Giáo án mầm non lớp lá - Kể chuyện theo tranh: Nàng tiên mùa xuân

I. MỤC ĐÍCH :

- Trẻ biết sắp xếp thứ tự các tranh và kể lại theo trình tự câu chuyện có bắt đầu, có kết thúc câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” và đặt được tên chuyện sau khi kể.

- Trẻ kể chuyện rõ ràng, mạch lạc, trả lời tròn câu các câu hỏi của cô.

- Phát triển ngôn ngữ: Vốn từ, từ mới: “Vội vã ”, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định.

- Giáo dục trẻ yêu thích mùa xuân và biết đoàn kết giúp đỡ nhau.

II. CHUẨN BỊ :

* Cho cô:

- Bộ tranh minh họa câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” .

- Nhạc đệm kể chuyện, nhạc bài hát Cô tiên mùa xuân.

- 4 kệ kể chuyện, 1 micro

- Que chỉ, xắc xô, ti vi, .

* Cho trẻ :

 - 3 bộ tranh câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân”

- 3 kệ để trẻ kể theo nhóm, 3 rổ chữ nhật, 3 que chỉ

- 3 bộ tranh truyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” để trẻ tô màu.

- Bàn, ghế, bút màu.1 micro

 

doc9 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 20081 | Lượt tải: 5Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kể chuyện theo tranh: Nàng tiên mùa xuân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I. MỤC ĐÍCH :
- Trẻ biết sắp xếp thứ tự các tranh và kể lại theo trình tự câu chuyện có bắt đầu, có kết thúc câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” và đặt được tên chuyện sau khi kể.
- Trẻ kể chuyện rõ ràng, mạch lạc, trả lời tròn câu các câu hỏi của cô.
- Phát triển ngôn ngữ: Vốn từ, từ mới: “Vội vã ”, phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ chú ý có chủ định.
- Giáo dục trẻ yêu thích mùa xuân và biết đoàn kết giúp đỡ nhau.
II. CHUẨN BỊ :
* Cho cô:
- Bộ tranh minh họa câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” .
- Nhạc đệm kể chuyện, nhạc bài hát Cô tiên mùa xuân.
- 4 kệ kể chuyện, 1 micro
- Que chỉ, xắc xô, ti vi, .
* Cho trẻ :
 - 3 bộ tranh câu chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” 
- 3 kệ để trẻ kể theo nhóm, 3 rổ chữ nhật, 3 que chỉ
- 3 bộ tranh truyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” để trẻ tô màu.
- Bàn, ghế, bút màu.1 micro
III. PHƯƠNG PHÁP- BIỆN PHÁP :
1.Phương pháp :
a. Phương pháp chính :
- Luyện tập, trực quan.
b. Phương pháp hổ trợ :
- Kể diễn cảm, đàm thoại 
2. Biện pháp thực hiện :
- Tình huống có vấn đề
IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Kể chuyện: “Sự tích nàng tiên mùa xuân” - Sưu tầm.
*Ổn định tổ chức, gây hứng thú: 
-Cô và trẻ tới góc tranh chủ điểm và trò chuyện:
+Hôm trước cô và các bạn đã làm được những gì ở góc chủ điểm này?
+Chúng ta làm tranh này cho chủ điểm gì?
-> Dẫn dắt chuyển hoạt động
- Cho trẻ xem lần lượt từng tranh trong bộ tranh chuyện “Sự tích nàng tiên mùa xuân” và đàm thoại về nội dung từng tranh. 
 *Tranh 1: 
+ Cháu có nhận xét gì về bức tranh này?
 *Tranh 2:
+ Bức tranh này có ai?
+ Thỏ con và bác Khỉ đang làm gì?
*Tranh 3:
+ Có bao nhiêu con vật trong tranh ?(cho cháu đếm)
+ Bác Khỉ đang cầm cái gì? 
+ Cầm loa để làm gì?
* Tranh 4:
+ Tranh này nói về điều gì?
+ Thỏ con đang làm gì?
 * Tranh 5:
+ Bạn nào phát hiện ra tranh này có đặc điểm giống với tranh nào?
+ Tranh 5 có gì khác với tranh 1 ?
+ Con có nhận xét gì về bốn cô gái trong tranh?
- Cô kể mẫu gợi ý:
+ Lần 1: Cô xếp thứ tự từ tranh 1 – 5 và kể. 
-Câu chuyện kể về điều gì?
+Giáo dục: Để nàng tiên mùa xuân đến thì mọi vật phải làm gì?(các con vật phải đoàn kết đồng lòng quyên góp nhiều chiếc lông đẹp để làm cầu vồng, còn các loài hoa thì nở cùng một lúc)
-Cháu có thích mùa xuân đến không? Vì sao?
(cô khái quát: Ai cũng thích mùa xuân đến vì mùa xuân có nhiều hoa đẹp, cây cối đâm chồi nảy lộc, thời tiết mát mẻ, mùa xuân còn có ngày tết cổ truyền, được có quần áo mới, được đi chơi)
-Cô đặt tên chuyện: “Sự tích nàng tiên mùa xuân”
+ Lần 2: Cô thay đổi vị trí tranh và kể
-Cho trẻ nhận xét về 2 lần kể:
+ Cô kể lần 1 và lần 2 có gì khác nhau?
->Khái quát: Cũng 1 bộ tranh này nhưng chúng ta sắp xếp theo trình tự tranh khác nhau thì có cách kể với nội dung khác nhau.
* Trẻ kể chuyện theo tranh: Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ tranh giống bộ tranh của cô (chuyện sự tích nàng tiên mùa xuân), yêu cầu các nhóm sẽ thảo luận sắp xếp tranh và tự kể với nhau, sau đó đại diện mỗi nhóm sẽ kể lại nội dung chuyện theo cách của nhóm mình.
+Trẻ thực hiện: Cô đến từng nhóm gợi ý (nếu cần)
-Cô mời đại diện từng nhóm xếp trình tự các tranh và kể.
-Cho trẻ đặt tên câu chuyện của nhóm mình sau khi kể xong.
-Sau mỗi lần trẻ kể, cô mời trẻ nhận xét, sau đó cô nhận xét khái quát lại.
*Hoạt động 2: Tô truyện tranh 
- Cho trẻ về 3 nhóm, mỗi nhóm 1 bộ tranh về câu chuyện: 
“ Sự tích nàng tiên mùa xuân” (chưa tô màu), cô gợi ý trẻ tô màu tranh truyện theo sự sáng tạo của trẻ.Cô bao quát lớp.
-Cô nhận xét, tuyên dương
 *Kết thúc: Lắc lư theo bài hát Cô tiên mùa xuân
-Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng.
-Trẻ trả lời
-Trẻ xem tranh
-Trẻ trẻ lời
-Trẻ trẻ lời
-Trẻ đếm: 6 con vật
-Trẻ trẻ lời: Cái loa
-Trẻ trẻ lời
-Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
-Trẻ trẻ lời.
-Trẻ lắng nghe
-Trẻ trả lời
-Trẻ chú ý quan sát và lắng nghe
-Trẻ trẻ lời.
-Trẻ chú ý lắng nghe
-Trẻ tập kể chuyện theo nhóm
-Trẻ đại diện nhóm lên kể 
-Trẻ đặt tên chuyện
-Trẻ nhận xét
-Trẻ lắng nghe và thực hiện
-Trẻ lắc lư theo nhạc
-Trẻ thu dọn đồ dùng.
Câu 1: Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tuổi nhà trẻ mục tiêu chương trình gồm có mấy lĩnh vực: 4 LV
Câu 2: Trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tuổi mẫu giáo mục tiêu chương trình gồm có mấy lĩnh vực: 5LV
Câu 3: theo quy định rửa tay... 7 bước
Câu 4:Để đảm bảo vệ sinh ATTP.... 10 nguyên tắc vàng
Câu 5: Theo nghị định số 54..... quy định về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo
Câu 6: Theo quyết định số 06/2006 ban hành....Xếp loại giáo viên mầm non và giáo viên phổ thông công lập
Câu 7:Theo quyết định số 02/2008.....ban hành quy định về... Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Câu 8:Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 3-4 tuổi là 25 trẻ
Câu 9:Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 4-5 tuổi là 30 trẻ
Câu 10:Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 5-6 tuổi là 35 trẻ
Câu 11:Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 25-36 tháng tuổi là 25 trẻ
Câu 12:Theo quy định.....cân đo cho trẻ mẫu giáo là 3 tháng cân một lần và 6 tháng đo 1 lần
Câu 13:Theo quy định.....cân đo cho trẻ 24- 36 tháng tuổi là 3 tháng cân đo 1 lần
Câu 14:bệnh tay....lây chủ yếu qua đường tiêu hóa
Câu 15: Theo bạn giáo duc trẻ rửa tay sạch sẽ...(Đáp án C cả a và b)
Câu 16:Theo bạn thời gian thực hiện cho 1 chủ đề là ít nhất 1 tuần, nhiều nhất không quá 4 tuần
Câu 17:Theo bạn ...tổ chức HĐAN....cần 1 nội dung trọng tâm và 1-2 nội dung kết hợp
Câu 18:Khi tổ chức cho trẻ mẫu giáo HĐNT gv có thể đưa 2 hoặc 3 nội dung
Câu 19:Để phòng chống...pha CloraminB 20g/1lits nước
Câu 20:Có bao nhiêu....HĐAN .....mọi nơi (4 dạng hoạt động)
Câu 21:Theo điều lệ....nhận trẻ từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuổi
Câu 22: Theo yêu cầu của chương trình GDMN. Soạn bài trước một tuần
Câu 23:Theo nghị định số 49/2010....hổ trợ miễn giảm học phí và chi phí học tập ở các cơ sở giáo dục
Câu 24: Theo thông tư số 29/2011...quy định về hổ trợ tiền ăn trưa cho trẻ em mẫu giáo ở các cơ sở giáo dục
Câu 25: Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 13-24 tháng tuổi là 20 trẻ
Câu 26: Theo điều lệ trường mầm non...số trẻ tối đa 3-12 tháng tuổi là 15 trẻ
Câu 27: Nội dung GDDD....làm quen 4 nhóm thực phẩm
Câu 28:Trong khi tổ chức cho trẻ khám phá 1 đối tượng cần thực hiện các bước:Khái quát, phân tích, tổng hợp
Câu 29:Khám sức khỏe định kỳ cho trẻ mầm non 2 lần/ năm
Câu 30: Thời điểm nào trong tháng GV tổ chức cân, đo cho trẻ mẫu giáo là giữa tháng
Câu 31: lĩnh vực phát triển nhận thức bao gồm hoạt động khám phá khoa học, làm quen với 1 số khái niệm sơ đảng về toán; khám phá xã hội
Câu 32:Nội dung phát triển vận động được thực hiện thông qua trong giờ thể dục; thể dục sáng,TCVĐ, dạo chơi, tham quan
Câu 33:trong giờ thể dục, vận động thô cho trẻ bài tập phát triển chung dưới hình thức Tập theo nhịp hô
Câu 34:Đánh giá GVMN...” chuẩn nghề...MN” quy định: Lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; Lĩnh vực kiến thức; lĩnh vực kĩ năng sư phạm
Câu 35:Theo thông tư số 23/2010 ngày 22/7/2010....chuẩn trẻ em 5 tuổi gồm 4 lĩnh vực
Câu 36:Bộ chuẩn phát triển trẻ em 5 tuổi gồm 28 chuẩn, 120 chỉ số
Câu 37: Chủ đề năm học 2012-2013 là Tiếp tục đổi mới công tác quản lí và nâng cao chất lượng giáo dục
Câu 38: Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên bao gồm 4 chương, 13 điều
Câu 39:Rửa tay bằng xà phòng thực hiện qua các bước: Làm ước tay bằng nước sạch, xoa xà phòng vào lòng bàn tay và chà xát.....chà xát lên cổ tay...miết từng kẻ ngón tay..chụm 5 đầu ngón tay...nước sạch và lau khô.
Câu 40:Kỹ năng quản lí lơp học trong quy định chuẩn nghề nghiệp bao gồm Đảm bảo an toàn , thực hiện kế hoạch quản lí nhóm, hồ sơ sổ sách, đồ dùng đồ chơi sản phẩm của trẻ phù hợp
Câu 41:Để giảm ngu cơ nhiễm khuẩn, nhiễm độ thực phẩm , chúng ta cần
-Lựa chọn....
-Chuẩn bị..
-Ăn ngay...
-Rửa tay...
-> tất cả câu trên đều đúng( ý đ)
Câu 42: Làm thế nào để trẻ ăn hết suất trong mỗi bữa ăn:
-Món ăn..
-Khẩu phần...
-trẻ hứng thú...
-> tất cả câu trên đều đúng( ý đ)
Câu 43:Những lỗi thường gặp khi cân đo, theo dõi sự tăng trưởng bằng biểu đồ đó là :Trẻ mặc quá nhiều quần áo, giãy giụa hiếu động khi cân đo, không kiểm tra cân, đọc sai kết quả
Câu 44:Xây dựng HĐGD tích hợp theo chủ đề trong 1 ngày, GV cần xây dựng
a/ xây dựng các HĐ... trong ngày
b/Lồng ghép, tích hợp.... tự nhiên
->Cả a và b đều đúng
Câu 45:Theo quyết định số 02/2008.... quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non
Câu 46:Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non có 80 tiêu chí
Câu 47:điều gì giúp ta hiểu được và đánh giá chính xác một người hết lòng với nghề nghiệp đó là có uy tín với cha mẹ học sinh
Câu 48:kế hoạch kiểm định chất lượng GDMN
a/ Nhiệm vụ của GV
b/ Nhiệm vụ của BGH
-> Cả 2 ý trên đúng
Câu 49:Trọng tâm đổi mới PP dạy học hiện nay là Phát huy tính tích cực của trẻ
Câu 50:Khi xây dựng các góc hoạt động ta căn cứ vào
a/Diện tích phòng học
b/Nội dung cụ thể từng chủ điểm
c/ Độ tuổi và số trẻ trong lớp
->cả 3 ý trên đúng
Câu 51:Cần ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy vì:
GV có thể chủ động tìm kiếm nguồn tài nguyên GD phong phú qua mạng, tiết kiệm được thời gian cho GV và chi phí cho trường MN
Câu 52:Hội thi GV DG cấp MN.....bao gồm cấp trường, cấp huyện , cấp tỉnh, cấp toàn quốc
Câu 53:cần tận dụng môi trường sẵn có trong thiết kế và tổ chức các HĐ cho trẻ bởi vì
a/Phát huy....của trẻ
b/Giảm chi phí..
c/Không mất nhiều...
->cả 3 ý trên đúng
Câu 54;Mục đích hội thi GVDG.. thông tư 49/2011 ( cả 3 ý đều đúng)
Câu 55: Hoạt động y tế trong các cơ sở GDMn nhằm Đảm bảo vệ sinh phòng bệnh và chăm sóc SK cho trẻ em, giúp TE phát triển về thể chất
Câu 56: Bộ chuẩn pTTE 5 tuổi gồm 4 LV, 28 chuẩn, 120 CS
Câu 57:Mục đích ban hành chuẩn nghề nghiệp GV MN( ý d là cơ sở để XD....theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV)
Câu 58:Chuẩn nghề nghiệp GVMN gồm các lĩnh vực: Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, kiến thức và kĩ năng sư phạm
Câu 59:Theo dõi cân nặng của trẻ, chấm biểu đồ và thấy đường biểu diễn về sự phát triển của trẻ nằm ngang thì GV có nhận xét là đe dọa
Câu 60:Đối tượng nào không được hổ trợ...số 60/2011/QĐ-TT ngày 26/10/2011 là ý d trẻ em từ 6 tháng đến 36 tháng tuổi
Câu 61:Mục tiêu của GD kĩ năng sống cho trẻ MN là ý a giúp trẻ biết được những điều nên làm và không nên làm, biết xử lí các tình huống trong cuộc sông
Câu 62:ý nào sâu đây không thuộc nhiệm vụ của tổ CM ( ý c giúp HT quản lí tài chính, tài sản, lưu giũ hồ sơ của nhà trường, nhà trẻ)
Câu 63: Theo điều lệ trường MN, GV cần thực hiện 6 nhiệm vụ
Câu 64:những hành vi nào sau đây Gv không được làm
a/Xúc phạm danh dự....
b/Bỏ giờ bỏ buổi dạy...
c/Ép buộc trẻ....
d/ tất cả các hành vi trên( đúng)
câu 65:Quyết định số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT....quy định về đạo đức nhà giáo
Câu 66:Đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV gồm mấy LV: (3 lĩnh vực)
Câu 67:Quyết định số 02/2008.....ngày 22/01/2008...quy định về Chuẩn HT trường MN và Chuẩn nghề nghiệp GV MN
Câu 68:văn bản nào sau đây....giai đoạn 2008-2013( chỉ thị số 40/2008/CT-BGD& ĐT ngày 22/7/2008 của Bộ GD và ĐT
Câu 69:Hiện nay toàn nghành đang phát động....
a/ Đẩy mạnh...
b/Mỗi thầy cô...
c/Cuộc vận...
d/ tất cả các ý trên( đúng)
câu 70:cách xác định mục tiêu theo chủ đề dựa trên cơ sở nào sau đây
a/Bám xác...
b/Kết quả mong...
c/dựa vào các CS...
d/Dựa vào vốn kinh...
đ/tất cả các ý trên ( đúng)
Câu 71:Dựa vào những yêu cầu nào sau đây để tổ chức HĐ theo nhóm
a/Làm việc chung...
b/Làm việc theo nhóm
c/Thảo luận...
d/ cả 3 ý trên( đúng)
Câu 72:Xây dựng mục tiêu GD theo chủ đề dựa trên cơ sở
a/Mục tiêu cuối độ tuổi
b/NDGD..
c/Kết quả...
d/Dựa vài kinh...
đ/Điều kiện CSVC,,,
e/ tất cả các ý trên ( đúng)
Câu 73:Tại saoGVMN luôn....mình?
a/ để ngày càng hoàn thiện nhân cách cá nhân
b/Để có kiến thức đủ đáp ứng yêu cầu công việc
Câu 74:Mục đích ban hành bộ chuẩn phát triển trẻ em là gì
a/hổ trợ thực hiện chương trình GDMN, nhằm nâng cao CLCSGD, chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1
b/Là căn cứ để xây dựng chương trình, tài liệu tuyên truyền, hướng dẫn các bậc cha mẹ và cộng đồng trong việc chăm sóc, giáo dục trẻ em năm tuổi nhằm nâng cao nhận thức về sự PT của trẻ em
Câu 75: Đánh giá LV kĩ năng sư phạm của GV MN gồm 5 yêu cầu
Câu 76:Đạo đức nhà giáo theo QĐ số 16/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/4/2008, gồm
a/ Phẩm chất đạo đức chính trị
b/Đạo đức nghề nghiệp
c/Lối sống tác phong, giữ gìn bảo vệ truyền thống đạo đức nghề nghiệp
d/tất cả các ý trên ( đúng)
Câu 77:Đánh giá chuẩn nghề nghiệp GV gồm 3 LV
Câu 78:Thông tư ban hành điều lệ hội thi GVDG các cấp học MN là Thông tư số 49/2011/TT-BGD &ĐT ngày 26/10/2011
Câu 79: Dựa vào những tính chất nào sau đây để đánh giá sự phát triển của trẻ cuối 5 tuổi theo chương trình giáo dục
a/ Phát triển thể chất,Phát triển nhận thức
b/Phát triển ngôn ngữ
c/Tình cảm và quan hệ xã hội
-Tất cả các ý trên( đúng)
Câu 80: Trong giáo dục trẻ chậm pTNN hòa nhập..( đáp án d)
Câu81:Kết quả theo dõi biểu đồ...BT là kenh” -2 đến+2 hoặc kênh trên+2( đáp án a)
Câu 82:Đánh giá LV KNSP của Gv gồm 5 yêu cầu(ĐA a)
Câu83:Khi tổ chức đánh giá sản phẩm tạo hình vai trò của GV là Cô gợi ý trẻ nêu được cảm nhận của mình khi nhận xét sản phẩm của bạn
Câu 83: trong hoạt động TD khi lồng ghép vận động tinh vào tiết dạy thì như thay thế cho VĐCB
Câu 84:Ở tiết LQCC, cô giáo cần tập trung chú ý vào nhận biết, phát âm
Câu 85: Thông tư liên tịch số 09/2013/TTLT....ngày 11/3/2013..gồm Đơn, giấy khai sinh( bản sao), hộ khẩu thường trú xã biên giới( bản sao), hoặc giấy chứng nhận tạm trú dài hạn( ý a)
Câu 86: Có mấy cách tiếp cận trong GD KNS: có 2 cách
Câu 87:PP phát huy mạnh hơn tính tích cực nhận thức của trẻ là trẻ thực hành, quan sát, tìm tòi
Câu 88:câu hỏi “ có cách nào làm 2 nhóm này có số lượng bằng nhau”
Câu 89: Tuổi từ 6- 72 tháng bắt đầu đi học MN
Câu 90:ở giai đoạn 5-6 tuổi, trẻ hiểu được 2000 từ 
Câu 91: tư duy TQHT là ở lứa tuổi 5-6 tuổi
Câu 92: một ngày trẻ uống từ 1,6 dến 2 lít nước
Câu 93:Tổ chức giấc ngủ trưa cho trẻ 150 phút
Câu 94:Nhu cầu năng lựơng hàng ngày của trẻ là 1470 Kcal
Câu 95: việc thực hiện chuẩn nghề nghiệp GV MN theo quyết định số 02
Câu 96;Theo điều lệ trường mầm non GV có 5 quyền
Câu 97: căn cứ chương 5, điều 35....số 14/2008....(a,b,c đều đúng)
Câu 98;Sổ bé ngoan của trẻ được nhận xét và phát về vào ngày 3 hàng tháng
Câu 99: năm học 2013-2014 là năm thứ 5 triển khai CTGDMN w
Câu 100; 6 mô đun
Câu 101:khi tập trẻ múa minh họa ...GV lưu ý đến giới tính của trẻ, động tác nam cứng hơn động tác nữ
Câu102:Khám sức khỏe học sinh 2lần/ năm
Câu 103; có 4 dạng HĐAN
Câu 104
2. Thuận lợi và thách thức:
2.1. Ưu điểm nổi bật của phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin so với phương pháp giảng dạy truyền thống là:
- Môi trường đa phương tiện kết hợp những hình ảnh vedeo, camera  với âm thanh, văn bản, biểu đồ  được trình bày qua máy tính theo kịch bản vạch sẵn nhằm đạt hiệu quả tối đa qua một quá trình học đa giác quan;
- Kĩ thuật đồ hoạ nâng cao có thể mô phỏng nhiều quá trình, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội trong con người mà không thể hoặc không nên để xảy ra trong điều kiện nhà trường; [6]
- Công nghệ tri thức nối tiếp trí thông minh của con người, thực hiện những công việc mang tính trí tuệ cao của các chuyên gia lành nghề trên những lĩnh vực khác nhau;
- Những ngân hàng dữ liệu khổng lồ và đa dạng được kết nối với nhau và với người sử dụng qua những mạng máy tính kể cả Internet  có thể được khai thác để tạo nên những điều kiện cực kì thuận lợi và nhiều khi không thể thiếu để học sinh học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực và sáng tạo, được thực hiện độc lập hoặc trong giao lưu.[7]
Những thí nghiệm, tài liệu được cung cấp bằng nhiều kênh: kênh hình, kênh chữ, âm thanh sống động làm cho học sinh dễ thấy, dễ tiếp thu và bằng suy luận có lý, học sinh có thể có những dự đoán về các tính chất, những quy luật mới. Đây là một công dụng lớn của công nghệ thông tin và truyền thông trong quá trình đổi mới phương pháp dạy học. Có thể khẳng định rằng, môi trường công nghệ thông tin và truyền thông chắc chắn sẽ có tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ của học sinh và điều này làm nảy sinh những lý thuyết học tập mới.
2.2. Các thách thức: Theo nhận định của một số chuyên gia, thì việc đưa công nghệ thông tin và truyền thông ứng dụng vào lĩnh vực giáo dục và đào tạo bước đầu đã đạt được những kết quả khả quan. Tuy nhiên, những gì đã đạt được vẫn còn hết sức khiêm tốn. Khó khăn, vướng mắc và những thách thức vẫn còn ở phía trước bởi những vấn đề nảy sinh từ thực tiễn. Chẳng hạn:
- Tuy máy tính điện tử mang lại rất nhiều thuận lợi cho việc dạy học nhưng trong một mức độ nào đó, thì công cụ hiện đại này cũng không thể hỗ trợ giáo viên hoàn toàn trong các bài giảng của họ. Nó chỉ thực sự hiệu quả đối với một số bài giảng chứ không phải toàn bộ chương trình do nhiều nguyên nhân, mà cụ thể là, với những bài học có nội dung ngắn, không nhiều kiến thức mới, thì việc dạy theo phương pháp truyền thống sẽ thuận lợi hơn cho học sinh, vì giáo viên sẽ ghi tất cả nội dung bài học đó đủ trên một mặt bảng và như vậy sẽ dễ dàng củng cố bài học từ đầu đến cuối mà không cần phải lật lại từng “slide” như khi dạy trên máy tính điện tử. Những mạch kiến thức “ vận dụng” đòi hỏi giáo viên phải kết hợp với phấn trắng bảng đen và các phương pháp dạy học truyền thống mới rèn luyện được kĩ năng cho học sinh.
- Bên cạnh đó, kiến thức, kỹ năng về công nghệ thông tin ở một số giáo viên vẫn còn hạn chế, chưa đủ vượt ngưỡng để đam mê và sáng tạo, thậm chí còn né tránh. Mặc khác, phương pháp dạy học cũ vẫn còn như một lối mòn khó thay đổi, sự uy quyền, áp đặt vẫn chưa thể xoá được trong một thời gian tới. Việc dạy học tương tác giữa người - máy, dạy theo nhóm, dạy phương pháp tư duy sáng tạo cho học sinh, cũng như dạy học sinh cách biết, cách làm, cách chung sống và cách tự khẳng định mình vẫn còn mới mẻ đối với giáo viên và đòi hỏi giáo viên phải kết hợp hài hòa các phương pháp dạy học đồng thời phát huy ưu điểm của phương pháp dạy học này làm hạn chế những nhược điểm của phương pháp dạy học truyền thống. Điều đó làm cho công nghệ thông tin, dù đã được đưa vào quá trình dạy học, vẫn chưa thể phát huy tính trọn vẹn tích cực và tính hiệu quả của nó.
- Việc sử dụng công nghệ thông tin để đổi mới phương pháp dạy học chưa được nghiên cứu kỹ, dẫn đến việc ứng dụng nó không đúng chỗ, không đúng lúc, nhiều khi lạm dụng nó.
- Việc đánh giá một tiết dạy có ứng dụng công nghệ thông tin còn lúng túng, chưa xác định hướng ứng dụng công nghệ thông tin trong d

File đính kèm:

  • docKC_theo_tranh_nang_tien_mua_xuan.doc