Giáo án mầm non lớp lá - Đề tài: Dạy múa “Múa cho mẹ xem”

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ nhận biết tên các bài hát theo yêu cầu của cô

- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “ Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát”

2. Kĩ năng:

- Trẻ múa đúng các động tác theo lời ca của bài hát “ Múa cho mẹ xem”

- Trẻ có kĩ năng quan sát, phát triển khả năng tư duy và suy luận

- Trẻ hát chính xác theo lời ca và giai điệu bài hát: Cháu yêu bà, Bà còng, Bé quét nhà, mẹ đi vắng, cả nhà thương yêu nhau

3. Tình cảm- thái độ:

- Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học và chơi trò chơi.

-Yêu quí gia đình của mình

 

doc7 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 11636 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Đề tài: Dạy múa “Múa cho mẹ xem”, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo an hoạt động âm nhạc
Đề tài: Dạy múa “ Mua cho mẹ xem”
Lứa tuổi: 5- 6 tuổi.
Chủ điểm: Gia đình thân thương
Thời gian: 35- 40 phút.
Số lượng trẻ: 30- 35 trẻ
Người thực hiện: Trương Thị Bích Ngọc
Trường: Mầm non Giang Biên.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết tên các bài hát theo yêu cầu của cô
- Trẻ hiểu cách chơi, luật chơi trò chơi “ Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát” 
2. Kĩ năng:
- Trẻ múa đúng các động tác theo lời ca của bài hát “ Múa cho mẹ xem”
- Trẻ có kĩ năng quan sát, phát triển khả năng tư duy và suy luận 
- Trẻ hát chính xác theo lời ca và giai điệu bài hát: Cháu yêu bà, Bà còng, Bé quét nhà, mẹ đi vắng, cả nhà thương yêu nhau
3. Tình cảm- thái độ:
- Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học và chơi trò chơi.
-Yêu quí gia đình của mình
II. Chuẩn bị:
- Đầu máy vi tính.
-Powerpoint về trò chơi “ Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát”
-Băng nhạc bài “Ba ngon nến lung linh”.
- Bảng, hoa, que chỉ
- Thẻ chữ số từ 1 đến 15.
- Mũ, xược đầu để đóng làm con, bố
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hđ của trẻ
1. ổn định tổ chức:
- Cô xúm xít trẻ giới thiệu khách
- Cô và trẻ đọc bài thơ” mẹ của em”
- Hỏi trẻ trong bài thơ nhắc đến ai
- Các con phải làm gì để cho mẹ vui lòng
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy múa “ Múa cho mẹ xem”
- Nhạc sỹ Xuân Giao đã sáng tác một bài hát có nội dung nói đến một viẹc làm giúp cho mẹ vui lòng . muốn biết được điều đó các con cùng lắng nghe xem đó là giai điệu bài hát gì?
- Cô cho trẻ nghe giai điệu của bài hát “ Múa cho mẹ xem”
- Cho trẻ đoán tên bài hát
- Cô và trẻ cùng hát bài hát 1 lần theo nhạc
- Trong bài hát các bạn nhỏ đã làm gì giúp mẹ vui lòng 
- Các con có muốn múa cho mẹ vui lòng không
Mời các con cùng nhìn xem cô ngọc múa động tác các bạn nữ, cô hằng múa động tác các bạn nam theo bài hát “Múa cho mẹ xem”
* Phân tích động tác :
- Câu hát: Hai bàn tay của em đây
Cả các bạn nữ và các bạn nam cùng để tay trước ngựcchân nhún và cuộn ngửa tay 
- Câu hát : Em múa cho mẹ xem 
+ Cô ngọc các bạn nữ : 2 tay các con để cao bên phải cuộn tay chân nhún, đổi bên 
+ Cô hằng các bạn nam: 2 tay các con giơ ngang tai nhún lắc tay nghiêng đầu về bên phải, đổi bên 
- Câu hát: 2 bạn tay của em đây
Cả các bạn nữ và bạn nam cùng để úp tay trước ngực cuộn ngửa tay
- Câu hát: Như hai con bướm xinh xinh
+ Cô ngọc các bạn nữ 2 tay các con đưa ngang vai cuộn tay 2 lần kết hợp nhún chân
+ Cô hằng các bạn nam: đưa tay phải vẫy kết hợp nhún chân đổi bên 
- Câu hát : Khi em giơ tay lên là bướm xinh bay múa
Tất cả các con cùng đưa từng tay lên cao nhún chân
Câu hát : Khi em giơ tay xuống là con bướm đậu trên cành hồng
Các con đưa tay xuống các bạn nữ tây trai đưa ra trước tay phải đưa cao qua đầu, các bạn nam 2 tay các con vòng cao trên đầu ngửa bàn tay
- Hai cô múa lại 
- Mời các bạn nữ múa cùng cô ngọc, các bạn nam múa cùng cô hằng( Cô chú ý sủa sai cho trẻ , cho trẻ làm động tác múa sai, chua đẹp một lần , múa lai cả bài )
- Cho cả các bạn nam và nữ cùng múa 2 lần 
- Mời tổ, cá nhân , nhóm nhạc lên múa
* Hoạt động 2: Nghe hát “ NgọN nến lung linh”
- Nhạc sỹ ngọc lễ đã miêu tả gia đình bằng 3 ngọn nến xinh
Hôm nay gia đình của nhạc sỹ cùng từ thành phố hồ chí minh đến dự và hát tằng lớp A3
- Các con cùng lắng nghe bài hát “ Ngọn nến lung linh”
* cô giảng nội dung:
Ba là cây nến vàng, mẹ là cây nén xanh, con là cây nến hồng ba ngọn nến lung linh
- Nhạc sỹ ngọc lễ đã chụp hình, ghi đĩa hát nưa đấy các con cùng lắng nghe và gặp lại gia đình nhà nhạc sỹ ngọc lễ 
- Cô bật đĩa 
* Hoạt động 3: Trò chơi “Nhìn hình ảnh đoán tên bài hát”
- Cô hằng hướng dân và cho trẻ chơi chia trẻ thành 2 đội chơi
Cách chơi trên màn hình lần lượt xuất hiện hình ảnh các đội chơi chú ý lên màn hình để đưa ra tín hiệu trả lời . nếu trả lời sai dành cho đội bạn . nếu trả lời đúng sẽ được tằng 2 bông hoavà đội đó phải hát bài hát nếu hát đúng được tăng thêm 1 bông hoa nữa. kết thúc một hình ảnh đội nào trả lời hát đúng được thưởng 3 bông hoa
Luật chơi :
Nếu hình ảnh chưa xuất hiện đã có tín hiệu trả lời thì đội đó phạm luật không được chơi ở lần chơi đó 
- Cô lần lượt đưa 5 hình ảnh 
- Trẻ chào khách
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tìm chữ đã học
- 5- 6 trẻ đọc
- Trẻ đọc chữ i
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc chữ i.
- Trẻ cùng đọc bài thơ.
- Trẻ đọc chữ t
(5 - 6 trẻ)
- Trẻ đọc chữ t
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tạo chữ
- 4 -5 trẻ đọc
- Cả lớp cùng chơi
- Trẻ tìm XQ lớp
- 3– 4 trẻ đọc chữ c. 
- Trẻ đọc bài
- Trẻ đọc bài
- Trẻ cùng lấy chữ c và khám phá.
- Trẻ hát và làm vận động
- Trẻ cùng đọc
- Trẻ về 2 hàng dọc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện chơi.
- Trẻ tạo chữ c.
- Trẻ lấy rổ về nhóm của mình tạo chữ i, t, c.
- Trẻ hát và đi ra ngoài
Giáo án Làm quen với chữ cái
Đề tài: Làm quen với chữ g, y.
Lứa tuổi: 5- 6 tuổi.
Chủ điểm: Phương tiện giao thông.
Thời gian: 35- 40 phút.
Số lượng trẻ: 30- 35 trẻ
Người thực hiện: Nguyễn Thị Lệ Thanh.
Trường: Mầm non Giang Biên.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết được chữ cái g, y.
- Biết cái từ chứa g, y chỉ tên các phương tiện giao thông.
- Biết đặc điểm của chữ cái g, y.
2. Kĩ năng:
- Trẻ có kĩ năng quan sát, so sánh, tìm tòi.
- Phát triển thị giác, xúc giác, tư duy logic cho trẻ.
- Phát âm chính xác chữ g, y.
3. Tình cảm- thái độ:
- Trẻ biết so sánh chữ g và chữ y.
- Trẻ ngoan, có ý thức trong giờ học và chơi trò chơi.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng của cô:
- Màn hình vô tuyến có cài sẵn chương trình dậy chữ g, y.
- 2 bảng.
- Một số tranh về các PTGT có chữ g, y. 
- Băng nhạc bài “Bạn ơi có biết không”.
- Thẻ chữ g, y.
- Hai bài thơ có chứa nhiều chữ g, y.
2. Đồ dùng của trẻ:
- Mỗi trẻ có đủ chữ g, y.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. ổn định tổ chức:
- Cô và trẻ hát bài “Bạn ơi có biết không”.
- Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát, về một số phương tiện giao thông.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Làm quen với chữ g, y.
Làm quen với chữ g:
- Cả lớp cùng hướng lên màn hình xem hình ảnh gì xuất hiện nhé!
- Đúng rồi! Đó là hình ảnh “Thuyền thúng”.
- Dưới tranh “Thuyền thúng”, có từ “Thuyền thúng”.
- Tìm chữ đã học trong từ “Thuyền thúng”.
- Giới thiệu chữ g có trong từ “Thuyền thúng”.
* Giới thiệu chữ g:
- Cô đọc mẫu.
- Mời cá nhân trẻ đọc.
- Hai bạn quay vào nhau đọc chữ g.
- Chữ g gồm những nét gì?
- Cho cả lớp đọc chữ g.
- Chữ cái các con vừa làm quen đó là chữ in thường, ngoài cô giới thiệu với các con chữ g in hoa, chữ g viết thường.
Làm quen với chữ y:
- Hình ảnh tiếp theo là hình ảnh gì các con cùng nói nhanh nhé!
- Đúng rồi. đó là hình ảnh “Xe máy tay ga”.
- Dưới hình ảnh có từ “Xe máy tay ga”
- Tìm 2 chữ giống nhau.
- Cô giới thiệu chữ y.
- Cô đọc mẫu.
- Mời cá nhân trẻ đọc.
- Mời các bạn nam đọc.
- Mời các bạn nữ đọc.
- Chữ y gồm những nét gì?
- Cô đọc mẫu chữ y cho trẻ nghe.
- Mời cá nhân đọc.
- Cô giới thiệu chữ y in thường, y in hoa và y viết thường.
So sánh chữ g – y.
- Chữ g và chữ y có điểm gì giống nhau.
- Chữ g và chữ y có điểm gì khác nhau.
- Các con ạ, chữ g và chữ y không có điểm gì giống nhau, còn điểm khác nhau là : Chữ g có 1 nét cong tròn khép kín, 1 nét móc dài ở bên phải. Còn chữ y có 1 nét xiên ngắn và 1 nét xiên dài.
- Tìm chữ g, y xung quanh lớp.
* Hoạt động 2: Trò chơi với chữ g, y.
Vừa rồi cô thấy các con học rất ngoan và giỏi cô thưởng cho chúng mình trò chơi:
- TC1: “Bù chỗ còn thiếu”.
Để chơi được trò chơi này các con sẽ chia thành 2 đội: bên tay trái cô là đội 1, bên tay phải cô là đội 2, bạn đội trưởng kiểm tra số bạn của đội mình.
+ Cách chơi: Trên bảng của mỗi đội có các bức tranh, dưới các bức tranh có từ chỉ tên các PTGT và từ còn thiếu chữ g, y. Khi hiệu lệnh bắt đầu, các bạn đầu hàng chạy thật nhanh lên lấy chữ đúng bù vào chỗ trống, sau đó chạy về phát vào tay bạn tiếp theo, bạn tiếp theo lại chạy lên gắn chữ đúng còn thiếu trong từ, cứ thế cho đến hết một bản nhạc, đội nào bù được nhiều chữ đúng còn thiếu đội đó thắng cuộc. 
+ Luật chơi: Mỗi lượt chơi chỉ được gắn 1 chữ, mỗi chữ đúng được tính bằng 1 điểm.
- Trò chơi bắt đầu.
TC2: “Thi xem đội nào nhanh”.
- Cho trẻ ở 2 đội lên tìm và gạch chân chữ cái g, y ở trong 2 bài thơ. Hết 1 bản nhạc, đội nào tìm được nhiều chữ g, y đội đó chiến thắng.
- Trẻ thực hiện chơi.
Hoạt động 3:Kết thúc tiết học.
- Cô và trẻ hát vận động bài “Đoàn tàu nhỏ xíu”.
-Trẻ hát theo cô.
-Trẻ trả lời
- Trẻ trả lờ
- Trẻ tìm chữ đã học
- 5- 6 trẻ đọc
- Trẻ đọc chữ g
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc chữ g.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tìm chữ.
- Trẻ đọc chữ y.
(5 - 6 trẻ)
- Trẻ đọc chữ y
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc chữ.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ tìm XQ lớp
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ thực hiện chơi.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ thực hiện chơi.
- Trẻ hát và đi ra ngoài

File đính kèm:

  • docla 5 2016.doc
Giáo Án Liên Quan