Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Hiện tượng thiên nhiên

3. - Biết sử dụng trang phục phù hợp thời tiết

- Ra nắng đội mũ, đi tất khi trời lạnh, đi giầy dép.

- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị sốt.

- Biết những nơi ao hồ, bể chứa nước, bụi rậm là nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần

- Che miệng khi ho hắt hơi.

- Không uống nước lã, ăn vặt ngoài đường.

- Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đở, biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp có bạn hoặc người rơi xuống nước.

 

docx33 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Lượt xem: 2569 | Lượt tải: 3Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Đề tài: Hiện tượng thiên nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 
HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
Lớp: Lá 2
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ ngày 29/3/2021 đến ngày 23/04/2021)
1. Mục tiêu GD
2. Nội dung GD
3. Hoạt động GD
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT 
1.Thực hiện các động tác, các nhóm cơ và hô hấp 
- Thực hiện đúng, thuần thục các động tác của bài thể dục theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp bài hát, bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Các động tác: Hô hấp, tay, chân bụng, bật.
2. Thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động
- Thể hiện nhanh, mạnh, khéo trong thực hiện bài tập tổng hợp
-Phối hợp tay mắt trong vận động.
Tham gia hoạt động học tập liên tục không có biểu hiện mệt mỏi trong khoảng 30 phút
- HĐH: “ bò theo hướng thẳng và đường dích dắc.
- HĐH: Ném trúng đích thẳng đứng
HĐ chơi: trời mưa
- HĐH: nhảy lò cò
HĐ Chơi:gió thổi cây nghiêng.
HĐH: Chạy liên tục 150m không giới hạn thời gian
HĐ Chơi:chuyền bóng
3. - Biết sử dụng trang phục phù hợp thời tiết
- Ra nắng đội mũ, đi tất khi trời lạnh, đi giầy dép.
- Nói với người lớn khi bị đau, chảy máu, bị sốt.
- Biết những nơi ao hồ, bể chứa nước, bụi rậmlà nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần
- Che miệng khi ho hắt hơi.
- Không uống nước lã, ăn vặt ngoài đường.
- Nhận biết được một số trường hợp không an toàn và gọi người giúp đở, biết gọi người lớn khi gặp trường hợp khẩn cấp có bạn hoặc người rơi xuống nước.
- Lựa chọn trang phục phù hợp thời tiết
- Ích lợi của trang phục phù hợp thời tiết
- Phòng tránh những hành động và nguy cơ không an toàn, những vật dụng nguy hiểm
- Biết kêu cứu gọi người lớn, nhờ người lớn kêu cứu
- Nhận biết một số trường hợp khẩn cấp và gọi người giúp đỡ.
- Nhận biết 1 số biểu hiện khi ốm, nguyên nhân và cách phòng tránh.
Hoạt động trò chuyện: 
-Giáo dục các kỹ năng cho trẻ.
Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, kể chuyện theo tranh, theo đồ vật.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC 
4 - Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống
Một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, và thứ tự các mùa.
- Sự thay đổi trong sinh hoạt của con người, con vật và cây theo mùa.
- Đón trẻ trao đổi cùng phụ huynh, chơi 
tự do, thể dục sáng 
HĐ học: các mùa trong năm
HĐC: Tìm dụng cụ lao động
5. Nhận ra sự thay đổi trong một số hiện tượng tự nhiên
- Sự khác nhau ngày và đêm, mặt trời và mặt trăng.
- Không khí, các nguồn ánh sáng và sự cần thiết của nó với cuộc sống của con người, con vật và cây cối.
HĐ học: thí nghiệm gió làm khô 1 số đồ vật
HĐ chơi: dự báo thời tiết
6. Dự đoán một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xảy ra
Các nguồn nước trong môi trường sống.
-Ích lợi của nước đối với đời sống con người.
- Một số đặc điểm tính chất của nước.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, và cách bảo vệ nguồn nước
Nước chảy từ trên cao xuống
7.So sánh số lượng của 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 10 bằng các cách khác nhau và nói được kết quả bằng nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít nhất.
8 Tách một nhóm thành 2 nhóm nhỏ bằng nhiều cách khác nhau.
9 Nhận biết và đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng, nhận biết chỉ số và số thứ tự trong pv 10
-Trẻ biết tạo nhóm để đếm đến 10..
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 10
- Trẻ biết đếm trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng.
HĐ học: so sánh số lượng 2 nhóm trong phạm vi 10.
- Trẻ biết tách gộp trong phạm vi 10
- số thứ tự từ 1 đến 10
HĐC: Thi xem đội nào nhanh ,kết nhóm
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ 11.- - 10. Đọc biểu cảm các bài thơ, ca dao đồng dao.
-11. Nghe hiểu nội dung câu chuyện bài thơ
-Kể chuyện theo tranh minh họa và kinh nghiệm của thân.
-12. Biết cách khởi xướng cuộc trò chuyện
- Đọc biểu cảm bài thơ 
- Nghe hiểu nội dung truyện kể, truyện kể phù hợp với lứa tuổi.
- Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự.
- Chủ động mạnh dạng giao tiếp với mọi người xung quanh, biết sử dụng ngôn ngữ nói để thiết lập quan hệ và hợp tác với bạn bè
- Thường xuyên biểu hiện hành vi đọc, giả vờ đọc sách truyện, kể chuyện làm sách
- Sẵn sàng nói chuyện với người khác, biết cách trò chuyện bằng nhiều cách khác nhau.
- Biết nhận biết một số kí hiệu đồ dùng cá nhân, kí hiệu quen thuộc trong cuộc sống.
- Đón, trả trẻ, chơi tự do, thể dục sáng
- HĐ học: Trẻ đọc biểu cảm để thuộc nội dung bài thơ “ cầu vồng,nắng bốn mùa
HĐ học: Truyện giọt nước ti xíu, truyện sự tích ngày và đêm
13. Nhận dạng các chữ cái trong bảng chữ cái tiếng việt.
14. Tô đồ các nét chữ, sao chép một số kí hiệu, chữ cái, tên của mình.
- Nhận dạng được các chữ cái : Q, G,Y, X.
- Hướng viết của các nét chữ đọc ngắt nghỉ sau các dấu.
- Giữ gìn bảo vệ sách.
- HĐ học: Trẻ nhận dạng chữ cái: Q, G,Y, X.
HĐC: ai tinh mắt- Thi xem ai nhanh- Tìm chữ, nhìn nhanh đoán giỏi.
- Biết sao chép các chữ cái mà trẻ nhìn thấy.	
- Biết chọn sách để đọc và xem. - Không làm quăn góc sách, biết cách lật sách từng trang.
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM VÀ KỸ NĂNG XÃ HỘI
15. Biết tiết kiệm trong sinh hoạt biết tắt điện tắt nước khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.
16. Bỏ rác đúng nơi quy định, tiết kiệm trong sinh hoạt, tắt điện khi ra khỏi phòng, khóa nước sau khi dùng
17. Nhận xét hành vi đúng sai của con người đối với MTXQ
18. Bỏ rác đúng nơi quy định.
-Tiết kiệm điện nước giữ gìn vệ sinh môi trường, tôn trọng hợp tác và chấp nhận
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh môi trường
- Mô tả hành vi đúng sai trong ứng xử với môi trường xung quanh
- HĐH, HĐG, HĐNT, giờ ăn, giờ ngủ.
- Lao động tập thể, nhóm.
- Trong sinh hoạt hằng ngày, hoạt động góc, hoạt động học.
19. Biết nhắc nhở người khác giữ gìn, bảo vệ môi trường, không vứt rác bừa bãi.
20. Tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khóa vòi nước sau khi dùng, không để thừa thức ăn.
-Thảo luận trực nhật vệ sinh môi trường, lớp học
- Thảo luận về thời tiết theo mùa.
- Có ý thức tiết kiệm điện nước.
HĐ chơi: Trò chơi : vật gì nổi, vật gì chìm, trời mưa to mưa nhỏ, dự báo thời tiết, lộn cầu vồng, xỉa cà mè
HĐ Chơi ở góc : góc đóng vai: bán hàng.gia đình
Góc xây dựng: xây công viên nước, cửa hàng bán nước giải khát. 
* LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ 
21. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc về âm nhạc.
22. Trẻ cảm nhận và thể hiện cảm xúc và cảm nhận về âm nhạc.
- Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
- Thể hiện thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm, các bài hát, bản nhạc và ngắm vẻ đẹp của các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên, cuộc sống và tác phẩm nghệ thuật.
- Trẻ chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát, bản nhạc 
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát, thể hiện sắc thái phù hợp với bài hát, bản nhạc.
HĐH: Trẻ hát đúng giai điệu của bài , “cho tôi đi làm mưa với, nắng sớm, mùa hè đến
HĐC: “ai nhanh nhất, ai đoán giỏi.
HĐH: Trẻ hát đúng giai điệu của bài hát.
Biết vỗ tay theo nhịp bài hát. “ cho tôi đi làm mưa với”.
HĐH: Trẻ hát kết hợp múa theo nhịp điệu bài hát 
HĐC: ai đoán giỏi.
23. Trẻ phối hợp và lựa chọn các nguyên vật liệu tạo hình, vật liệu thiên nhiên để tạo ra sản phẩm 
- Biết phối hợp các kĩ năng vẽ, xé dán để tạo thành bức tranh có màu sắc hài hòa, bố cục cân đối
HĐH: vẽ cảnh trời mưa,vẽ mặt trăng và vì sao.
Cắt dán về biển
* Tăng cường tiếng việt cho trẻ thiểu số.
4/. MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
KPKH
Tranh về các mùa
Giáo án điện tử.
Lô Tô về 4 mùa, 4 bảng gài để chơi trò chơi.
+ Một số tranh ảnh vẽ cảnh vật và sinh hoạt của con người trong mùa hè.
+ Ba rổ đựng các lô tô về các đồ dùng, quần áo của trẻ về các mùa: áo mưa, mũ len, mũ vải, ô, váy ngắn, áo ấm...bàn ghế, bảng, vòng vở, bút chì màu đủ cho mỗi trẻ.
Tranh ảnh về mặt trời, mặt trăng, trái đất, giáo án điện tử, bảng đa năng, tranh lô tô về thời gian trong ngày. Đèn pin.
- Địa điểm: trong lớp.
- Thời gian: 30 – 35 phút. 
LQ VỚI TOÁN
Các loại đồ dùng (mặt trời, cây thông, giọt nước) số lượng đủ cho mỗi cháu 9 giọt nước, chai nước, mặt trời.
Tập toán, bút lông, bút màu, hồ kéo đủ cho hoạt động của trẻ.
Bảng của cô.
 *Cô: - Bài dạy bằng trình chiếu powerpoint - Tranh “mặt trời” trang trí đường viền xung quanh là ngôi sao, mặt trăng tròn, trăng khuyết ,...
 - Tranh “ngôi sao” trang trí đường viền xung quanh trăng, mặt trời, trăng, mặt trời..
 - Tranh “trái đất” trang trí đường viền xung quanh là mặt trời, đám mây, mặt trăng, mặt trời, mặt trời, mây, mặt trăng.
 Thời gian: 30 – 35 phút
Địa điểm: trong lớp.
HĐNT
- vẽ 1 con suối nhỏ, một số hoa nhựa.	Ba chiếc cốc, ly thủy tinh, nước sạch, thìa, một ít sỏi, màu nước, muối....
- Chuẩn bị một số đồ chơi ngoài trời như chong chóng, máy bay, bóng, trò chơi dân gian..
- 2 cái chai, 10 cái vòng.
- 1 cục nước đá, 2 cốc nước ấm
- Một số đồ chơi tự làm như chong chóng, máy bay, thung,
- Đồ chơi ngoài trời ;như cầu tuột, xích đu, .
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
- 2 cái chai, 10 cái vòng.
- 1 cục nước đá, 2 cốc nước ấm
- Một số đồ chơi tự làm như chong chóng, máy bay, thung,
- Đồ chơi ngoài trời ;như cầu tuột, xích đu, .
- Sân chơi thoáng mát, sạch sẽ.
- Thời gian: 30 – 35 phút.
- Địa điểm: sân trường.
HĐG
- Các loại đồ chơi nhựa, khối gỗ, các phế liệu có trong lớp.
- Vở tập tô, đôminô đồ chơi
- Giấy, bút màu, đất nặn, bảng nặn
- Hồ dán, giấy
- Vườn cây, cát, nước
- Các loại đồ chơi nhựa, khối gỗ, các phế liệu có trong lớp.
- Vở tập tô, đôminô đồ chơi
- Giấy, bút màu, đất nặn, bảng nặn
- Hồ dán, giấy
- Vườn cây, cát, nước
- Địa điểm: trong lớp.
- Thời gian: 35- 40 phút.
PTTC
- 2 vật cản màu xanh có độ cao 10cm
- 2 vật cản màu đỏ có độ cao 15 cm
- 4 Rổ nhựa to, 10 quả bóng màu xanh, 10 quả bóng màu đỏ.
-Sân bãi sạch sẽ sẽ, nhạc bài “ Trời nắng trời mưa”, “ Cho tôi đi làm mưa với”.
- Trang phục của cô và trẻ gọn gàng.
- Đồ dùng của cô:
+ Máy và băng nhạc bài hát “ Trời nắng, trời mưa”, “ Cho tôi đi làm mưa với”.
+ Bài thơ “ Mưa xuân”
+ Vẽ 2 vòng tạo thành vũng nước.
+ 2 cổng thể dục.
Thời gian: 30 – 35 phút
PTNN
LQCC
+ Hình ảnh có chứa chữ cái Q,G,X,Y và từ 
+ Máy tính
+ Bài soạn trên Powerpoint
+ Thẻ chữ cái: Q,G,X,Y.
- Tranh lô tô hình ảnh về chủ đề chứa chữ cái Q,G,X,Y.
, bảng đa năng
- Đất nặn, hạt , vở cho trẻ thực hiện, bút chì, bút màu, bàn ghế cho trẻ.
+ Hình ảnh có từ chứa chữ cái Q,G,X,Y.
+ Máy tính
+ Bài soạn trên Powerpoint,
- Tranh giấy A3 Hướng dẫn trẻ thực hiện vở, vòng, bút lông.
- Tranh lô tô các nghề chứa chữ cái Q,G,X,Y., bảng đa năng
- Vở cho trẻ thực hiện, bút chì, bút màu bàn ghế cho trẻ.
+ Thời gian: 30 - 35 phút.
+ Địa điểm: Trong lớp
THƠ TRUYỆN
Giáo án điện tử.2 rổ Hoa, 2 Bình cắm, bàn, vạch mức, vòng thể dục.
Tranh minh họa cho bài thơ.
Vòng thể dục. máy hát, đĩa nhạc.
Địa điểm: Trong lớp
Thời gian: 30-35 phút
PTTM
TẠO HÌNH
Tranh tô màu bảy sắc cầu vồng, tranh vẽ bảy sắc cầu vồng cùng thiên nhiên
+ Bài hát “ Cho tôi đi làm mưa với”, “ Trời nắng, trời mưa”.
+ Vở tạo hình, bút màu.
+ Bàn ghế cho trẻ tô, giá treo bài của trẻ.
 Chuẩn bị cho cô: tranh mẫu ông mặt trời.
+ Bài hát “ nắng sớm với”, “ Trời nắng, trời mưa”.
- Chuẩn bị cho trẻ: 
+ Vở tạo hình, bút màu.
+ Bàn ghế, giấy màu, hồ dán, dĩa đựng, tăm bông, khăn lau.. giá treo bài của trẻ.
- Địa điểm: Trong lớp.
- Thời gian: 30-35 phút
ÂM NHẠC
Đàn, mũ chóp,máy hát, dụng cụ âm nhạc,dù, xúc xắc.
Giáo án điện tử..
Phách tre, trống lắc, xắc xô, đàn.
Thời gian: 30 - 35 phút.
Địa điểm: trong lớp.
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NƯỚC KHÔNG THỂ THIẾU ĐƯỢC
THỜI GIAN THỰC HIỆN: 29/03-02/04/2021
HOẠT ĐỘNG
THỨ HAI
 29/03
THỨ BA
30/03
THỨ TƯ
31/03
THỨ NĂM
 01/04
THỨ SÁU
 02/04
ĐÓN TRẺ - TRÒ CHUYỆN
Thể dục sáng
 - Trao đổi với phụ huynh về tình hình của cháu ở nhà.
- Trò chuyện về sở thích của trẻ - hướng dẫn cất đồ dùng theo quy định.
- Trò chuyện về chủ đề hiện tượng tự nhiên.
*Thể dục sáng
 Tập kết hợp bài hát “cho tôi đi làm mưa với”
1. Khởi động:
Cho trẻ đi các kiểu đi theo đội hình vòng tròn kết hợp chạy chậm, chạy nhanh sau đó di chuyển thành 2 hàng ngang tập bài tập phát triển chung.
2.Trọng động: Bài tập phát triển chung 
- Hô hấp: Thổi nơ
- cô hỏi nơ đâu, trẻ nơ đây, cô nói thổi nơ đi nào, thì trẻ Hai tay đưa trước miệng giả làm động tác thổi nơ.
- Tay : đánh chéo tay ra phía trước.
+ TTCB: Đứng thẳng hai chân ngang vai.
+ Nhịp 1: hai tay dang ngang
,Nhịp 2 : 2 đánh chéo trước ngực
,Nhịp 3: về nhịp 1 
+ Nhịp 4: về tư thế chuẩn bị
- Bụng : 2 nghiêng người sang 2 bên
+ TTCB: Đứng thẳng hai tay thả xuôi.
+ N1: Hai tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào nhau 
+ N2: Nghiêng người sang trái.
+ N3: Nghiêng người sang phải.
+ N4: Về TTCB.
- Chân: Đứng khuỵu gối
+ TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: 2 tay chống hông 
+ Nhịp 2: khuỵu gối
+ Nhịp 3: về nhịp 1
+ Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị
- Bật: Bật tiến về trước
+ TTCB: Đứng tự nhiên, hai tay chống hông
- Bật tiến về trước.
3. Hồi tĩnh
 Đi và hít thở nhẹ nhàng quanh lớp.
Hoạt động học
PTNT:KPXH
Thí nghiệm nước chảy từ trên cao xuống.
PTTC:
Ném trúng đích thẳng đứng.
PTTM:
Cắt dán về biển.
PTNN:
Truyện giọt nước tí xíu
PTTM:
Vận động: cho tôi đi làm mưa với.
Trò chơi: ai nhanh nhất
Nghe hát: mưa rơi.
Hoạt động ngoài trời
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ được chơi các trò chơi, hứng thú tham gia trò chơi, chơi tự do.
- Trẻ biết quan sát chơi trò chơi đúng luật, không tranh giành đồ chơi với nhau.
 -  Giáo dục trẻ biết tôn trọng các ngành nghề trong xã hội. 
II. CHUẨN BỊ:
- Đồ dùng của cô: Giáo án, trống lắc, dây, 
- Đồ dùng của trẻ:
+ Cát, đá, hạt, Chong chóng, vòng, bóng, phấn....
- Thời gian: 30-35 phút
- Địa điểm: Ngoài sân
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:
*Các trò chơi thực hiện trong tuần:
 TC: Nhảy qua suối nhỏ.
Đọc bài thơ “ gió”
Lớp mình vừa đọc bài thơ gì?
Trong bài thơ nhắc đến hiện tượng tự nhiên gì?
Trong thiên nhiên có rất nhiều hiện tượng xảy ra vậy các bạn có biết được những hiện tượng đó không?
Hôm nay cô sẽ thử tài các con qua trò chơi “ nhảy qua suối nhỏ nhé”.
+ Luật chơi: ai hái được nhiều hoa thì thắng cuộc, ai thua cuộc phải hát hoặc đọc 1 bài thơ trong nhóm yêu cầu.
+ Cách chơi : cô có vẽ 1 con suối. Phía bên kia suối có rất nhiều bông hoa đẹp, cô cho trẻ đi nhẹ nhàng trong nhóm nhảy qua suối hái hoa rừng.
Khi nghe hiệu lệnh “ nước lũ tràn về” các bạn sẽ nhanh chóng nhảy qua suối về nhà.
Tổ chức cho trẻ chơi.
Nhận xét sau mỗi lần chơi.
Nhận xét trò chơi. Cho trẻ hát 1 bài chuyển đội hình vào 3 hàng ngang.
- TC: Mưa rơi.
- Luật chơi: Làm đúng theo lời quản trò hướng dẫn.
- Cách chơi: Người chơi trong phòng hoặc ngoài sân. Quản trò giơ tay lên cao thì nói “Mưa rơi mưa rơi” – quản trò đưa tay càng cao thì người chơi vỗ tay càng lớn – quản trò đưa tay thấp xuống thì người chơi vỗ tay càng nhỏ. Quản trò phải nhanh nhẹn đưa tay lên xuống liên tục – trò chơi không có phạt
TC: Vật chìm vật nổi.
Luật chơi: ai chọn đúng sẽ được cô khen.
Cách chơi: 
- Hôm nay các con thấy thời tiết như thế nào?
- Cô và chúng mình cùng hát bài “Thế giới diệu kỳ”
Các con ạ! Thế giới xung quanh chúng ta có rất nhiều điều kỳ lạ có những điều mà chúng ta đã biết nhưng cũng có những điều mà chúng ta chưa khám phá ra. Hôm nay, trong buổi học này cô Trang sẽ cùng các con tìm hiểu, nhau khám phá một số điều kỳ diệu xung quanh chúng ta nhé! Chúng mình có thích không nhỉ?
- Cô mời các con hãy ra đây để cùng cô khám phá những điều kỳ diệu đó nào! Các con xem hôm nay cô Trang mang đến gì cho các con này!
- Đây là gì nhỉ?
- Trong hộp quà bí ẩn này của cô Trang có những gì nào? Cô giơ từng đồ vật ra cho trẻ quan sát và hỏi về chất liệu, tác dụng của mỗi loại đồ vật)
- Những đồ chơi này khi thả vào nước thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? Cô cháu mình cùng nhau khám phá điều đó nhé!
- Cô và trẻ lần lượt thả những vật đó vào nước
- Cho trẻ quan sát xem khi thả những vật đó vào nước thì điều gì sẽ xảy ra.
- Cho trẻ phán đoán trước ?
- Lần lượt cô cho trẻ cùng nhau thí nghiệm với từng đồ vật: Sỏi, xốp, nam châm, đĩa sứ, mẩu gỗ, thìa.
- Con vừa thả vật gì vào nước? Nó chìm hay nổi? Vì sao con biết ? (vì nó nổi trên mặt nước – chìm xuống đáy chậu). vì sao vật này nó nổi còn vật kia nó lại chìm được nhỉ? - Hôm nay chúng mình đã làm thí nghiệm gì nhỉ?
- Vật nổi là gì? Ngoài ra còn có vật gì có thể nổi khi thả vào nước nữa nhỉ? ( Lá cây, giấy, một số đồ vật làm từ nhựa ,...)
- Còn ngoài những vật chìm mà hôm nay chúng mình khám phá ra thì còn có những đồ vật gì nữa có thể chìm trong nước nhỉ? ( Ổ khóa, gạch, đá,..)
- Các con ơi! như vậy các con đã biết được xung quanh chúng ta có những vật khi thả vào nước thì nó sẽ nổi và có những vật sẽ chìm dưới nước. Nhưng có một điều bí ẩn nữa đó là có những vật nó chìm mà có thể nổi được được có sự tác động của bàn tay con người đấy như chiếc thuyền sắt có thể nổi được ở trên sông là do các nhà khoa học đã nghiên cứu và sáng chế ra để cho chiếc thuyền có thể nổi được đấy các con ạ. Và ngược lại có những vật nổi nhưng cũng có thể chìm khi có sự tác động khác như chiếc chai nhựa khi cho sỏi, cát vào trong rồi thả xuống thì chiếc chai đó sẽ chìm đúng không.
- Các con ạ! Còn rất nhiều điều mà chúng mình muốn khám phá nữa nhưng để buổi sau cô và chúng mình sẽ thực hiện sau nhé!
- TC: lộn cầu vồng.
- Luật chơi: Trẻ đọc thuộc lời đồng dao và đung đưa theo đúng nhịp của bài. 
- Cách chơi : Từng đôi trẻ đứng đối diện nhau tay đu đưa sang hai bên theo nhịp, mỗi lần đưa tay sang là ứng dụng với một tiếng:
Lộn cầu vồng
Nước trong nước chảy
Có cô mười bảy
Có chị mười ba
Hai chị em ta
Ra lộn cầu vồng.
Đọc đến câu cuối cùng, cả hai cùng giơ tay lên đầu, chui qua tay nhau về một phía, quay lưng vào nhau, hạ tay xuống dưới rồi tiếp tục đọc hai lần, cách vung tay cũng giống như lần một, đọc đến tiếng cuối cùng lại chui qua tay nhau, lộn trở lại tư thế ban đầu.
 * Chơi tự do
- Cô cho trẻ chơi tự do với một số đồ dùng, đồ chơi ngoài trời như: Chong chóng, quả bóng, phấn, vòng...
- Cô nhắc nhở trẻ khi chơi với các đồ chơi phải cẩn thận, khi sử dụng đồ chơi này cũng như phòng tránh một số bệnh khác thường gặp ở trẻ và khi chơi không chen lấn, không đánh bạn mà phải biết nhường nhịn nhau trong khi chơi và biết giữ môi trường sạch sẽ....
- Trẻ chơi cô bao quát lớp chơi, sau đó cô hỏi trẻ chơi gì? (Trẻ chơi....)
- Cô bao quát lớp chơi.
Hoạt động góc
I. MỤC TIÊU :
- Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu, đồ dùng đồ chơi để thực hiện thành công ý định của mình. Xây dựng được bể bơi cùng các bạn.
- Trẻ biết tự thỏa thuận với nhau để đưa ra chủ đề chơi chung, tự rủ bạn cùng chơi, tự phân vai và thực hiện đúng hành động của vai mà mình đã nhận.
- Trẻ biết vẽ, xé dán, tô màu các hiện tượng tự nhiên.
- Trẻ biết tô đẹp các chữ cái, biết chơi đôminô.
- Biết các tia nước chảy ra từ những lỗ khác nhau trên thân chai nước không giống nhau.
-Trẻ biết biểu diễn các bài nhạc, bài thơ trong chủ đề.
II. CHUẨN BỊ : 
- Các loại đồ chơi nhựa, khối gỗ, các phế liệu có trong lớp.
- Vở tập tô, đôminô đồ chơi
- Giấy, bút màu, đất nặn, bảng nặn
- Hồ dán, giấy
- Vườn cây, cát, nước
- Thời gian: 35-40 phút.
3. TỔ CHỨC THỰC HIỆN :
*Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu
- Cho cả lớp hát bài “ bé yêu biển lắm”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- trong bài hát này nhắc đến điều gì?
- Các bạn ơi lớp mình đang học chủ đề gì?
- Bạn nhìn xem trong lớp mình có mấy góc chơi?
- Đó là những góc nào?
- Hôm nay cô sẽ cho các con chơi hoạt động góc với chủ đề nước không thể thiếu được gồm các góc chơi.
*Góc xây dựng: Xây công viên nước.
*Góc nghệ thuật: vẽ, tô màu các nguồn nước sạch. Bầu trời, ông mặt trời.
* Góc học tập: Tô màu các hành động sử dụng nước đúng và gạch chéo các hành động sai.
* Góc thiên nhiên: Các tia nước chảy khác nhau.
Góc phân vai: cửa hàng bán nước giải khát cho khách đến hồ bơi.
Hoạt động 2: Bàn bạc thỏa thuận 
- Trẻ bàn bạc với nhau
- Chọn góc chơi
- Phân vai- nhiệm vụ chơi
Hoạt động 3: Nhiệm vụ- vai chơi
- Vậy với chủ đề hiện tượng tự nhiên chúng ta có thể chơi gì?
+ Góc xây dựng chúng ta có thể xây hồ bơi. Vậy khi xây hồ bơi chúng ta xây gì trước? Xây như thế nào? Trang trí như thế nào để cho hồ bơi thêm đẹp? Ai thích chơi góc xây dựng?
+ Bạn nào sẽ vận chuyển vật liệu xây dựng ?
* Cô giới thiệu từ : Vật liệu
- Trẻ nhắ

File đính kèm:

  • docxTUAN 1 GIAO AN HIEN TUONG TU NHIEN_13059712.docx