Giáo án mầm non lớp lá - Làm quen văn học: Chuyện: Đám mây đen xấu xí
1/ Kết quả mong đợi:
* KiÕn thøc:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Đám mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. Mây đen tuy xấu xí nhưng tốt bụng, thương người.
* Kü n¨ng:
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Trẻ biết kể chuyện cùng cô.
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học.
- Biết chăm chỉ làm việc, thương yêu mọi người, không nên kiêu kì, chế giễu người khác.
2/ Chuẩn bị:
- Máy tính, máy chiếu.
- Cô thuộc truyện.
- 3 bức tranh “Bé cùng ghép tranh”, các tranh cắt rời.
- Khung rối.
- Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “ Trời nắng, trời mưa”, “Mưa rơi”.
GIÁO ÁN THAO GIẢNG LQVH: Chuyện : Đám mây đen xấu xí 1/ Kết quả mong đợi: * KiÕn thøc: - Trẻ nhớ tên truyện, tên tác giả, hiểu nội dung câu chuyện: Đám mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. Mây đen tuy xấu xí nhưng tốt bụng, thương người. * Kü n¨ng: - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Trẻ biết kể chuyện cùng cô. * Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học. - Biết chăm chỉ làm việc, thương yêu mọi người, không nên kiêu kì, chế giễu người khác. 2/ Chuẩn bị: - Máy tính, máy chiếu. - Cô thuộc truyện. - 3 bức tranh “Bé cùng ghép tranh”, các tranh cắt rời. - Khung rối. - Nhạc bài hát “Cho tôi đi làm mưa với”, “ Trời nắng, trời mưa”, “Mưa rơi”. 3/ Cách tiến hành: Ho¹t ®éng cña c«: Ho¹t ®éng cña trÎ: * Ổn định: Gọi trẻ lại gần cô và chơi trò chơi “Trời mưa”. - Cho trẻ làm những hạt mưa đi chơi (vừa đi vừa hát bài “Cho tôi đi làm mưa với” về đội hình 3 hàng dọc). - Cô có 3 bức tranh cho 3 đội, yêu cầu mỗi đội ghép đúng như bức tranh mẫu, đội nào ghép tranh đúng, đội đó sẽ thắng cuộc. - Cho 3 tổ thi dán tranh. (Cô mở nhạc “Cho tôi đi làm mưa với”). - Cô nhận xét và cất tranh. - Các hình ảnh trong bức tranh là nhân vật có trong một câu chuyện. * Cô kể cho trẻ nghe lần 1 bằng lời kết hợp điệu bộ minh họa. - Câu chuyện cô kể chưa có tên, gợi mở để trẻ đặt tên truyện. Cô nói: Theo cô, tên câu chuyện “Đám mây đen xấu xí” hợp với nhân vật trong truyện. Câu chuyện này do chú Nguyễn Văn Thắng sáng tác. */ Cô cho trẻ đọc thơ “Mưa” chuyển đội hình ngồi thành 3 hàng ngang. * Cô kể chuyện lần 2 kết hợp màn hình. - Giảng nội dung: Câu chuyện nói về 2 đám mây: Mây trắng và mây đen. Mây trắng thì yểu điệu, kiêu kì, ham chơi còn mây đen thì xấu xí nhưng rất tốt bụng và thương người đã đem lại những giọt nước mưa làm tươi mát cánh đồng, hoa lá bừng tỉnh sau những ngày nắng hạn của mùa hè. * Lần 3, kể trích dẫn làm rõ ý: + Cô kể “Dải Mây trắng.thật xấu hổ!”, Mây trắng thì yểu điệu, đỏng đảnh, chỉ lo làm duyên làm dáng cho bản thân và lại bĩu môi chế giễu mây đen. + Cô kể “ Cùng với làn gió nhẹ. cánh đồng khô khát”. Mây trắng lại tỏ ra kiêu ngạo lướt qua mặt mây đen và nhởn nhơ dạo chơi trên các ngôi nhà và cánh đồng khô khát. + Cô kể “Mây đen vẫn chỉ lặng im xấu xí hơn”. Mây đen không mải chơi như mây trắng mà nhìn xuống cánh đồng suy nghĩ sẽ làm gì để giúp đỡ các bác nông dân. Và phải chịu đựng cái nóng bức của ngày hè, có vẻ như ngày một nặng nề và xấu xí hơn. + Cô kể “Rồi không biết vì thươngcảm ơn cơn mưa tốt bụng” Mây đen đã òa khóc và mang lại những giọt nước mưa làm cho các cánh đồng reo vui, bừng tỉnh sau những ngày khô hạn. Tất cả đều cảm ơn mây đen, cảm ơn cơn mưa tốt bụng. + Cô kể “Lúc bấy giờ. đã quá muôn rồi”. Mây trắng mải chơi và bây giờ mới chợt thấy xấu hổ, nghĩ thầm mình xấu tính và vô tích sự, chẳng làm được việc gì, muốn nói lời xin lỗi tới mây đen nhưng đã quá muộn rồi. * Cô nói: “Mây đen kéo đến”, trẻ nói “Trời đổ mưa” và làm động tác che ô chạy về ngồi đội hình chữ u. */ Đàm thoại: + Các con vừa nghe cô kể câu chuyện gì? + Câu chuyện này do ai sáng tác? + Trong câu chuyện có những nhân vật nào? + Tính cách của mây trắng như thế nào? + Mây trắng chế giễu ai? + Mây đen thì ra sao? + Vì sao mây đen òa khóc? + Mây đen òa khóc thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Sau khi được mây đen giúp đỡ thì mọi vật thế nào? + Lúc bấy giờ, mây trắng cảm thấy thế nào? + Qua câu chuyện, con yêu quý nhân vật nào? Vì sao? * Giáo dục trẻ biết chăm chỉ làm việc, thương yêu và biết giúp đỡ mọi người, không nên kiêu ngạo, chế giễu người khác. Khi ra ngoài trời mưa phải đội mũ nón, mặc áo mưa. */ Cho trẻ hát “Trời nắng trời mưa” về ngồi quanh cô. - Cho trẻ kể chuyện cùng cô. */ Cho trẻ nghe “Mưa rơi” về xem kịch rối “Đám mây đen xấu xí”. * Kết thúc: Cho trẻ làm động tác “Che mưa” ra sân. - Chơi trò chơi. - 3 tổ thi dán tranh - Nghe cô kể chuyện. - Trẻ đặt tên truyện. - Đọc thơ “Mưa” và chuyển đôi hình 3 hàng ngang. - Nghe cô giảng nội dung. - Nghe cô kể trích dẫn làm rõ các ý. - Chơi cùng cô về đội hình chữ u. - Đám mây đen xấu xí. - Nguyễn Văn Thắng sáng tác. - Mây trắng, mây đen. - Mây trắng yểu điệu, kiêu kì, ham chơi. - Mây trắng chế giễu mây đen. - Mây đen xấu xí, lặng im. - Vì thương các bác nông dân, thương cánh đồng đang khát nước. - Mưa xuống. - Cánh đồng reo vui, hoa lá bừng tỉnh, tất cả đều cảm ơn cơn mưa tốt bụng. - Chợt thấy xấu hổ và nghĩ mình xấu tính và vô tích sự. Định nói lời xin lỗi tới mây đen nhưng đã quá muộn. - Yêu quý mây đen vì mây đen tốt bụng, thương yêu mọi vật, làm nhiều việc có ích. - Hát “Trời nắng, trời mưa” về ngồi quanh cô và kể chuyện cùng cô. - Xem kịch rối. - Làm động tác “Che mưa” ra sân. Thứ 3 ngày 27 tháng 02 năm 2017 I. Hoạt động chung: KPKH: Trò chuyện về các loài hoa 1 .Kết quả mong đợi:: a. Kiến thức: - Biết được tên gọi của một số loài hoa đặc trưng, biết đặc điểm cấu tạo, ích lợi của chúng. - Biết hoa là để trang trí vào các ngày lễ, ngày hội lớn..... b. Kỹ năng: - Phát triển khả năng ghi nhớ có chủ định. c. Thái độ : - Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với bà, mẹ, cô giáo thông qua các hoạt động múa, hát, đọc thơ, kể chuyện, làm các món quà. 2. Chuẩn bị: - Tranh hoa Hồng, hoa Ly, hoa Cúc. - Bìa cho trẻ dán hoa. - Giấy A4 bút màu. 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Ổn định tổ chức:: - Cho trẻ hát bài “ Màu hoa ”. -Trò chuyện cùng trẻ về các loài hoa mà trẻ biết * Hoạt động trọng tâm : Cô đọc câu đố về hoa hồng : Hoa gì nhiều cánh, Cành lại có gai Mùi hương thơm ngát - Cô đưa tranh hoa Hồng màu đỏ ra cho trẻ nhận xét. + Cô hỏi trẻ đây là tranh hoa gì? + Bạn nào có nhận xét về hoa Hồng nào? + Hoa Hồng có màu gì? + Hoa hồng có những bộ phận gì? + Cánh hoa Hồng ntn? + Lá có màu gì? + Cành hoa Hồng có gì? + Hoa Hồng dùng để làm gì? + Hoa Hồng có những màu gì? - Cô đọc câu đố về hoa Cúc. Hoa gì tươi thắm sắc vàng. Cành dài mà nở muộn màng vào thu. + Đó là hoa Gì? - Tượng tự với hoa Cúc, hoa Ly.. - Cô cho trẻ kể tên một số loài hoa khắc mà trẻ biết, - Cô cho trẻ so sánh hoa Cúc và hoa Hồng. Có gì giống nhau và khác nhau. * Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ hoa , biết hoa có lợi ích để trang trí và làm quà tinh thần cho mọi người, - Biết ơn mẹ ,bà và cô giáo chăm ngoan học giỏi vâng lời cô ,mẹ, bà ... * Trò chơi: Hái hoa tặng cô. ( 3 tổ thi đua nhau hái hoa) * Dán tranh : - Cô nhậ xét kết quả sau mỗi lần chơi. * Kết thúc hoạt động : Trẻ hát đọc bài thơ “ Bó hoa tặng cô “ đi ra ngoài. - Trẻ hát - Trẻ đọc thơ về đội hình chữ u. - Tranh hoa Hồng. - Màu đỏ. - Trẻ trả lời. - To và tròn. - Màu xanh. - Có gai. - Trang trí , làm quà - Màu trắng , màu Hồng,màu vàng. - Trẻ lắng nghe. - Hoa Cúc. - Trẻ kể tên các loài hoa mà trẻ biết. - Giống nhau đều để trang trí và cảnh - Khác nhau cánh hoa Hồng tròn và to ,cánh hoa Cúc nhỏ và dài. - Trẻ trả lời . - 3 Tổ hái hoa - Trẻ dán tranh - Trẻ hát vận động đi ra ngoài . Hoạt động ngoài trời Dạo chơi nhạt lá , xé lá làm những cánh hoa TC: kéo co Chơi tự do * Kết quả mong đợi: - Trẻ biết cách làm bưu thiếp, biết trang trí hợp lí theo bố cục. - Rèn kĩ năng sáng tạo, kĩ năng khéo léo của ay - Giáo dục trẻ biết ơn bà, mẹ, cô giáo, thể hiện tình yêu thương, kính trọng bà, mẹ, cô giáo * Tiến hành: - Cho trẻ hát bài : Ra thăm vườn hoa - Cô cùng trò chuyện với trẻ về các loài hoa - Hỏi trẻ : Các con có muốn làm một món quà thật ý nghĩa để tăng bà, mẹ, cô giáo không ? - Cô hướng dẫn trẻ cách làm bưu thiếp xé lá vàng làm những bong hoa gắn bưu thiếp - Trẻ thực hiện, cô hướng dẫn bao quát trẻ thực hiện - Treo sản phẩm, cô nhận xét tuyên dương - TCVĐ: “Kéo co” - Cô nêu cách chơi,luật chơi cho trẻ hiểu - Cho trẻ chơi 3- 4 lần - Chơi tự do: Cô bao quát trẻ chơi tốt hơn II. Chơi các góc Góc chính: - Bán hàng hoa Góc KH - Xây trang trại hoa - Biểu diễn văn nghệ - Xem tranh về hoa - Tưới nước cho cây * Kết quả mong đợi : - Trẻ biết tên các góc chơi, sử dụng đồ chơi phù hợp để chơi ở các góc. - Rèn các kĩ năng chơi ở các góc, kĩ năng sáng tạo, kĩ năng hoạt động nhóm - Giáo dục trẻ ý thức trong lúc chơi, giữ gìn đồ dùng đồ chơi, chơi đoàn kết với bạn bè. * Chuẩn bị : - Đồ dùng đồ chơi ở các góc đầy đủ và phù hợp với nội dung chơi *Tiến hành: - Cho trẻ chơi trò chơi: " Gieo hạt " - Chúng ta vừa chơi trò chơi gì? - Muốn cây phát triển tốt thì chúng ta phải làm gì? - Hoa dùng để làm gì? - Để trang trí chúng ta phải mua hoa ở đâu? - Người bán hoa thì phải đối xử với khách hàng ntn? - Cô nêu nội dung chơi ở các góc -Cho trẻ đọc thơ "Hoa kết trái" về góc thực hiện - Cô bao quát và khuyến khích trẻ chơi tốt hơn - Kết thúc : cô nhận xét các góc chơi và cho trẻ thu gọn đồ chơi gọn gàng
File đính kèm:
- Giao_an_Dam_may_den_xau_xi.doc