Giáo án mầm non lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức- Chủ đề: Quê hương, Đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Bé yêu biển

I.Mục đích yêu cầu:

- Giáo dục trẻ tình yêu biển giữ gìn và bảo vệ tài nguyên biển - Trẻ hứng thú khám phá các hoạt động về biển, biết phối hợp với bạn trong hoạt động

- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, kĩ năng phán đoán, kĩ năng tạo hình những tranh vẽ, gấp dán về biển, về thiệp chúc mừng.

+ Phát triển trí nhớ có chủ định, tu duy ngôn ngữ, óc tưởng tượng.

- Trẻ biết và nêu được các đặc điểm, ích lợi về biển, một số nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường biển và bảo vệ biển quê hương.

+ Biết được đảo Trường Sa và Hoàng Sa là 2 quần đảo lớn nhất Việt Nam

+ Chơi được các trò chơi trong hoạt động

 

doc7 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 5950 | Lượt tải: 2Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá - Lĩnh vực: Phát triển nhận thức- Chủ đề: Quê hương, Đất nước, Bác Hồ - Đề tài: Bé yêu biển, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lĩnh vực	: 	Phát triển nhận thức
Chủ đề	: 	Quê hương- đất nước- Bác Hồ
Đề tài	: 	Bé yêu biển 
Lứa tuổi	:	 5-6 tuổi
I.Mục đích yêu cầu: 
- Giáo dục trẻ tình yêu biển giữ gìn và bảo vệ tài nguyên biển - Trẻ hứng thú khám phá các hoạt động về biển, biết phối hợp với bạn trong hoạt động
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi mạch lạc, kĩ năng phán đoán, kĩ năng tạo hình những tranh vẽ, gấp dán về biển, về thiệp chúc mừng.
+ Phát triển trí nhớ có chủ định, tu duy ngôn ngữ, óc tưởng tượng. 
- Trẻ biết và nêu được các đặc điểm, ích lợi về biển, một số nguyên nhân gây ô nhiểm môi trường biển và bảo vệ biển quê hương.
+ Biết được đảo Trường Sa và Hoàng Sa là 2 quần đảo lớn nhất Việt Nam
+ Chơi được các trò chơi trong hoạt động
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: - Màn hình , máy tính, phim về các hình ảnh về biển
 - Nhạc bài hát “ Bé yêu biển lắm”, “Em yêu biển đảo quê em”, trò chơi trên máy
* Đồ dùng cho trẻ: các hình ảnh cắt rời, tranh vẽ về biển, giấy, màu vẽ, tranh ảnh trẻ chơi trò chơi
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
DKTH
Hoạt động 1: Hát -vận động "Bé yêu biển lắm"
* Trò chuyện cùng trẻ:
- Các con có thích đi biển không?
- Các con đã đi biển chưa?
- Con biết tên những biển nào?
- Các con thấy biển như thế nào?
- Các con có yêu biển không?
- Mời trẻ cùng thể hiện tình cảm của mình qua bài hát " bé yêu biển lắm"
 Hoạt động 2: Khám phá biển quê hương
* Chơi trò chơi: Gắn các hình ảnh về biển
- Cô có món quà này tặng cho lớp mình, bây giờ lớp mình chia thành 2 nhóm nhé, cô tặng cho mỗi nhóm một bức tranh các con xem bức tranh của nhóm mình vẽ gì ?
- Mỗi nhóm sẽ có các hình ảnh về các hoạt động trên biển, và nhiệm vụ của mỗi nhóm là gắn các hình ảnh phù hợp lên bức tranh để được bức tranh hoàn thiện về cảnh biển.
- Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát, gợi ý, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Sau thời gian 3 phút cô cho trẻ gắn tranh lên bảng và mời đại diện của nhóm lên thuyết trình về cảnh biển trong tranh của nhóm mình
- Cô khái quát lại và cho trẻ xem phim về một số biển đẹp của Việt Nam
- Cho trẻ nhắm mắt lại và nghe âm thanh sóng biển
- Hỏi trẻ vừa nghe âm thanh gì?
* Chơi trò chơi làm sóng biển bằng tay
- Nước ta không chỉ giàu về biển mà còn có rất nhiều đảo.
- Vậy quảng trị ta có đảo gì? ( đảo Cồn Cỏ)
- Và một niềm vinh hạnh lớn cho Việt Nam chúng ta là chúng ta có 2 quần đảo lớn nổi tiếng thuộc chủ quyền Việt Nam, các con có biết đó là 2 quần đảo nào không?
- Quần đảo Hoàng Sa 
- Quần đảo Trường Sa
- Hỏi trẻ ai sống ngoài đảo, nhiệm vụ của các chú hải quân?
* Vừa rồi chúng ta đã tìm hiểu về đặc điểm của biển
Vậy với những đặc điểm như vậy thì biển có lợi ích gì đối với chúng ta?
- Cô cho trẻ xem các hình ảnh về ích lợi của biển và khái quát lại. 
- Biển Cung cấp thức ăn giàu chất dinh dưỡng cho con người( tôm, cua, cá...)
- Biển còn là khu du lịch tham quan, nghĩ ngơi, tắm mát
- Là nơi phát triển một số nghề( nuôi tôm, cua, cá) nghề đánh bắt hải sản, nghề làm muối...
- Đường giao thông trên biển giúp mọi người và tàu đi lại , cảng biển là nơi bốc dở hàng hoá
- Biển là nơi cung cấp các mỏ dầu ...
- Tảo và rong biển và những nguyên liệu để làm thuốc chữa bệnh cho con người.
* Giáo dục trẻ; biển là quê hương thứ 2 của chúng ta, vậy các con phải làm gì để bảo vệ biển, hải đảo.
 Hoạt động 3: Chơi trò chơi
* Chơi TC: chọn hành động đúng về ý thức, hành vi bảo vệ môi trường biển.
 CC: Chia lớp thành 2 tổ , mỗi tổ có các hình ảnh đúng sai về ý thức hành vi giữ gìn bãi biễn nước biển sạch , các thành viên trong nhóm sẽ lần lượt lên chọn và đánh dấu x vào những hành động đúng .
Tổ chức cho trẻ chơi
* TC 2: Trò chơi trên máy: trẻ chọn các hình ảnh về ích lợi của biển 
- Nhận xét, tuyên dương trẻ.
Hoạt động 4: Hoạt động nhóm
- Trẻ về 2 nhóm vẽ tranh về biển và làm quà gửi ra biển đảo.
- Nghe hát em yêu biển đảo quê em và chuyển hoạt động.
Hát vận động bé yêu biển lắm
Trả lời cô
 Trẻ trả lời: vẽ biển
- Trẻ trả lời: biển to, rộng, có nhiều sóng
Trẻ lắng nghe và trả lời cô
- Trẻ vừa chơi vừa đọc thơ
" sóng trắng lao xao
Sóng xô đuổi nhau
Đến bờ sóng vỗ
Bốn mùa sóng xô
Chúng em thi đua 
Cùng nhau nhảy sóng"
Trẻ trả lời theo hiểu biết
-Trẻ trả lời 
- Trẻ chú ý xem
- Trẻ trả lời: cho cá, đi du lịch...
Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe và tham gia trò chơi
- Trẻ chơi.
- Trẻ thực hiện
Nếu trẻ không nhớ tên biển trẻ đã đi , cô giới thiệu cho trẻ biết một số biển trong tỉnh của mình.
- Nếu trẻ không biết cô giới thiệu cho trẻ
 Giáo viên
Văn Thị Thu Hà
I.Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức:Thông qua câu chuyện" lợn con sạch lắm rồi", một số trò chơi trẻ biết một số thói quen tự phục vụ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ: Rửa mặt, rửa tay,chải đầu, đánh răng,giữ gìn cơ thể quần áo ,đầu tóc gon gàng sạch sẽ.
- Trẻ phân biệt được giữa sạch với bẩn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt, chải đầu đúng thao tác. 
- Trẻ biết thể hiện mình và tỏ thái độ với cái đẹp, cái xấu. 
3. Giáo dục: Giáo dục trẻ thói quen vệ sinh, mạnh dạn, tự tin, đoàn kết. 
II. Chuẩn bị:
Cô: Ti vi, đĩa hình truyện “ Lợn con sạch lắm rồi”.
Trẻ: 
III.Tiến hành:
Hoạt động của cô
HĐ của trẻ
DKTH
1. Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Bế em”.
Cho trẻ nghe bài hát “Em ngoan hơn búp bê”
- Bài hát nói về ai?
- Các con có thích chơi với búp bê không?
Nào chúng mình hảy cùng chơi bế em nhé.
 - Bế em
 - Rửa mặt
 - Chải đầu
 - Rửa tay
- Cùng chơi “Nu na nu nống”.
- Đến giờ búp bê đi ngủ rồi
 2. Hoạt động 2: Nghe kể chuyện “Lợn con sạch lắm rồi”.
- Có một bạn hàng ngày không chịu vệ sinh sạch sẽ đã bị các bạn xa lánh và cười chê. Muốn biết bạn nhỏ đó là ai và bẩn như thế nào chúng mình hãy cùng lắng nghe truyện “Lợn con sạch lắm rồi” do tác giả Phạm Mai Chi sưu tầm.
- Cho trẻ xem phim “Lợn con sạch lắm rồi”
- Cô kể lần 2 kết hợp dùng hình ảnh 
- Đàm thoại giảng nội dung trích dẫn giáo dục:
 + Câu chuyện kể về con vật nào?
 + Con lợn kêu như thế nào?
* Câu chuyện xảy ra trong một khu rừng đẹp có rất nhiều cỏ cây, hoa lá, các con vật rất yêu thương nhau và sống với nhau rất vui vẻ. Thế nhưng :
 + Điều gì đã xảy ra khi lợn con xuất hiện? Vì sao?
* Vì lợn con lười nhác, suốt ngày chỉ ngủ không chịu tắm rửa sạch sẽ, nên khi lợn con xuất hiện các bạn đã không chịu nổi, phải bịt mũi và tránh xa mùi hôi từ lợn con, lợn con ngơ ngác không hiểu chuyện gì sảy ra với mình. Cho trẻ xem hình ảnh chú lợn con bẩn.
* Cô đọc câu thơ về chú lợn bẩn.
May quá có một con chim tốt bụng đã nói giùm cho lợn con biết.
 + Chú chim đã nói với lợn con điều gì?
 + Lợn con đã làm gì khi được chú chim nhỏ nhắc nhở?
* Biết được lí do vì sao các bạn không chơi với mình, chú lợn con đã chạy về nhà tắm rửa sạch sẽ từ đó các bạn không xa lánh lợn con nữa. Các bạn còn tặng cho lợn con câu thơ rất hay.
* Trò chơi: Cho trẻ nhận xét về hình ảnh 2 chú lợn con: bẩn - sạch
 + Con thớch h/a nào? Vỡ sao?
Cô và các con sẽ thể hiện thái độ của mình trước hình ảnh các chú lợn con nhé!
 + Hình ảnh sạch:
 + Hình ảnh bẩn:
+ Theo con tắm rửa sạch sẽ, không nghịch bẩn là thói quen tốt hay xấu?
 + Để cơ thể luôn sạch sẽ hàng ngày các con đã làm gì?
 Để cơ thể chúng mình luôn sạch sẽ hàng ngày chúng mình luôn tắm rửa. Nếu không tắm rửa và giữ gìn cơ thể sạch sẽ thì sẽ hôi như chú lợn con và chẳng ai thích chơi với mình nữa.
3. Hoạt động 3: Bé làm vệ sinh
* Chơi “Trời tối- trời sáng”
 + Trời tối - Trời sáng: Chúng mình cùng rửa tay rửa mặt , đánh răng để đi đến trường nào. - Múa hát “ Tập rửa mặt”
+ Chỳng mỡnh cựng nhau đứng lờn sửa sang quần ỏo đầu túc cho đẹp nào. 
 + Ở trường cô giáo dạy rửa tay như thế nào?
Múa hát “ Vui đến trường”
- Em bé và búp bê
- Trẻ tự chọn búp bê và chơi theo ý thích.
- Làm các động tác rửa mặt, chải đầu, rửa tay
- Chơi “Nu na nu nống”
- Bế búp bê đi ngủ
- Trẻ chú ý theo dừi
- Con lợn
- Ec...éc...éc... 
- Các bạn bịt mũi chạy mất, vì lợn con bẩn quá.
- Trẻ đọc cõu thơ cựng cụ
Lợn con lười nhác
Chỉ ngủ suốt ngày
Quần áo chân tay
Bẩn ghờ, hụi quỏ”
- Lợn con ơi! bẩn quá! Về tắm rửa đi!
- Về nhà tắm rửa sạch sẽ.
- Trẻ đọc cõu thơ cựng cụ
“Lợn con đỏng yờu
Chõn tay sạch sẽ
Lợn con xinh thế
Ai cũng quớ yờu”
- Trẻ nêu nhận xét.
- Chào lợn con, đọc thơ “Lợn con đáng yêu”.
- Ôi! Hôi quá, đọc thơ “Lợn con lười nhác”.
- Thói quen tốt
- Tắm rửa sạch sẽ, trước khi ăn rửa tay...
- Trẻ làm các đt mô phỏng đánh răng rửa mặt.
- Trẻ cựng quan sỏt lẫn nhau và tự chỉnh sửa trang phục, đầu túc cho mỡnh, cho bạn.
- Làm động tác rửa tay đúng qui trình.
- Múa hát cùng cô.

File đính kèm:

  • docgiao an thi huyen.doc
Giáo Án Liên Quan