm gì?
-Khi xây chú cần những đồ dùng dụng cụ gì?
- Những đồ dùng dụng cụ này phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Cô chú công nhân rất vất vả mới xây lên được ngồi nhà, ngôi trường, cầu cống. Do vậy khi các học ở trong lớp không được vẽ bậy lên tường nhé! Nghề xây dựng lầ nghề rất phổ biến trong xã hội và rất cần thiết trong xã hội.
* Quan sát nghề chữa bệnh:
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào?
- Bác sĩ đang làm gì?
- Bác sĩ cần dụng cụ gì để chữa và khám ?
- Vì sao bạn phải vào bệnh viện để chữa bệnh?
À đúng rồi ! Em bé đá bóng ngoài nắng cho nên đã bị bệnh Do vậy nghề chữa bệnh là nghề phổ biến và rất cần thiết trong xã hội.
- Các con không nên chơi ngoài nắng khi đi học các con phải đội mũ nhé!
- Trò chơi: Nghề gì biến mất.
- Cô hướng dẫn cách chơi.
* So sánh nghề dạy học, nghề xây dựng:
- Giống nhau ở điểm nào?
- Khác nhau ở điểm nào?
( Nếu trẻ trả lời chưa được cô gợi ý cho trẻ trả lời )
- Cô cho trẻ kể về những nghề mà trẻ biết?
- Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì ?
* Trò chơi: “Chọn đúng nghề” 
- Cô nói cách chơi ( cô hướng dẫn trẻ bao quát lẫn nhau)
- Cô cho trẻ đọc thơ: Bé làm bao nhiêu nghề 
- Trẻ đi vào bàn để vẽ. 
- Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
3. Nhận xét tuyên dương:
- Lớp, tổ, cá nhân.
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Đố gì? Đố gì?
- Trẻ trả lời
- Xem gì? Xem gì
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Xem gì? Xem gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Xem gì? Xem gì?
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi 
- Trẻ chơi
- Trẻ vẽ
- Trẻ đem sản phẩm lên để giới thiệu.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai :
- Trò chơi bác sĩ, bán hàng.
 Góc xây dựng :
- Xây dựng trường Mẫu giáo 
* Góc nghệ thuật :
- Tô màu, cắt dán, nặn, vẽ các dụng cụ và tô tranh các nghề.
* Góc học tập :
- Xếp dụng cụ đồ dùng của một số nghề tương ưng với mỗi nghề. Tô chữ cái, xem tranh ảnh, làm sách về các nghề, xếp chữ cái bằng hột hạt.
VỆ SINH
NÊU GƯƠNG
- Cô khen những trẻ ngoan trong ngày
- Động viên những trẻ chưa ngoan
TRẢ TRẺ
 Thứ ba ngày tháng năm 2...
* ĐÓN TRẺ - HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN – THỂ DỤC BUỔI SÁNG – TRÒ CHUYỆN – ĐIỂM DANH
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
*Hoạt động có mục đích : Quan sát nghề xây dựng, nghề thợ may.
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết trò chuyện cùng cô về đối tượng quan sát.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí và bảo vệ sản phẩm của người lao động.
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh nghề bộ đội, nghề thợ mộc, sân sạch thoáng mát.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hát bài: “ cháu yêu cô chú công nhân”
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
* Quan sát nghề xây dựng: 
- Nhìn xem, nhìn xem. Các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì?
- Chú công nhân đang làm gì?
- Khi xây chú cần những đồ dùng dụng cụ gì?
- Những đồ dùng dụng cụ này phục vụ cho nghề gì?
- Các con ơi! Cô chú công nhân rất vất vả mới xây lên được ngồi nhà, ngôi trường, cầu cống. Do vậy khi các học ở trong lớp không được vẽ bậy lên tường nhé! Nghề xây dựng lầ nghề rất phổ biến trong xã hội và rất cần thiết trong xã hội.
* Quan sát nghề thợ may:
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có bức tranh vẽ gì nào ?
- Cô đang làm gì?
- Cô làm ra sản phẩm gì nào?
- Khi may quần áo cô cần những dụng cụ đồ dùng gì?
- Các con ơi! Cô làm ra sản phẩm như quần áo, khăn mặt, mền, màn, cô cần các dụng cụ như kim, máy khâu, vải, chỉ... cô phải rất vất vả mới có được. Do vậy khi sử dụng các con phải giữ gìn cho quần áo của mình được sạch sẽ nhé!
 * So sánh nghề thợ may, nghề xây dựng :
- Giống nhau ở điểm nào ?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ kể thêm những nghề mà trẻ biết?
* Trò chơi vận động:
- Tro chơi: “ Báng xe quay”
- Trò chơi: “ Nhìn hình đoán tên bài hát”
* Trò chơi tự do:
- Trên sân trường có rất nhiều đồ chơi như: xích đu, cầu trượt, bập bênh và bóng, bảng, đất nặn, phấn... các con thích chơi gì thì chơi nhé.
- Trong khi trẻ chơi cô bao quát và động viên trẻ chơi.
- Trẻ hát
- Trẻ trả lời
- xem gì?, xem gì? Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ Trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự kể
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần 
- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.
MÔN: TẠO HÌNH
BÀI: VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN (MẪU)
I.MỤC TIÊU:
- Trẻ biết vẽ trang trí xen kẽ các chấm tròn và gạch nét trên hình tròn bằng hai mầu. 
- Trẻ biết vẽ nét đậm và tô mầu.
- Trẻ biết xắp xếp bố cục hợp lí trên trang giấy và biết tô màu.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
* Nội dung tích hợp:
- Âm nhạc: “ Em tập lái ô tô”
- MTXQ: Quan sát tranh 
- Văn học: “ Bó hoa tặng cô”
II. CHUẨN BỊ:
- Vở tạo hình, bút chì, bút màu, mẫu vẽ của cô.
- Tranh ảnh vẽ về các hình.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Hát bài : «Em tập lái ô tô» 
2. Dạy bài mới :
- Các con vừa hát bài hát gì nào ?
- Trong bài hát nói về ai ?
- Nhìn xem, nhìn xem, các con nhìn xem cô có cái gì nào ?
- Em bé đang làm gì ?
- Chiếc ô tô có những gì ?
- Các con nhìn xem cô có tranh vẽ gì nữa đây ?
- Hình tròn có những gì nào ?
- Bên trong hình tròn có những gì nào ?
Vậy giờ học hôm nay cô cháu mình thi nhau vẽ trang trí hình tròn thật đẹp nhé. Bây giờ các con hãy ngồi ngoan xem cô vẽ trước sau đó các con vẽ cho giỏi nhé ! 
* Cô vẽ mẫu :
- Cô phân tích cách vẽ và tư thế ngồi.
- Trước tiên cô đặt bút từ trái qua đưa bút lượn cong sau đó nối hai điểm lại với nhau khi vẽ cô vẽ song song với hình mẫu để tạo được hình tròn nhỏ bên trong, sau đó cô vẽ chấm tròn to, vẽ gạch ngang ở giữa của hai đường thẳng cứ như vậy cô vẽ cho đến hết xong cô to màu. 
* Trẻ vẽ :
- Cô cho trẻ đọc bài thơ : « Bó hoa tặng cô»
- Trong khi trẻ vẽ cô bao quát và động viên trẻ vẽ.
- Động viên những trẻ vẽ chưa được.
- Khen những trẻ vẽ đẹp và sáng tạo.
* Nhận xét sản phẩm :
- Cô mời trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
- Cô bổ sung thêm ý kiến của trẻ.
3. Nhận xét tuyên dương :
- Lớp, tổ, cá nhân 
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nhìn xem, nhìn xem
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát cô vẽ
- Trẻ đọc thơ và đi vào ghế ngồi
- Trẻ đem sản phẩm lên để nhận xét.
VUI CHƠI CHUYỂN TIẾP
- Trò chơi : «  Về đúng số nhà »
- Trò chơi : «  Kéo co »
- Mỗi trò chơi trẻ chơi 2 lần.
MÔN : LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI : PHÂN BIỆT. NHẬN BIẾT KHỐI VUÔNG, KHỐI CHỮ NHẬT.
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết và phân biệt được khối vuông, khối chữ nhật. 
- Trẻ biết ghi nhớ có chủ định khi quan sát.
- Giáo dục trẻ có ý thức trong học tập.
* Nội dung tích hợp :
- Âm nhạc: Cháu yêu cô chú công nhân
- MTXQ : Trò chuyện về các nghề.
II. CHUẨN BỊ :
 - Mỗi trẻ 1 khối vuông, 1 khối chữ nhật.
	- Cac hình vuông, hình chữ nhật bằng giấy màu dể dán lên các mặt của khối vuông, khối chữ nhật hồ dán.
	- Đồ dùng của cô giống của trẻ nhưng kích thước khác nhau và màu sắc khác nhau.
	- Một số đồ dùng có dạng khối vuông, khối chữ nhật để xung quanh lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định lớp:
- Hát bài : « Cháu yêu cô chú công nhân » 
2. Dạy bài mới :
- Các con vừa hát bài hát gì nào?
- Khi xây bác cần gì?
- Gạch dạng hình gì?
- Các con hãy quan sát xung quanh lớp mình có đồ vật gì có dạng khối chữ nhật, khối vuông. 
* Phần 1: Nhận biết, gọi tên, khối vuông, khối chữ nhật.
- Giấu tay, giấu tay. Tay đâu? tay đâu?
- Trong tay của các con có gì nào?
- Trong rổ của các con có gì nào?
- Các con hãy lấy khối giống của cô và giơ lên đọc to nào?
- Trên tay của cô có gì đây?
- Vậy các con hãy chọn khối giống của cô nào?
- Các con hãy giơ khối theo yêu cầu của cô và giơ nhanh nhé!
- Cô nói khối vuông các con hãy tìm nhanh khối vuông và giơ lên.
- Cô nói khối chữ nhật các con hãy tìm nhanh khối chữ nhật và giơ lên.
* Phần 2: Nhận biết, phân biệt khối vuông và khối chữ nhật.
- Trong tay của các con có gì nào?
- Các con nhìn xem trên tay của cô có khối gì đây?
- vậy các con hãy chọn khối giống của cô giơ lên nào?
- Cô cho trẻ đoán và sau đó đếm.
- Các con hãy xem và đếm khối vuông có bao nhiêu mặt?
- Các con hãy xem và đếm khối chữ nhật có bao nhiêu mặt ?
* So sánh khối vuông và khối chữ nhật:
- Giống nhau ở điểm nào?
- Khác nhau ở điểm nào?
- Cô cho trẻ kể hình mà trẻ biết.
* Phần 3: luyện tập củng cố
- Trò chơi: “ Thi xem ai nhanh”
- Cô cho trẻ chọn hình dán vào các các mặt của các khối đẻ tạo thành các khối có mầu sắc nhau bạn nào dán xong và giơ đọc to lên nhé!
3. Nhận xét tuyên dương:
- Lớp, tổ, cá nhân 
- Cả lớp hát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ lên tìm
-Tay đây, tay đây? Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời 
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời 
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc phân vai :
- Trò chơi bác sĩ, bán hàng.
* Góc xây dựng :
- Xây dựng trường Mẫu giáo 
* Góc nghệ thuật :
- Tô màu, cắt dán, nặn, vẽ các dụng cụ và tô tranh các nghề.
* Góc học tập :
- Xếp dụng cụ đồ dùng của mộ

File đính kèm:

  • docTuần 13.doc
Giáo Án Liên Quan