Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ điểm: Trường Mầm non-Tết Trung thu

ĐÓN TRẺ-CHƠI TỰ DO

I. YÊU CẦU:

- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cô ân cần niềm nở với trẻ.

- Cháu biết chào cô, chào cha mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.

II. CHUẨN BỊ:

- Trang trí theo chủ điểm.

- Đồ chơi được sắp xếp ngay ngắn.

- Mốt số đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.

III. TIẾN HÀNH:

- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cháu biết chào cô, chào cha mẹ khi đến lớp.

- Cháu tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.

 

doc17 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Chủ điểm: Trường Mầm non-Tết Trung thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 2
Từ ngày 17/09/2018 đến 21/09/2018
CHỦ ĐIỂM: TRƯỜNG MẦM NON – TẾT TRUNG THU
CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Thời điểm
Thứ hai
17/09
Thứ ba
18/09
Thứ tư
19/09
Thứ năm
20/09
Thứ sáu
21/09
ĐÓN TRẺ THỂ DỤC
Tao không khí thoải mái khi trẻ đến lớp 
Cho trẻ theo ý thích 
Tập thể dục , nhắc nhở trẻ tập đẹp đúng động tác nhịp nhàng 
HOẠT ĐỘNG TIẾT DẠY
PTNN: Truyện : Ai tài giỏi hơn 
PTAN: Cháu đi mẫu giáo 
 KPKH
Trò chuyện về lớp học, đồ dùng, đồ chơi trong lớp
PTTH: Tô màu chùm bóng 
PTNT: - So sánh giống nhau và khác nhau giữa các đồ vật.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
QS: Lớp học
-TCVĐ: Trời sáng trời tối
- Chơi tự do: 
QS: Lớp học , -TCVĐ: Trốn tìm, 
 - Chơi tự do 
QS: Sân trường
- TCDG: Trốn tìm
- Chơi tự do
Quan sát các khu vực trong trường
-TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
QS: đồ dùng đồ chơi
TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do
HOẠT ĐỘNG GÓC
Xây dựng: Xây đường đến lớp
Phân vai: Đóng vai cô giáo
Nghệ thuật: Tô màu ngôi trường của bé 
CHỦ ĐỀ nhánh II: LỚP HỌC CỦA BÉ
 I/ Yêu cầu:
- Trẻ khỏe mạnh cân nặng, chiều cao phát triển bình thường.
- Trẻ biết quan tâm tới gia đình. Kính trọng người lớn, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết cần ăn, uống, mặc hợp lý để khỏe mạnh.
- Nhận biết cảm xúc của người khác, biểu lộ cảm xúc của bản thân với các thành viên trong gia đình.
- Biết công dụng, chất liệu của một số đồ dùng gia đình, biết cần giữ vệ sinh và sử dụng hợp lý các đồ dùng của gia đình.
- Trẻ biết về các ngày kỉ niệm của gia đình.
- Trẻ hiểu về các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu dinh dưỡng, quan tâm lẫn nhau)
- Tập luyện và giữ gìn sức khỏe cùng người thân trong gia đình.
-Biết tên địa chỉ trường mình đang học.
-Phân loại đồ dùng, đồ chơi theo hình dạng, kích thước, màu sắc.
-Tham gia hào hứng các hoạt động trong lớp.
-Biết kính trọng yêu quý các cô giáo trong trường, than thiện hợp tác với các bạn trong lớp.
- Biết giữ gìn đồ dung, đồ chơi trong lớp, trong trường và biết cất đồ dung đúng nơi quy định.
 **********************************
ĐÓN TRẺ-CHƠI TỰ DO
I. YÊU CẦU:
- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cô ân cần niềm nở với trẻ.
- Cháu biết chào cô, chào cha mẹ, cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Sắp xếp đồ chơi gọn gàng sau khi chơi xong.
II. CHUẨN BỊ:
- Trang trí theo chủ điểm.
- Đồ chơi được sắp xếp ngay ngắn.
- Mốt số đồ dùng, đồ chơi theo chủ điểm.
III. TIẾN HÀNH:
- Cô đón trẻ tận tay phụ huynh, cháu biết chào cô, chào cha mẹ khi đến lớp.
- Cháu tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định.
- Cháu biết giữ vệ sinh lớp học.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi một số trò chơi hoặc cùng chơi cùng bạn, cháu nào không thích chơi cô cho trẻ cùng ngồi trò chuyện với cô về gia đình trẻ.
- Giáo dục cháu khi chơi không được tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất đồ chơi đúng nơi qui định, gọn gàng, ngăn nắp.
- Cô theo dõi sức khỏe trẻ để kịp thời trao đổi với phụ huynh.
*************************************
HỌP MẶT – ĐIỂM DANH
I. YÊU CẦU:
- Cháu lắng nghe cô đọc từng tên của cháu.
II. CHUẨN BỊ:
- Sổ theo dõi trẻ, bút.
III. TIẾN HÀNH:
- Cho lớp hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”.
-Trò chuyện với trẻ về bài hát.
- Lớp mình hôm nay vắng những ai?
- Có bao nhiêu bạn vắng?
- Con biết vì sao bạn vắng không?
- Trò chuyện với trẻ về chủ đề, chủ điểm.
- Cô đưa ra tiêu chuẩn bé ngoan trong tuần.
- Động viên cháu hăng hái học tập, biết giữ trật tự, giữ vệ sinh và biết giúp đỡ bạn bè, vâng lời cô giáo.
*****************************
THỂ DỤC SÁNG
I-YÊU CẦU:
-Cháu tập theo cô từng động tác nhịp nhàng.
-Biết tập thể dục là tốt cho sức khoẻ.
II-CHUẨN BỊ :
-Sân bãi sạch sẽ, rộng rãi.
III-TIẾN HÀNH :
*Hoạt động 1: Ổn định
-Các con ơi, các con thấy hôm nay không khí có trong lành, mát mẻ không?
-Các con có muốn cùng cô ra sân tập thể dục buổi sáng không?
*Hoạt động 2: Khởi động
-Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: đi kiểng gót, đi hạ gót, đi thường, chạy nhanh, chạy chậmsau đó trở về đội hình 3 hàng dọc theo tổ
*Hoạt động 3: Trọng động
Bài tập phát triển chung:
-Cho trẻ xếp thành 3 hàng ngang theo tổ.
-Cô đứng trước đối diện trẻ, cho trẻ tập theo cô từng động tác
+Hô hấp: Thổi nơ bay
+Tay: Tay đưa ra ngang, lên cao.
+Chân: Tay chống hông đưa 1 chân ra trước.
+Bụng: Tay giơ lên cao, cúi gập người phía trước
+Bật: Bật tai chỗ
*Hoạt động 4: Hồi tĩnh
-Cho trẻ đi thành vòng tròn, đi nhẹ nhàng 1,2 vòng, thả lỏng tay chân.
-Gd trẻ tập thể dục tốt cho sức khỏe. Cho trẻ đi vệ sinh tay chân sạch sẽ.
****************************************
HOẠT ĐỘNG GÓC
 Góc xây dựng: Xây đường đến lớp
 Góc phân vai: Đóng vai cô giáo
 Góc nghệ thuật: Tô màu tranh trường MN
 I.YEÂU CAÀU:
 1.Kieán thöùc:
-Treû bieát löïa choïn goùc chôi theo yù thích, bieát thoûa thuaän vai chôi, bieát duøng nguyeân vaät lieäu ñeå xaây con đường đi đến lớp, đóng vai cô giáo - học sinh, tô màu tranh trường mầm non.
 2.Kyõ naêng:
-Treû chôi thaønh thaïo caùc thao taùc trong vai chôi : Xây đường đi đến lớp, bieát đóng vai cô giáo – học sinh, tô màu tranh trường mầm non.
3.Thaùi ñoä:
-Treû höùng thuù tham gia hoaït ñoäng vui chôi, treû coù yù thöùc giöõ gìn ñoà chôi, khi chôi treû bieát phoái hôïp cuøng nhau chôi, bieát giao löu caùc goùc chôi. 
II. CHUẨN BỊ
- Gạch, khối gỗ, hàng rào, cây xanh, hoa, cỏ, cát
- Một số dụng cụ dạy học của cô giáo,trống lắc.
- Đất nặn, bảng con
III. TIẾN HÀNH.
*Hoạt động 1: Ổn định
-Cho lớp hát: “Trường chúng cháu là trường mầm non”
-Đã đến giờ gì vậy các con ?
-Hôm nay, cô có rất nhiều đồ dùng, đồ chơi ở các góc. Các con thích chơi ở góc nào thì hãy về góc chơi của mình và chơi những trò chơi mình thích nhé!
 *Hoạt động 2: Thỏa thuận trước khi chơi
 -Sau đó cho trẻ về góc chơi, bầu ra nhóm trưởng và phân nhiệm vụ cho các thành viên.
*Hoạt động 3: Quá trình chơi
-Cô quan sát theo dõi chặt chẽ từng góc chơi, gợi ý giúp trẻ hoàn thành vai chơi.
-Cô sử dụng ngôn ngữ trò chơi giao tiếp với trẻ, giúp trẻ phát huy hết khả năng của mình.
-Cô chú ý sáng tạo tình huống cho trẻ liên kết góc chơi.
*Hoạt động 4 : Nhận xét sau khi chơi
-Cô đến từng góc chơi nhận xét. Nhận xét góc chơi tốt nhất.
-Chú ý nhận xét thái độ, hành động; thói quen qua vai chơi.
-Động viên những góc chơi chưa đạt.
-Kết thúc buổi chơi nhắc trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng, sạch sẽ
**************************************
NÊU GƯƠNG – TRẢ TRẺ
Yêu cầu:
- Cho trẻ tự nhận xét về mình và bạn .
- Trẻ ra về đầu tóc, quần áo gọn gàng.
Chuẩn bị:
Cờ, sổ bé ngoan.
Bông hồng, bảng bé ngoan.
Tiến hành:
Cô cho trẻ hát bài: “Hoa bé ngoan” trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan, trẻ tự nhận xét về mình, về bạn, sau đó cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ.
Cô động viên khuyến khích nhắc nhở những trẻ chưa được cấm cờ hôm sau cố gắng hơn.
- Trong khi chờ cha mẹ đến đón, cô kể chuyện cho trẻ nghe hoặc ôn lại bài học mới.
- Nhắc trẻ đi học về biết lễ phép chào ông bà, cha mẹ, anh chị
- Trao đổi với phụ huyh nếu có việc cần thông tin đến phụ huynh.
******************************
HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ hai, ngày 17 tháng 09 năm 2018
 MÔN: VĂN HỌC
BÀI: 	Truyện: AI TÀI GIỎ HƠN?
 I. YÊU CẦU:
1/ Kiến thức
 - Trẻ hiểu được nội dung truyện.
2/Kỹ năng
 - Trẻ trả lời được một số câu hỏi của cô.
3 Thái độ
 - Thông qua nội dung truyện giáo dục trẻ đến lớp phải ngoan và nghe lời mẹ.
 II. CHUẨN BỊ.
 - Tranh minh họa truyện.
 - Cho trẻ chơi trò chơi.
 III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
*Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho trẻ hát: “mẹ và cô”.
- Cô chăm sóc chúng ta ở đâu?
- Ở nhà ai chăm sóc con?
- Đến lớp các con gặp ai ,à có cô và các bạn nữa nè các bạn điều rất ngoan cùng chơi và cùng học rất hòa thuận với nhau
-Cô có một câu truyện cũng nói đến tình bạn rất tốt nữa câu truyện của cô có tựa đề “ai tài giỏ hơn”
* Hoạt động 2: Cô kể truyện
- Cô kể lần 1: Nói rõ nội dung.
- Bạn thỏ và bạn vịt là đôi bạn rất thân nhưng ai cũng cho mình là tài giỏ nhất bạn thỏ thì cho rằng mình chạy nhanh nhất , bạn vịt thì cho rằng mình bơi nhanh nhất vì vậy 2 bạn cứ tranh cải nhau và đến một ngày 2 bạn dùng biệt tài đó để giúp đở lẫn nhau
- Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa.
-Trích dẫn làm rõ ý
* Hoạt động 3: Đàm thoại
-Lớp mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
-Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Ai chạy nhanh nhất ?
- Bạn nào bơi nhanh nhất ?
- Và 2 bạn được ai mời đến dự tiệc ?
- Trên đường đi 2 bạn này đã xảy ra chuyện gì?
*Hoạt động 4: Trò chơi “ nhanh trí”
-Cô phân tích cách chơi đội nào gắn nhanh và đúng theo nội dung câu chuyện đội đó thắng cuộc.
Kết thúc: Cô hỏi lại tên câu chuyện.
- GD cháu nhường nhịn yêu thương nhau, không xô đẩy trong khi chơi, biết nhận lỗi khi có lỗi.
- Trẻ hát.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời.
-Trẻ chơi
*************************************
(DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 ĐỀ TÀI: Quan sát lớp học
 Trò chơi vận động: “ Trốn Tìm”
 Chơi tự do: “ Nhặt lá cây”
Yêu cầu:
Trẻ tập trung chú ý khi quan sát.
Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ
Vải bịt mắt
Tiến hành:
Hoạt động 1:Quan sát có chủ đích: quan sát lớp học
Tập trung trẻ lại
Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mâm non”.các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
 - Cô cùng trẻ quan sát lớp học
Trong phòng có những đồ dùng, đồ chơi gì?
Đồ dùng, đồ chơi dùng để làm gì? Khi chơi các con phải làm sao?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ đây?
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “ Trốn tìm”.
 Cô giớ thiệu luật chơi, cách chơi
cách chơi: Cô chọn một bạn ra chịu bịt mắt để các bạn khác trốn, khi có hiệu lệnh thì bạn còn lại đi tìm các bạn khác.
 Hoạt động 3:Chơi tự do: “ nhặt lá cây”
Cô cùng tham gia chơi với trẻ để trẻ có hứng thú trong khi hoạt động.
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thêm.
 Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, vệ sinh sạch sẽ.
*************************************	
Thứ ba, ngày 18 tháng 09 năm 2018
MÔN: ÂM NHẠC
BÀI: DH: Cháu Đi Mẫu Giáo
NH: Cò lã
 I. YÊU CẦU:
 1. Kiến thức 
 - Trẻ thuộc được bài hát, hát theo đúng nhịp điệu, biết vận động vỗ tay theo tiết tấu của bài hát
 2. Kỹ năng
- Trẻ hiểu nội dung bài hát, qua đó trẻ biết yêu quý mọi thứ xung quanh trẻ.
 3. Thái độ 
- Trẻ lắng nghe cô hát hết bài hát và hưởng ứng cùng cô.
II. CHUẨN BỊ:
- Trống lắc, tranh vẽ ông mặt trời.
III. TIẾN HÀNH :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho lớp đọc thơ : mẹ và cô
-Bài thơ nói về ai ?
-Buổi sáng bé chào ai ?
- chạy đến ôm cổ ai ?
- Bé đến lớp có ngoan không.
- Vậy hôm nay cô và các con sẽ tiềm hiểu về một bài hát mới cũng nói đén các bạn nhỏ đén trường nữa nhé.
Bài hát có tựa đề là cháu đi mẫu giáo
* Hoạt động 2: Dạy vận động theo bài hát
- Cô hát lần 01: Nói rõ nội dung.
-Cả lớp hát cùng cô
*Dạy vận động:
-Các con có biết vỗ tay theo nhịp là vỗ như thế nào không?
-Cô hát và vận động theo nhịp cho trẻ xem một lần.
-Cô vận động lần 2: kết hợp phân tích động tác
-Cả lớp cùng hát và vận động theo nhịp với cô nhé.( Cô chú ý sửa sai cho trẻ )
-Tổ, nhóm, cá nhân vận động.
-Lớp vận động lại 1 lần
* Hoạt động 3: Nghe hát: Cò lã
- Cô hát lần 1: Nói rỏ nội dung
- Cô hát lần 2, trẻ hưởng ứng cùng cô.
* Hoạt động 4: Trò chơi: Tai ai thính.
-Cho trẻ kết thành vòng tròn.
-Cho một trẻ lên nhắm mắt lại. Cô sẽ gọi một trẻ khác đứng lên hát một bài hát. Sau đó trẻ nhắm mắt sẽ mở mắt ra và nói tên bài hát, bài hát tên là gì?
-Lần sau có trẻ hát đổi vị trí đứng hát, sau khi hát xong mời về chỗ của mình ngồi.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
-Trẻ đoán đúng được khen. Đoán sai bị phạt.
-Trẻ đọc
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ hát
-Trẻ quan sát
-Trẻ vận động
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ tham gia trò chơi
***********************************
(DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
ĐỀ TÀI:Quan sát lớp học
 Trò chơi vận động: “ Trốn Tìm”
 Chơi tự do: “ Nhặt lá cây”
I.Yêu cầu:
Trẻ tập trung chú ý khi quan sát.
Trẻ biết trả lời các câu hỏi của cô.
II.Chuẩn bị:
Sân trường sạch sẽ
Vải bịt mắt
III.Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: Quan sát lớp học
Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường mâm non”.
Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
Cô cùng trẻ quan sát lớp học
Trong phòng có những đồ dùng, đồ chơi gì?
Đồ dùng, đồ chơi dùng để làm gì? Khi chơi các con phải làm sao?
Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ đây?
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “ Trốn tìm”.
 Cô giớ thiệu luật chơi, cách chơi
cách chơi: Cô chọn một bạn ra chịu bịt mắt để các bạn khác trốn, khi có hiệu lệnh thì bạn còn lại đi tìm các bạn khác.
 Hoạt động 3: Chơi tự do: “ nhặt lá cây”
Cô cùng tham gia chơi với trẻ để trẻ có hứng thú trong khi hoạt động.
Cô bao quát, hướng dẫn trẻ thêm.
 Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, vệ sinh sạch sẽ.
***********************************
Thứ tư, ngày 19 tháng 09 năm 2018
MÔN: LÀM QUEN MÔI TRƯỜNG
BÀI:TÌM HIỂU VỀ ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP
I. YÊU CẦU:
 1. Kiến Thức :
- Trẻ biết nhận xét về lớp học, đồ dùng đồ chơi trong lớp của mình 
- Trẻ tích cực trong giờ học.
 2. Kỹ Năng
- Phân biệt được đồ dùng đồ chơi, phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
 3. Giáo dục
-GD trẻ khi chơi phải cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
- Dạy cháu yêu trường yêu lớp, biết kính trọng cô và quý bạn.
II. CHUẨN BỊ
Mô hình lớp học, đồ dùng đồ chơi của trẻ.
- Cho trẻ quan sát lớp và nói lên sự hiểu biết của mình.
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Trò chuyện.
- Cho lớp đọc thơ: ‘mẹ và cô
-Lớp mình vừa đọc bài thơ nói về gì ?
-Cháu có yêu mẹ và cô không ?
-Trong nhà con có những ai ?
-Đến trường thì ai chăm sóc và dạy dỗ các con ?
- Cháu còn có những ai ở lớp cùng chơi ?
-Hôm nay cô và các con cùng tìm hiểu nhé.
* Hoạt động 2 : Quan sát đồ dùng đồ chơi trong lớp
- Lớp mình có đồ dùng đồ chơi gì ? Trẻ gọi tên.
-Cho trẻ quan sát một số đồ chơi trong lớp.
-Giáo dục trẻ biết nghe lời cô và cất đồ dùng đồ chơi ngăn nắp
* So sánh: 
cho trẻ xem quả bóng
 Cho trẻ nhận xét về quả bóng
Chiếc họp gỗ
Cho trẻ nhận xét về chiếc họp
Các con ơi các con có điểm gì giống nhau
Và khác nhau ở điểm nào
*Hoạt động 3: Trò chơi : Vượt qua thử thách.
- Cách chơi ; Chia lớp thành 2 đội A, B mỗi đội xếp theo thứ tự công việc của cô giáo và các bạn trong 1 ngày.
- Thời gian tính bằng một bài hát đội nào xếp trước đội đó thắng cuộc.
- Trẻ đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe
-Trẻ cùng chơi
****************************************
(DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
ĐỀ TÀI: Quan sát các khu vực trong trường
Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: “ Chơi đong nước”
Yêu cầu:
Trẻ tập trung chú ý quan sát, trẻ nói được tên các khu vực trong trường.
Biết cách chơi và thực hiện đúng luật chơi của trò chơi vận động.
Qua trò chơi giúp trẻ mạnh dạng nhanh nhẹn hơn.
Giáo dục trẻ đoàn kết giúp đỡ bạn cùng chơi.
Chuẩn bị:
Sân chơi sach sẽ, thoáng mát,
Vải bịt mắt, chai nước
Vạch chuẩn
Bài hát: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: Quan sát các khu vực trong trường
Cô và trẻ hát bài: “ Trường chúng cháu là trường mầm non”
Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
Trường các con đang học là trường gì?
Hôm nay cô sẽ cùng các con quan sát xem trường chúng ta có những khu vực nào nhé.
Các con nhìn xem trường chúng ta co mấy khu vực?
Đó là những khu nào?
Khu phòng học có mấy dãy?
Khu nhà bếp nằm ở đâu?
Khu vệ sinh ở đâu?
Các con phải làm gì để trường lớp luôn sạch sẽ?
 Hoạt động 2:Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột
Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
Tổ chức cho trẻ chơi vài lần
Cô nhận xét sau khi chơi.
Hoạt động 3: Chơi tự do.
Cô gợi ý cho cách đông nước vào chai sao cho không đổ ra ngoài
Trẻ chơi cô bao quát nhắc trẻ trong khi chơi.
Kết thúc trẻ đi rửa tay sạch sẽ
***************************************
 Thứ năm, ngày 20 tháng 09 năm 2018
MÔN: TẠO HÌNH
BÀI:TÔ MÀU CHÙM BÓNG
I. YÊU CẦU: 
 1. Kiến thức 
- Cháu biết dùng các kỹ năng đã học để tô màu chùm bóng.
 2. Kỹ năng
- Cháu biết rèn luyện tính thẩm mỹ, sáng tạo, trí tưởng tượng
 3. Giáo dục
 - Sau khi kết thúc tiết học , cất đồ dùng dung nơi quy định .
II-CHUẨN BỊ:
- Tranh vẽ chùm bóng
- Giá trưng bày sản phẩm
- Giấy, bút màu, bút chì.
 III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
Hoạt động 1: Ổn định
 - Đọc thơ: “Mẹ và Cô”
 - Các con vừa đọc bài thơ gì?
 - Bài thơ nói về điều gì?
 - Các con biết khi đến trường các con gặp ai không?
 - Các con có biết cô giáo sẽ dạy các con những gì không? 
 - Cho trẻ quan sát tranh chủ điểm và đàm thoại qua tranh 
 - Giáo dục trẻ qua tranh 
 - Cô giới thiệu vào bài 
Hoạt động 2: Quan sát mẫu 
 - Cho trẻ quan sát tranh vẽ chùm bóng 
Nhìn xem cô có tranh gì đây?
Trong tranh cô có gì?
Con thấy tranh vẽ chùm bóng này như thế nào?
Các con có biết quả bóng bay không ? 
Quả bóng bay này có những màu gì ? 
Vậy các con có thích vẽ và tô màu chùm bóng không ?
* Cô làm mẫu :
- Cô vẽ chùm bóng cho trẻ quan sát 
- Cô vẽ chậm vừa vẽ vừa giải cho trẻ biết được cách vẽ chùm bóng . 
- Để tranh này được đẹp hơn cô sẽ tô màu chùm bóng 
- Khi tô các con cầm viết tay phải, tô cẩn thận không lem ra ngoài, không tì ngực vào bàn ,.....
- Bây giờ các con sẽ vẽ tô chùm bóng các con có thích không ?
Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện 
Cô quan sat trẻ thực hiện và giúp đỡ trẻ kịp thời.
Động viên khuyến khích trẻ tô có sáng tạo.
Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm.
Cho trẻ mang sản phẩm lên giá trưng bày.
Mời vài trẻ lên nhận xét sản phẩm, chọn bưc tranh mà mình thích, vì sao?
Cô nhận xét chung.
Cô tuyên dương những trẻ có sản phẩm đẹp, động viên những trẻ chưa hoàn thành sản phẩm hoặc tô chưa đẹp lần sau cố gắng hơn.
 Kết thúc : trẻ cùng cô thu dọn đồ chơi. 
- Lớp đọc
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ quan sát
-Trẻ thực hiện
-trẻ trưng bày
-Trẻ nhận xét
-Trẻ lắng nghe
*************************************
(DỰ KIẾN HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI CÓ THỂ THAY ĐỔI)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
 ĐỀ TÀI: Quan sát đồ dùng, đồ chơi
 Trò chơi vận động: “Lộn cầu vòng”
 Chơi tự do: “ Chơi với cát”
Yêu cầu:
Trẻ chú ý quan sát theo theo yêu cầu của cô
Trả lời được các câu hỏi về nội dung quan sát.
Chuẩn bị:
Sân trường sach sẽ.
Các đồ dùng đồ chơi hợp qui cách và an toàn đối với trẻ.
Tiến hành:
Hoạt động 1: Quan sát có chủ đích: quan sát đồ dùng, đồ chơi
Cho trẻ hát bài “ trường chúng cháu là trường mầm non”.
Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
Ở trường mẫu giáo có những gì?
 Cô cùng trẻ quan sát đồ dùng, đồ chơi trong sân trường.
Trong sân tường có những đồ chơi gì?
Những đồ đó dùng để làm gì? Kích thước, công dụng của những đồ chơi đó?
Vậy các con không được phá phải biết giữ gìn và bảo vệ. 
Hoạt động 2: Trò chơi vận động: “ lộn cầu vòng”
Cách chơi: Một bạn sẽ làm mèo, một bạn làm chuột, các bạn còn lại đứng vòng tròn nắm tay , khi nghe hiệu lệnh thì mèo sẽ đuổi bắt chuột chuột chạy ô nào thì mèo phải chạy ô đó.
Hoạt động 3:Chơi tự do: “ chơi với cát”
Cô gợi ý và hướng dẫn trẻ chơi theo ý thích của trẻ
Cô bao quát trẻ chơi.
Kết thúc: Trẻ đi rửa tay, vệ sinh sạch sẽ.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 09 năm 2018
 MÔN: LÀM QUEN VỚI TOÁN
BÀI: SO SÁNH SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC NHAU GIỮA CÁC ĐỒ VẬT
I. YÊU CẦU:
 1. kiến Thức 	
- Trẻ nhận biết được sự giống nhau và khác nhau giữa các đồ vật.
 2. Kỹ Năng
- Trẻ biết các nhóm đồ vật nhiều hơn hoặc ít hơn.
 3. Giáo Dục
- GD trẻ cất đồ dung đúng nơi quy định sau khi kết thúc tiết học
II. CHUẨN BỊ:
- Các loại đồ dùng có số lượng bằng nhau và khác nhau cho trẻ so sánh
-Trò chơi cho trẻ chơi.
III. TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Ổn định
- Cho lớp đọc thơ: “Tình Bạn”
 - Các con vừa đọc bài t

File đính kèm:

  • docgiao an lop mam La_13160786.doc