Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch thực hiện chủ đề gia đình

- Thực hiện tốt các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.

- Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.

- Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.

- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs9).

- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (cs26).

- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (cs17). - Tập các động tác trong bài tập phát triển chung.

- Bài vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế.

- Tìm hiểu người thân trong gia đình; Tìm hiểu về ngôi nhà của gia đình bé.

- Bài vận động cơ bản: Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.

- Hoạt động: Vệ sinh – nêu gương; Đón trẻ.

- Hoạt động: Vệ sinh – nêu gương; Đón trẻ. - Thực hiện đúng đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn, theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp điệu của bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.

- Biết phối hợp tay –chân- mắt trong vận động: Trèo lên xuống ghế.

- Thực hiện được các vận động: Uốn ngón tay, bàn tay; Xoay cổ tay; Gập, mở lần lượt từng ngón tay.

- Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại của người thân trong gia đình, số điện thoại nhà.

- Biết các đồ dùng trong gia đình: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nóng là những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắt nhọn.

- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước.

- Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.

- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân.

- Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá.

- Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động (VD: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc.

- Lấy tay che miệng khi hắt hơi, hoặc ho, ngáp.

 

doc131 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 1874 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Kế hoạch thực hiện chủ đề gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Lớp Lá 1 thực học 4 tuần (03/11 - 28/11/2014)
LVPT
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
KẾT QUẢ MONG ĐỢI
Phát
Triển
Thể
Chất
- Thực hiện tốt các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp.
- Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
- Biết một số nguy cơ không an toàn và phòng tránh.
- Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs9).
- Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (cs26).
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (cs17).
- Tập các động tác trong bài tập phát triển chung.
- Bài vận động cơ bản: Trèo lên xuống ghế.
- Tìm hiểu người thân trong gia đình; Tìm hiểu về ngôi nhà của gia đình bé.
- Bài vận động cơ bản: Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu.
- Hoạt động: Vệ sinh – nêu gương; Đón trẻ.
- Hoạt động: Vệ sinh – nêu gương; Đón trẻ.
- Thực hiện đúng đầy đủ, nhịp nhàng các động tác trong bài tập thể dục theo hướng dẫn, theo hiệu lệnh hoặc theo nhịp điệu của bản nhạc. Bắt đầu và kết thúc động tác đúng nhịp.
- Biết phối hợp tay –chân- mắt trong vận động: Trèo lên xuống ghế.
- Thực hiện được các vận động: Uốn ngón tay, bàn tay; Xoay cổ tay; Gập, mở lần lượt từng ngón tay.
- Biết được địa chỉ nơi ở, số điện thoại của người thân trong gia đình, số điện thoại nhà.
- Biết các đồ dùng trong gia đình: bàn là, bếp điện, bếp lò đang đun, phích nước nónglà những vật dụng nguy hiểm và nói được mối nguy hiểm khi đến gần; không nghịch các vật sắt nhọn.
- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước.
- Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.
- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân.
- Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá.
- Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động (VD: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc.
- Lấy tay che miệng khi hắt hơi, hoặc ho, ngáp.
Phát 
Triển
Nhận 
Thức
- Trẻ biết được mối quan hệ và công việc của mỗi thành viên trong gia đình.
- Nhận biết được hình dạng.
- Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (cs96).
- Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yêu cầu (cs107).
- Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày 
(cs114).
- Các thành viên trong gia đình, nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích của các thành viên trong gia đình.
- Toán: Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật; Phân biệt khối cầu, khối trụ; Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm đồ vật trong phạm vi 7;Thêm bớt trong phạm vi 7;Tách gộp các nhóm đồ vật trong phạm vi 7.
- Khám phá xã hội: Ngôi nhà của gia đình bé.
- Hoạt động vui chơi: Góc phân vai gia đình
 - Toán: Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật; Phân biệt khối cầu, khối trụ; Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm đồ vật trong phạm vi 7; Thêm bớt trong phạm vi 7;Tách gộp các nhóm đồ vật trong phạm vi 7.
- Hoạt động: Vệ sinh – nêu gương; Đón trẻ.
- Cho trẻ hoạt động mọi lúc, mọi nơi để đánh giá.
- Biết nói tên, tuổi, giới tính, công việc hằng ngày của các thành viên trong gia đình khi được hỏi, trò chuyện.
- Biết gọi tên người thân, họ hàng theo mối quan hệ họ hàng với nhau.
- Gọi tên và chỉ ra các điểm giống và khác nhau giữa hai khối: khối cầu và khối trụ, khối vuông và khối chữ nhật.
- Chắp ghép các hình hình học để tạo ra các hình mới theo ý thích và theo yêu cầu.
- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về cộng dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
- Sắp xếp đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
- Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc, kích thước khác nhau khi được yêu cầu.
- Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (Ví dụ: Quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật ...).
- Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản.
- Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận.
- Giải thích bằng mẫu câu “tại vìnên”
 Phát 
Triển
Ngôn
 Ngữ
- Nghe và hiểu lời nói.
- Biết sử dụng lời nói trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết làm quen với việc đọc – viết.
- Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (cs70).
- Chăm chú lắng nghe người khác đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (cs74).
- Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói (cs76).
- Thể hiện sự thích thú với sách (cs80).
- Có hành vi giữ gìn, bảo vệ sách (cs81).
- Quan sát trẻ mọi lúc, mọi nơi, trên tất cả các tiết dạy.
- Xem cách sử dụng vốn từ của trẻ mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động học: Thơ, kể chuyện, làm quen chữ viết.
- Hoạt động vui chơi.
- Cho trẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Cho trẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Cho trẻ hoạt động mọi lúc mọi nơi.
- Hoạt động vui chơi: Góc Thư viện; Hoạt động học: Kể chuyện.
- Hoạt động vui chơi: Góc Thư viện.
 - Nghe hiểu nội dung truyện kể, nghe các bài hát, bài thơ, câu đố. Kể lại truyện đã được nghe theo trình tự, kể lại truyện theo tranh.
- Hiểu nghĩa từ khái quát một số đồ dùng gia đình.
- Biết đọc biểu cảm bài thơ, đồng dao, ca dao
- Biết thay đổi một vài tình tiết khi kể chuyện sáng tạo.
- Đóng được vai của nhân vật trong truyện.
- Điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh.
- Sử dụng một số từ chào hỏi phù hợp với tình huống.
- Biết tô, đồ các nét chữ.
- Nhận dạng được một số chữ cái đã học trong bảng chữ cái tiếng Việt.
- Biết chọn sách để “đọc” và xem.
- Biết kể chuyện theo tranh minh họa và theo kinh nghiệm của bản thân.
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ.
- Biết kể lại có sự thay đổi 1 số nội dung.
- Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người khác biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.
- Dùng câu hỏi để hỏi lại (Ví dụ: “Chim gi là dì sáo sậu”. “Dì” nghĩa là gì?)
- Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày ý muốn làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
- Thích chơi ở góc sách.
- Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi.
- Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết.
- Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện.
- Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem.
- Giở cẩn thận từng trang để xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé làm nhào sách.
- Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách, băng khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi.
Phát
Triển
Thẩm
Mĩ
- Biết cảm nhận, thể hiện cảm xúc trước các tác phẩm nghệ thuật.
- Có 1 số kĩ năng trong hoạt động âm nhạc.
- Tô màu kín, không chờm ra ngoài đường viền các hình vẽ (cs6).
- Tạo hình: Vẽ chân dung người thân trong gia đình; Nặn đồ dùng đồ chơi trong gia đình; Cắt dán ngôi nhà từ các hình hình học; Làm thiệp tặng cô; Vẽ cái nồi, cái soong.
- Hoạt động học: Âm nhạc (Cả nhà thương nhau; Ba ngọn nến lung linh; Nhà của tôi; Cô giáo miền xuôi; Gánh gánh gồng gồng.
- Hoạt động học: Tạo hình.
- Hoạt động vui chơi: Góc Nghệ thuật (Tạo hình).
- Chăm chú lắng nghe và hưởng ứng cảm xúc theo bài hát bản nhạc. Thích thú ngắm nhìn và sử dụng các từ gợi cảm nói lên cảm xúc của mình qua các tác phẩm nghệ thuật. Biết tán thưởng, tự khám phá, bắt chước các âm thanh khi nghe các âm thanh gợi cảm và ngắm nhìn vẻ đẹp của các sự vật, hiện tượng.
- Trẻ hát đúng giai điệu bài hát, lời ca, hát diễn cảm phù hợp với sắc thái, tình cảm của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ, cử chỉ
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với bài hát, bài múa
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều.
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
Phát
Triển
Tình
Cảm
 Xã
Hội
- Biết một số hành vi và quy tắc ứng xử xã hội.
- Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (cs27).
- Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (cs37).
- Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (cs41).
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
- Hoạt động học: Môi trường xung quanh (Tìm hiểu về người thân trong gia đình của bé; Trò chuyện về họ hàng trong gia đình của bé).
- Hoạt động vui chơi.
- Hoạt động mọi lúc, mọi nơi.
- Cho trẻ hoạt động và quan sát mọi lúc, mọi nơi, nhất là hoạt động vui chơi.
- Biết vâng lời ông bà, cha mẹ, đi chơi phải xin phép.
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi, tên lớp, trường mà trẻ học.
- Nói được một số thông tin gia đình như họ, tên bố mẹ, anh, chị, em.
- Nói được địa chỉ như số nhà, tên phố, làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại ba mẹ (nếu có)
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- Biết an ủi, chia vui phù hợp với họ.
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt, hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hò cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình.
- Trấn tỉnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, càu cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi) khi được người khác giải thích, an ủi, chia sẻ.
- Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân.
Duyệt của BGH	 Phú Thành, ngày 02 tháng 11 năm 2015
 năm 2015
	GV ký tên
	 Thạch Thị Na Ri
BỘ CÔNG CỤ THEO DÕI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ 5 TUỔI
CHỦ ĐỀ GIA ĐÌNH
Lá 1 thực hiện từ 03/11 – 4/12/2015
CHỈ SỐ 
LỰA CHỌN
MINH CHỨNG
PP 
THEO DÕI
PT 
THỰCHIỆN
CÁCH THỰC HIỆN
1
Tô màu kín, không chờm ra ngoài các hình vẽ (cs6).
- Cầm bút đúng: bằng ngón trỏ và ngón cái, đỡ bằng ngón giữa.
- Tô màu đều.
- Không chờm ra ngoài nét vẽ.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
- Quan sát.
Tranh, bút màu, bàn ghế
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động học: Tạo hình.
- Cô đàm thoại với trẻ về tranh mẫu.
- Cô tô màu mẫu và mời bạn lên tô.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
2
Nhảy lò cò được ít nhất 5 bước liên tục, đổi chân theo yêu cầu (cs9).
- Nhảy lò cò ít nhất 5 bước liên tục về phía trước.
- Thực hiện đổi chân luân phiên khi có yêu cầu.
- Không dừng lại hoặc không bị ngã khi đổi chân.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Vạch xuất phát, vạch kết thúc, sân rộng, trống lắc
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động học: Thể dục.
- Cô cho trẻ quan sát cô làm mẫu và đàm thoại với trẻ về cách thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện và theo dõi, quan sát, đánh giá trẻ.
3
Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp (cs17).
- Lấy tay che miệng khi ho hoặc hắt hơi, ngáp.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
Tranh, ảnh, video.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động: Vệ sinh - nêu gương
- Cô đàm thoại với trẻ về cách giữ vệ sinh khi o, ngáp.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
4
Đi thăng bằng được trên ghế thể dục(cs11)
-Khi bước lên ghế không mất thăng bằng
- Khi đi mắt nhìn thẳng
- giữ được thăng bằng hết chiều dài của ghế.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Ghế thể dục, sân rộng, trống lắc.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động học: Thể dục.
- Cô cho trẻ quan sát cô làm mẫu và đàm thoại với trẻ về cách thực hiện.
- Cô cho trẻ thực hiện và theo dõi, quan sát, đánh giá trẻ.
5
Biết hút thuốc lá là có hại và không lại gần người đang hút thuốc (cs26).
- Kể được một số tác hại thông thường của thuốc lá khi hút hoặc ngửi phải khói thuốc lá.
- Thể hiện thái độ không đồng tình với người hút thuốc lá bằng lời nói hoặc hành động (VD: Bố/mẹ đừng hút thuốc lá/con không thích ngửi thấy mùi thuốc lá hoặc tránh chỗ có người đang hút thuốc.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
Tranh, ảnh.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động: Vệ sinh, nêu gương
- Cô đàm thoại với trẻ về tác hại của thuốc lá.
- Cô theo dõi, quan sát hành động của trẻ.
6
Nói được một số thông tin quan trọng về bản thân và gia đình (cs27).
- Nói được một số thông tin cá nhân như họ, tên, tuổi, tên lớp, trường mà trẻ học.
- Nói được một số thông tin gia đình như họ, tên bố mẹ, anh, chị, em.
- Nói được địa chỉ như số nhà, tên phố, làng xóm, số điện thoại gia đình hoặc số điện thoại ba mẹ (nếu có)
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Câu hỏi đàm thoại với trẻ.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động học: Khám phá khoa học.
- Cô đàm thoại với trẻ về gia đình trẻ.
- Cô cho trẻ kể, quan sát trẻ thực hiện.
7
Thể hiện sự an ủi và chia vui với người thân và bạn bè (cs37).
- Nhận ra tâm trạng của bạn bè, người thân (buồn hay vui).
- Biết an ủi, chia vui phù hợp với họ.
- An ủi người thân hay bạn bè khi họ ốm mệt, hoặc buồn rầu bằng lời nói, hoặc cử chỉ.
- Chúc mừng, động viên, khen ngợi, hoặc reo hò cổ vũ bạn, người thân có niềm vui: ngày sinh nhật, có em bé mới sinh, có bộ quần áo mới, chiến thắng trong cuộc thi, hoàn thành một sản phẩm tạo hình.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Câu chuyện cho trẻ nghe.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cô cho trẻ quan sát tranh.
- Đàm thoại với trẻ về cách an ủi người thân, bạn bè.
- Cô quan sát, đánh giá trẻ.
8
Biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực khi được an ủi, giải thích (cs41).
- Trấn tỉnh lại, hạn chế cảm xúc và những hành vi tiêu cực (đánh bạn, càu cấu, cắn, gào khóc, quăng quật đồ chơi) khi được người khác giải thích, an ủi, chia sẻ.
- Biết sử dụng lời nói diễn tả cảm xúc tiêu cực (khó chịu, tức giận) của bản thân khi giao tiếp với bạn bè, người thân.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Video
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cô cho trẻ xem đoạn video.
- Đàm thoại về đoạn video.
- Cô quan sát trẻ thực hiện.
9
Kể về một sự việc, hiện tượng nào đó để người khác hiểu được (cs70).
- Miêu tả hay kể rõ ràng, mạch lạc theo trình tự lôgic nhất định về một sự việc, hiện tượng mà trẻ biết hoặc nhìn thấy.
- Chú ý đến thái độ của người nghe để kể chậm lại, nhắc lại hay giải thích lại lời kể của mình khi người nghe chưa rõ.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Video
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cho trẻ xem video và mời trẻ kể lại cho lớp nghe.
- Cô quan sát trẻ thực hiện, đánh giá trẻ.
10
Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại bằng cử chỉ, nét mặt, ánh mắt phù hợp (cs74).
- Lắng nghe người khác nói, nhìn vào mắt người nói.
- Trả lời câu hỏi, đáp lại bằng cử chỉ, điệu bộ, nét mặt để người khác biết rằng mình đã hiểu hay chưa hiểu điều họ nói.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Câu chuyện cho trẻ nghe.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe.
- Đàm thoại về câu chuyện.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
11
Hỏi lại hoặc có những biểu hiện qua cử chỉ, điệu bộ, nét mặt khi không hiểu người khác nói (cs76).
- Dùng câu hỏi để hỏi lại (Ví dụ: “Chim gi là dì sáo sậu”. “Dì” nghĩa là gì?)
- Nhún vai, nghiêng đầu, nhíu mày ý muốn làm rõ một thông tin khi nghe mà không hiểu.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Câu chuyện.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Kể chuyện cho trẻ nghe.
- Đàm thoại với trẻ về câu chuyện.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện, đánh giá.
12
Thể hiện sự thích thú với sách (cs80).
- Thích chơi ở góc sách.
- Tìm sách truyện để xem ở mọi lúc, mọi nơi.
- Nhờ người lớn đọc những câu chuyện trong sách cho nghe hoặc nhờ người lớn giải thích những tranh, những chữ chưa biết.
- Thích mẹ cho đến cửa hàng bán sách để xem và mua, ôm ấp hoặc nâng niu những quyển sách truyện.
- Nhận ra tên những cuốn sách truyện đã xem.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Truyện tranh, album.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cho trẻ xem truyện.
- Cô đàm thoại với trẻ về cách giữ gìn sách, tranh truyện.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
13
Có hành vi giữ gìn và bảo vệ sách (cs81).
- Giở cẩn thận từng trang để xem, không quăng quật, vẽ bậy, xé làm nhào sách.
- Để sách đúng nơi qui định sau khi sử dụng.
- Nhắc nhở hoặc không đồng tình khi bạn làm rách sách, băng khoăn khi thấy cuốn sách bị rách và mong muốn cuốn sách được phục hồi.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Truyện, sách, bàn, ghế
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động vui chơi.
- Cô đàm thoại với trẻ về cách giữ gìn truyện, sách.
- Cô mời trẻ lên thể hiện hành vi bảo vệ, giữ gìn sách.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
14
Phân loại được 1 số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng (cs96).
- Nói được công dụng và chất liệu của các đồ dùng thông thường trong sinh hoạt hằng ngày.
- Nhận ra đặc điểm chung về cộng dụng, chất liệu của 3 hoặc 4 đồ dùng.
- Sắp xếp đồ dùng đó theo nhóm và sử dụng các từ khái quát để gọi tên nhóm theo công dụng hoặc chất liệu.
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Một số đồ dùng trong gia đình
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động học: Khám phá khoa học.
- Cô đàm thoại với trẻ về một số đồ dùng gia đình.
- Cô phân loại mẫu cho trẻ xem.
- Cô cho trẻ thực hiện, theo dõi, quan sát, đánh giá trẻ.
15
Chỉ ra được khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật và khối trụ theo yệu cầu (cs107).
- Lấy ra hoặc chỉ được các hình khối có màu sắc, kích thước khác nhau khi được yêu cầu.
- Nói được hình dạng tương tự của một số đồ chơi, đồ vật quen thuộc khác (Ví dụ: Quả bóng có dạng hình cầu, cái tủ hình khối chữ nhật ...).
- Quan sát.
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động hoc: Toán.
- Cô cho trẻ xem hình khối.
- Đàm thoại về các hình khối.
- Cô chỉ ra các hình khối.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
16
Giải thích được mối quan hệ nguyên nhân – kết quả đơn giản trong cuộc sống hàng ngày 
(cs114).
- Phát hiện ra nguyên nhân của một hiện tượng đơn giản.
- Dự báo được kết quả của một hành động nào đó nhờ vào suy luận.
- Giải thích bằng mẫu câu “tại vìnên”
- Đàm thoại.
- Thực hành.
Vài câu hỏi về nguyên nhân – kết quả đơn giản.
Trong các hoạt động CSGD trẻ
- Hoạt động: Vệ sinh, nêu gương.
- Cô đàm thoại với trẻ về câu hỏi nguyên nhân – kết quả đơn giản.
- Cô theo dõi, quan sát trẻ thực hiện.
Tổ Chuyên Môn duyệt	Giáo viên
 Thach Thị Na Ri
MẠNG NỘI DUNG
Lớp Lá 1 thực hiện từ 03/11 - 04/12/2015
Họ Hàng Gia Đình
- Họ hàng bên nội, bên ngoại.
- Cách gọi bên nội (ông nội, bà nội, cô, bác, chú, thím), bên ngoại (ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, dì, dượng).
- Những ngày họ hàng thường tập trung, họp mặt (ngày giỗ, ngày lễ).
 Gia Đình
Ngôi Nhà Gia Đình
- Địa chỉ của gia đình.
- Giữ gìn vệ sinh nhà cửa, giữ vệ sinh môi trường quanh nhà.
- Các kiểu nhà:
 + Nhà một tầng.
 + Nhà cao tầng.
 + Nhà tập thể.
 + Nhà ngói.
 + Nhà tranh.
 + Nhà lá.
- Các nguyên vật liệu để làm nhà.
- Những người làm nên ngôi nhà: kĩ sư, thợ xây, thợ mộc
- Các đồ dùng trong gia đình, cách sử dụng đồ dùng tiết kiệm, hiệu quả.
Đồ Dùng Trong Gia Đình
- Đồ dùng trong gia đình, phương tiện đi lại của gia đình và nhu cầu trong gia đình.
- Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình.
- Các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh.
- Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ.
- Cách giữ vệ sinh chung và bảo quản đồ dùng.
- Cách sử dụng đồ dùng tiết kiệm, hiệu quả.
MẠNG HOẠT ĐỘNG
Lớp Lá 1 thực hiện từ 03/11 - 4/12/2015
Phát Triển Nhận Thức
* Khám phá xã hôi: Quan sát tranh và trò chuyện về: Trò chuyện về họ hàng trong gia đình của bé; Ngôi nhà của gia đình bé; Tìm hiểu về đồ dùng tron gia đình.
- Trò chơi: Bức tranh gia đình; Bé vẽ nhà; Phân loại giúp mẹ.
* Toán: Đàm thoại, xem tranh và dạy trẻ: Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật; Phân biệt khối cầu, khối trụ; Đếm đến 7, nhận biết số 7, nhận biết các nhóm đồ vật trong phạm vi 7; Thêm bớt trong phạm vi 7;Tách gộp các nhóm đồ vật trong phạm vi 7.
 Phân biệt khối vuông, khối chữ nhật; 

File đính kèm:

  • docChu de gia dinh t11.doc
Giáo Án Liên Quan