Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Khám phá xã hội - Đề tài: Trò chuyện về đồ dùng học tập lớp 1

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

Hoạt động : KHÁM PHÁ XÃ HỘI

Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP 1.

I. Mục đích yêu cầu:

-Trẻ biết chiếc cặp đựng sách là đồ dùng học tâp của lớp 1. Biết một số công dụng của đồ vật đó.

- Trẻ biết tính chất sử dụng ,và biết dùng từ ngữ để miêu tả lên công dụng đồ vật đó. Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát.

-Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập .Và có ý thức trong học tập.

II. Chuẩn bị:

- Chuẩn bị vật thật cho trẻ quan sát : cặp sách, vở, bút, bảng con, cây thước, .

- Hình ảnh cây thước khi được sử dụng.

III.Tiến trình hoạt động:

a) Hoạt động mở đầu :

- Cho trẻ hát bài hát : “Em yêu trường của em”

 

doc12 trang | Chia sẻ: haiyen55 | Lượt xem: 4001 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Hoạt động: Khám phá xã hội - Đề tài: Trò chuyện về đồ dùng học tập lớp 1, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ngày tháng năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động : KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Đề tài : TRÒ CHUYỆN VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP LỚP 1.
I. Mục đích yêu cầu: 
-Trẻ biết chiếc cặp đựng sách là đồ dùng học tâp của lớp 1. Biết một số công dụng của đồ vật đó.
- Trẻ biết tính chất sử dụng ,và biết dùng từ ngữ để miêu tả lên công dụng đồ vật đó. Rèn luyện cho trẻ kỹ năng quan sát.
-Giáo dục cho trẻ biết giữ gìn đồ dùng học tập .Và có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:	
- Chuẩn bị vật thật cho trẻ quan sát : cặp sách, vở, bút, bảng con, cây thước,..
- Hình ảnh cây thước khi được sử dụng.
III.Tiến trình hoạt động:
a) Hoạt động mở đầu :
- Cho trẻ hát bài hát : “Em yêu trường của em”
b. Hoạt động trọng tâm:
-Cho trẻ xem màn hình về chiếc căp sách
- Chiếc cặp dùng để làm gì?
- Chiếc cặp có màu gì?
- Chiếc cặp làm bằng gì? 
- Cho trẻ lên sờ nói chất liệu của chiếc cặp
- cặp có mấy ngăn? 
- Những ngay này đựng những gì?
- Sách vở này dùng để làm gì?
- Không có chiếc cặp chúng ta có tới trường học được không? Vì sao?
- Chiếc cặp có quan trong với các con không?
- Vậy các con phải làm gì để bảo vệ chiếc cặp của mình?
- Đi học về các con cất cặp ở đâu?
- Có để cặp dưới đất không?
- Giáo dục: Cặp là cái để ta dựng sách vở, đồ dùng học tập vì vậy chung ta cần phải giữ gìn cẩn thận không để dưới đất, góc nhà mà phải để lên bàn mỗi khi đi học về vì không có chiếc cặp các con sẽ không mang được sách vở đến lớp đó.
- Ngoài chiếc cặp ra đò dùng của lớp 1 còn gì nữa?
- Sau khi trẻ kể cô cho trẻ xem hình ảnh
+ Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”.
- Chia lớp làm 4 nhóm , 4 bức tranh có công dung của chiếc cặp trẻ xem trong tranh ảnh nào sai thì ghạch bỏ . 
+ Trò chơi 2: Đội nào chon đúng
- Cô Chia trẻ làm 3 nhóm, với 3 chiếc cặp và đò dùng học tập trẻ thảo luận và sắp xếp đồ dùng vào dung các ngăn. Đồi nào dung và nhanh nhất đội đó chiến thắng
c.Hoạt động kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
 Thứ ngày tháng năm 2016
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC 
Hoạt động : THỂ DỤC
Đề tài : NHẢY LÒ CÒ ÍT NHẤT 5 BƯỚC LÊN TỤC ĐỔI CHÂN
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết nhảy lò cò liên tục 5 bước lên tục đổi chân đúng kỹ thuật. 
- Trẻ có kỹ năng co chân lên nhảy và giữ được thăng bằng khi nhảy và biết đổi chân khéo léo không bi ngã.
- Trẻ mạnh dạn tự tin tham gia hoạt động.
II. Chuẩn bị :
- Nhạc thể dục.
- 1 số đồ dùng lớp 1
III. Tiến trình hoạt động :
Khởi động:
- Cô cho trẻ đi các kiểu chân, chạy nhanh, chạy chậm theo nhạc
Trọng động :
BTPTC: 
- Hô hấp 2: Thổi bóng bay
- Tay vay 3: 2 tay thay nhau đưa thẳng lên cao
- Bụng lườn 5: Ngồi cúi gập người về trước
- Chân 3 : Đứng đưa 1 chân ra trước đầu bàn chân chạm đất.
- Bật 3: Bật tách chân , khép chân. 
+ VĐCB : Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục rồi đổi chân
- Cô cho trẻ chơi theo nhóm tự do, cô quan sát và đến từng nhóm hỏi trẻ đang chơi.
- Cô tập trung trẻ lại và nói: Cô thấy các nhóm chơi rất nhiều trò chơi phong phú nhưng cô thấy nhóm chơi nhảy lò cò chưa đúng kỹ thuật. Cô hướng dẫn cho cả lớp để các con thực hiện tốt hơn.
- Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu lần 1
- Làm mẫu lần 2 cô kết hợp phân tích: Đứng trước vệch xuất phát khi có hiệu lệnh các con co 1 chân lên và nhảy về phía trước ít nhất 5 bước rồi đổi chân cho tới đích thì dừng lại và về cuối hàng. 
- Cho trẻ nhắc lại kỹ thuật nhảy lò cò
- lần lượt cho trẻ thực hành:
- Cô cho trẻ về luyện tập , cô quan sát và sửa sai cho trẻ và nhắc trẻ khi ôm ghế thể dục bụng phải sát ghế để đảm bảo không bị té ngã.
- Cho 2 đội thi đua nhảy lò cò chọn những đồ dùng học tập về đội mình đội nào chọn được nhiều đội đó chiến thắng. 
Hồi tĩnh: Trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.
Đánh giá cuối ngày:
........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
	 Thứ ngày tháng năm 2016
	Hoạt động :Tạo hình
 Đề tài : Nặn cái ghế.
 I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng cơ bản như lăn tròn, lăn dài, làm bẹt để nặn thành chiếc ghế.
- Trẻ có kỹ năng lăn tròn, lăn dài, làm bẹt để làm thành chiếc ghế. Chia bố cục cân đối hài hoà các đường nét cơ bản, nặn hợp lý, đẹp..
- Trẻ tham gia nặn tích cực sáng tạo hoàn thành sản phẩm.
 II. Chuẩn bị :
- Đất màu sáp , khăn lau tay
- Tranh vẽ mẫu của cô
 III. Tiến trình các hoạt động:
a/ Hoạt động mở đầu:
- Cho trẻ đọc bài “Tạm biệt búp bê thân yêu”.
- Cho trẻ xem hình sinh hoạt ở trường tiểu học.
 b/ Hoạt động trọng tâm:
- Các con đã được xem hình gì?
-Trẻ tự nêu lên ý kiến của mình. 
- Trong các đồ dùng con vừa được xem con thích nhất đồ dùng nào? Vì sao?
- Cô Thích nhất là chiếc ghế đó thê nên cô đã nặn nó các con có muốn xem không? 
- Cô đã dùng gì để năn nào? Ghế của cô màu gì? 
- Cô đã dùng kỹ năng gì để nặn chiếc ghế nào?
Các con có thích năn chiếc ghế như cô không?
- Để nặn được các con cùng xem cô nặn nhé!
+ cô Làm mẫu: Cô lấy 1 ít đất sét vừa phải cô lăn tròn sau đó làm bẹt tạo thành ghế để ngồi, tiếp theo cô lấy đất lăn dọc và cắt thành những đoạn ngắn để làm 4 chân và làm chỗ dựa.
- Cho trẻ nhắc lại kỹ năng nặn ghế
Trẻ thực hiện.
- Cô theo dõi, nhắc nhở và hướng dẫn trẻ thực hiện .
- Động viên trẻ yếu nặn, khen trẻ nặn đẹp. Trẻ nặn cô mở nhạc nhẹ.
- Cô theo dõi động viên trẻ nặn ,hoàn thành tranh đẹp và sáng tạo ,gợi ý cho trẻ một vài chi tiết thêm sản phẩm có phần sinh động.
Trưng bày sản phẩm.	
- Trẻ nêu nhận xét về sản phẩm của mình, của bạn.
- cô nhận xét chung.
+ Giáo dục trẻ biết yêu và giữ gìn sản phẩm của mình.
 c/ Hoạt động kết thúc:
- Thu don đồ dùng học tập
- Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứngày..tháng năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động : LÀM QUEN VĂN HỌC
Đề tài : Thơ : “CÔ GIÁO CỦA EM”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ : “Cô giáo của em”.Trẻ biết đọc thơ điễn cảm ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Trẻ có kỹ năng phát âm ,phát triển vốn từ : “tươi”, “thơm ngát”. Đọc to rõ ràng và đàm thoại theo nội dung bài thơ tốt.
-Trẻ có ý thức khi vào học lớp 1 ,không làm ồn, phá đồ đạc có trong lớp
II. Chuẩn bị :
-Tranh thơ: “Cô giáo của em”
-Nhạc bài hát “Em yêu trường của em”.
III.Hoạt động học:
1.Hoạt động mở đầu:
-Cô cho trẻ xem hình ảnh về lớp học tiểu học
-Cùng trò chuyện với trẻ về hình ảnh các anh chị lớp 1
-Cô giới thiệu bài thơ “Cô giáo của em”.
2.Hoạt độngtrọng tâm:
Hoạt động 1: Đọc thơ: “Cô giáo của em”
-Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 thể hiện điệu bộ diễn cảm.
-Cô đọc thơ lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh thơ .
Hoạt động2: Đàm thoại trích dẫn
-Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ?Do ai sáng tác?
-Trong bài thơ cô giáo của em như thế nào?
+Trích dẫn: “Côdịu dàng”
- Nhà thơ tả cô giáo như thế nào?
+Trích dẫn: “Mùa đông.toả ngát”
-Những khi cô giảng bài thì sao?
+Trích dẫn: “Như bao hương bay”.
-Cô đố các con cô giáo lớp 1 lên lớp làm gì nào?
Hoạt động 3: Đọc thơ
- Cho trẻ đọc thơ luân phiên theo nhóm, cá nhân.
Giáo dục trẻ: Khi được học lớp 1 ,các con phải làm gì?
Hoạt động 4: Trò chơi : Đọc thơ hay.
-Cho từng nhóm hội ý đọc lại từng đoạn thơ mà trẻ thích.
3. Kết thúc hoạt động:
- Nhận xét và tuyên dương trẻ.
Đánh giá cuối ngày:
 Thứ ..ngàytháng năm 2017
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Hoạt động: GIÁO DỤC ÂM NHẠC
Đề tài :VĐTTC bài hát: “TẠM BIỆT BÚP BÊ THÂN YÊU”
I.Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biêt vận động theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo lời bài hát và hiểu nội dung bài hát : “Tạm biệt búp bê thâm yêu”
-Trẻ hát đúng nhịp, gõ đệm cụ đúng theo tiết tấu.
-Trẻ tham gia hoạt đông vui vẻ, hợp tác cùng bạn tốt.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc cụ, trống phách tre, xúc xắc.
- Máy cacsset, đĩa nhạc.
III.Tiến trình hoạt động:
a.Hoạt động mở đầu:
- Cô cho trẻ xem tranh về những hình ảnh hoạt động trường tiểu học
- Cô giới thiệu tên bài hát “Tạm biệt búp bê thâm yêu”
b.Hoạt động trọng tâm:
Hát “Tạm biệt búp bê thâm yêu”
- Cô và trẻ đứng đội hình tự do hát “Tạm biệt búp bê thâm yêu”.
-Trẻ hát và vận động lần 2 ,đội hình vòng tròn.
- Cho trẻ hát và vỗ ,đội hình 2 hàng ngang.
- Nhạc,trẻ hát và vận động lần 3.
- Cho trẻ tách làm 2 nhóm, nhóm bạn trai và nhóm bạn gái hát L4.
- Để không khí bài hát vui tuơi hơn thì chúng ta làm gì nhỉ?
- Chọn nhạc cụ và cho trẻ về theo nhóm, hát và vận động L5.
- Cho 3 nhóm hát thay phiên nhau.
- Cho cá nhân trẻ lên biểu diễn cho cả lớp xem.
Cô hát cho trẻ nghe : “Cô giáo của em”
- Cô hát diễn cảm L1.
- Cho trẻ nghe giai điệu của bài hát.
Trò chơi âm nhạc: “Ai nghe giỏi”.
c. Kết thúc hoạt động:
- Cho cả lớp hát: “Tạm biệt búp bê thâm yêu”
Đánh giá cuối ngày :
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
Thứ ngày tháng năm 2013
Hoạt động : LÀM QUEN CHỮ CÁI
Đề tài: TRÒ CHƠI CHỮ CÁI S, X, V, R
I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết các chữ cái s, x, v, r trong từ, tiếng, câu, đoạn thơ Phát âm chính xác các chữ cái s, x, v, r
- Trẻ có kỹ năng nhận biết, kỹ năng thao tác với đồ vật.
- Biết phối hợp với bạn trong nhóm để hoàn thành bài tập theo yêu cầu của cô.
II/ Chuẩn bị:
- Rổ, hột hạt các loại
- nét rời chữ cái s, x, v, r 
- Tranh thơ chữ to
- Môi trường chữ xung quanh lơp
- Nhạc Bài nhạc thi đua
III / Tiến trình hoạt động :
1/ Hoạt động mở đầu :
- Trò chơi dân gian :Lôn cầu vồng
2/ Hoạt động trọng tâm :
- Ôn nhận biết chữ cái s, x, v, r 
- Cho trẻ lên chọn thẻ chữ rời s, x, v, r theo yêu cầu của cô và phát âm cả lớp, cá nhân.
- Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa 4 chữ cái s, x, v, r 
* Hoạt động 2 : luyện tập
- Tìm chữ cái có trong từ tiếng ở môi trường chữ xung quanh lớp.
- Ghép nét rời tạo thành chữ cái s, x, v, r 
* Hoạt động 3 : Trò chơi
+ Trò chơi 1 : Xếp hột hạt
+ Trò chơi 2 : Tìm chữ cái s, x, v, r trong đoạn thơ
+ Trò chơi 3 : Đội nào khéo nhất
- Luật chơi : Dùng cơ thể người để xép thành chữ cái s, x, v, r theo yêu cầu
- Cách chơi : Chia trẻ thành 4 nhóm khi nghe hiệu lệnh các đội xếp theo yêu cầu của cô. Ví dụa ; Đôi 1 xếp chữ s, đội 2 xếp chữ x. Đôi 3 xếp chữ v, đội 4 xếp chữ r
- Sau mỗi lần chơi cô cho cả lớp cùng kiển tra và thay đổi chữ của các đội.
+ Trò chơi 4 : Ghép nét
Cô có những nét rời trẻ lên ghép thành chữ s, x, v, r lên bảng.
3/ Hoạt động kết thúc :
Trẻ hát bài « Tạm biệt trường mầm non »
* Đánh giá cuối ngày:

File đính kèm:

  • docQue_Huong_Dat_nuoc_Bac_Ho.doc
Giáo Án Liên Quan