Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Hoạt động: Xác định vị trí trên- Dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so với đối tượng khác

III. TIẾN HÀNH

1. Ổn định tổ chức

- Cô và trẻ vận động bài “ Tay thơm, tay ngoan”.

2. Nội dung

Hoạt động 1: Ôn luyện xác định vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của bản thân.

- Cho trẻ quay các hướng để xác định phía trước- phía sau, phía phải, trái của bản thân

+ Phía phải con có những gì? Phía trái có những gì? Phía trước đâu? Đâu là phía sau?Trên có gì? Dưới có gì?

Hoạt động 2: Xác định vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so vơi đối tượng khác

Mời một đứng lên

Hỏi trẻ:

 + Phía phải của bạn có gì? Phía trái của bạn có gì?

- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi. Cho trẻ xác định các phía của cô so với các trẻ ngồi đối diện và các phía của trẻ khi trẻ ngồi đối diện nhau. Phía trước của cô có gì? vậy phía sau cô có gì?Phía phải của cô có gì? Ai ngồi bên phía trái của cô?

- Khi ngồi đối diện phía phải của cô là phía nào của con, phía trái của cô là phía nào của con.

- Các con cho bạn Gấu ra chào cô nào. Phía phải của bạn Gấu như thế so với phía phải của con?

- Phía trái của bạn Gấu là phía nào của con.

- Khi ngồi cùng hướng phía phải của bạn cùng hướng với phía phải của mình, phía trái của bạn cùng hướng với phía trái của mình. Khi ngồi đối diện nhau phía phải của mình cùng hướng với phía trái của bạn, phía trái của mình cùng hướng với phía phải của bạn.

+ Cho bạn Gấu quay lại chào chúng mình. Các con hãy đặt quả na ở phía trước bạn Gấu, bông hoa ở phía sau , quả chuối bên phía bạn Gấu, quả xoài bên phía phải bạn Gấu.

+ Phía trước bạn Gấu có gì? Phía sau bạn Gấu có gì? Phía phải bạn Gấu có gì? Phía trái bạn Gấu có gì?

+ Quả chuối ở bên nào bạn Gấu? Quả xoài bên nào của bạn Gấu

- Cho trẻ lên bắt tay nhau: Tay phải bạn trai bắt tay phải bạn gái. Tay trái bạn gái cầm tay trái bạn trai.

 

doc9 trang | Chia sẻ: tranhang91 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 3543 | Lượt tải: 4Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Mầm non Lớp Lá - Lĩnh vực phát triển nhận thức - Hoạt động: Xác định vị trí trên- Dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so với đối tượng khác, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VI. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG HỌC CHI TIẾT NHÁNH : “ CƠ THỂ TÔI ”
Thứ 3 ngày 13 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động: Xác định vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so với đối tượng khác
 Lĩnh vực phát triển: Nhận thức.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức 
- Trẻ xác định được vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so với đối tượng khác
2. Kỹ năng 
 - Rèn luyện khả năng quan sát, ghi nhớ, phân biệt được các vị trí trong không gian.
3.Thái độ 
- Trẻ hứng thú, tích cực hoạt động cùng cô và bạn
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
- 1 Búp bê, số đồ chơi trong lớp. Nhạc bài hát “ Bé khỏe, bé ngoan”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ một con Gấu bông, một số rau, củ, quả, rổ đựng đồ dùng
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức
- Cô và trẻ vận động bài “ Tay thơm, tay ngoan”.
2. Nội dung
Hoạt động 1: Ôn luyện xác định vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của bản thân.
- Cho trẻ quay các hướng để xác định phía trước- phía sau, phía phải, trái của bản thân
+ Phía phải con có những gì? Phía trái có những gì? Phía trước đâu? Đâu là phía sau?Trên có gì? Dưới có gì?
Hoạt động 2: Xác định vị trí trên- dưới, trước-sau, phải – trái của một vật so vơi đối tượng khác
Mời một đứng lên
Hỏi trẻ:
 	 + Phía phải của bạn có gì? Phía trái của bạn có gì? 
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng về chỗ ngồi. Cho trẻ xác định các phía của cô so với các trẻ ngồi đối diện và các phía của trẻ khi trẻ ngồi đối diện nhau. Phía trước của cô có gì? vậy phía sau cô có gì?Phía phải của cô có gì? Ai ngồi bên phía trái của cô?
- Khi ngồi đối diện phía phải của cô là phía nào của con, phía trái của cô là phía nào của con.
- Các con cho bạn Gấu ra chào cô nào. Phía phải của bạn Gấu như thế so với phía phải của con?
- Phía trái của bạn Gấu là phía nào của con.
- Khi ngồi cùng hướng phía phải của bạn cùng hướng với phía phải của mình, phía trái của bạn cùng hướng với phía trái của mình. Khi ngồi đối diện nhau phía phải của mình cùng hướng với phía trái của bạn, phía trái của mình cùng hướng với phía phải của bạn.
+ Cho bạn Gấu quay lại chào chúng mình. Các con hãy đặt quả na ở phía trước bạn Gấu, bông hoa ở phía sau , quả chuối bên phía bạn Gấu, quả xoài bên phía phải bạn Gấu.
+ Phía trước bạn Gấu có gì? Phía sau bạn Gấu có gì? Phía phải bạn Gấu có gì? Phía trái bạn Gấu có gì?
+ Quả chuối ở bên nào bạn Gấu? Quả xoài bên nào của bạn Gấu
- Cho trẻ lên bắt tay nhau: Tay phải bạn trai bắt tay phải bạn gái. Tay trái bạn gái cầm tay trái bạn trai.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ chơi trò chơi hãy đứng về các phía của cô. Bạn trai đứng về phía bên phải, bạn gái đứng về phía bên trái
- Sau đó đổi hướng đứng và cho trẻ đứng về các phía của cô
. Kết thúc tiết học: Cô động viên tuyên dương trẻ. Giới thiệu giờ hoạt động sau
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
............................................................................................................................................................................................................................................................
	2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ	
.............................................................................................................................................................................................................................................................. .
Thứ 4 ngày 14 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động: Khám phá bàn tay
 Lĩnh vực phát triển: PTNT
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức 
- Trẻ biết được tên các bộ phận của đôi bàn tay và biết được tác dụng của đôi bàn tay
2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng quan sát, khả năng chú ý, ghi nhớ cho trẻ; Trẻ có kỹ năng vận động bàn tay và các ngón tay
. Thái độ 
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh cho đôi bàn tay.Trẻ tích cực hoạt động 
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
 	- Nhạc bài hát “ Bàn tay tí xíu” “Năm ngón tay ngoan”, “ Vũ điệu rửa tay”
2. Đồ dùng của trẻ.
- Mỗi trẻ một quả bóng. Trang phục gọn gàng
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức
- Cho trẻ vận động bài: “Bàn tay tí xíu”
+ Con vừa vận động bài gì? Bài hát đã nhắc đến bộ phận nào của cơ thể? Trên cơ thể còn có bộ phận nào nữa?
- Giới thiệu: Khám phá đôi bàn tay
2. Nội dung
Hoạt động 1: Cùng bé khám phá đôi bàn tay
- Cô cho trẻ ngồi xung quanh cô: Trẻ quan sát đôi bàn tay của mình
- Hỏi trẻ: Con có nhận xét gì về đôi bàn tay của mình?
- Cho trẻ kể về đôi bàn tay của mình( Nhiều trẻ kể). Cô khái quát lại những ý kiến đúng 
- Hỏi trẻ: Mu bàn tay con đâu? Đây là gì? (Ngón tay) Đâu là lòng bàn tay?
+ Khoảng cách giữa các ngón tay gọi là gì? Cổ tay con đâu? Mỗi bàn tay có mấy ngón? Hai bàn tay có mấy ngón?
- Cho trẻ biết tên, đặc điểm, thứ tự các ngón tay
+ Đây là ngón gì? (Ngón cái); Ngón trỏ con đâu? Ngón cao nhất là ngón gì? Đâu là ngón áp út? Ngón bé nhất gọi là ngón gì?. Chuyển tiếp: Múa bài “Năm ngón tay ngoan”
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho trẻ biết đôi bàn tay làm được rất nhiều việc. Hỏi trẻ: Hàng ngày đôi bàn tay làm được những việc gì?
- Cho trẻ mô phỏng một số động tác như vẽ, xúc cơm, đánh răng, rửa mặt làm động tác mô phỏng:“Quét nhà”
* Trẻ chơi với bóng: Lăn bóng, lấy bóng; Tung bóng bằng một tay; Tung bóng bằng hai tay
- Hỏi trẻ: Tung bóng bằng một tay con thấy thế nào? Tung bóng bằng hai tay có dễ không
=> Cô khẳng định: Nếu không có tay thì không làm được việc gì. Nếu chỉ có một tay làm việc gì cũng khó
Hoạt động 3: Củng cố: Cho trẻ thực hành thao tác rửa tay
3. Kết thúc tiết học
- Cô động viên tuyên dương trẻ. Giới thiệu giờ hoạt động sau
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ	
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 15 tháng 10 năm 2020
 	Tên hoạt động học: Trò chơi chữ cái: a, ă, â
Thuộc lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
 	1. Kiến thức
- Trẻ nhận biết chơi trò chơi, nhận biết và chọn đúng chữ cái a,ă,â theo yêu cầu của cô
2. Kỹ năng: 
- Rèn khả năng ghi nhớ, phát âm chuẩn, lấy , cất đồ chơi và phân biệt được chữ a,ă,â
3. Thái độ: 
- Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động
 II.CHUẨN BỊ
 	1. Chuẩn bị của cô: 
- Hai đoạn trong câu chuyện “ Tay phải, tay trái” chữ to; bút dạ đen , các thẻ chữ rời, sỏi,nút nhựa, nút chai, hạt gấc
- Nhạc các bài hát “ Đôi mắt xinh”, “Tay thơm, tay ngoan”, 2 bảng quay hai mặt
2. Chuẩn bị của trẻ : 
- Mỗi trẻ 1 rổ chữ a,ă,â và 1 bản chữ
- Trang phục gọn gàng, ghế đủ cho trẻ
 	III.TIẾN HÀNH
* Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát bài : Đôi mắt xinh 
- Cô giới thiệu lớp mình có rất nhiều đồ chơi
- Cô cho trẻ đọc lại các chữ được gắn trên mỗi đồ chơi
*. Nội dung
Hoạt động 1: Hãy chọn tôi
- Trẻ chọn chữ và đọc chữ theo yêu cầu của cô
+ Lần 1: Cô phát âm chữ trẻ tìm và đọc chữ
+ Lần 2: Cô nói cấu tạo chữ trẻ tìm và phất âm chữ
- Trẻ giơ và đọc chữ theo yêu cầu của cô
 Hoạt động 2: Gạch chân chữ cái
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ cách chơi
Cho trẻ chia làm 2 đội. Lần lượt trẻ ở 2 đội lên dùng bút dạ gạch chân chữ a,ă,â trong đoạn truyện “ Tay phải, tay trái”
- Luật chơi: Đội nào gạch đúng và nhiều hơn đội đó giành chiến thắng
Hoạt động 3: “Xếp chữ bằng sỏi, nút chai, nút nhựa”
- Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn trẻ chơi
- Cách chơi: Cho trẻ ngồi thành 3 vòng tròn. Mỗi đội sẽ xếp 3 chữ cái: a,ă,â
- Luật chơi: Đội nào xếp nhanh hơn đội đó giành chiến thắng
3. Kết thúc tiết học:
Cô khen ngợi trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1.Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................
2.Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
............................................................................................................................................................................................
3.Về kiến thức, kỹ năng của trẻ	
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động: In tạo dáng bàn tay 
Lĩnh vực phát triển: Thẩm mỹ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kiến thức 
-Trẻ biết in từ bàn tay tạo dáng các con vật.
2. Kỹ năng 
- Rèn kỹ năng vẽ, tô màu và cách sắp xếp bố cục tranh cho hợp lý
3. Thái độ 
- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm và tích cực hoạt động
II. CHUẨN BỊ
1. Đồ dùng của cô
-Nhạc bài hát “ Năm ngón tay ngoan”,”Bàn tay tí xíu” ,que chỉ
- Tranh mẫu của cô( Tranh 1: Bàn tay in hình con cún, tranh 2: Bàn tay ìn hình con công, tranh 3: Bàn tay in hình con cá, giấy A4, bút màu.
2. Đồ dùng của trẻ.
- Giấy vẽ, sáp màu. Trang phục gọn gàng, bàn, ghế đủ cho trẻ
III. TIẾN HÀNH
1. Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài : « Bàn tay tí xíu». Hỏi trẻ tên bài hát? Bài hát nói về bộ phận nào trên cơ thể.
- Cho trẻ chơi tạo dáng các con vật từ bàn tay ; Giới thiệu: In tạo dáng bàn tay
2.Nội dung
Hoạt động 1: Trò chuyện cùng bé
- Cô lần lượt đưa tranh mẫu ra cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét về: cách vẽ, màu sắc,bố cục...
+ Tranh1 : Con công
- Cô có bức tranh vẽ con gì đây? Con có nhận xét gì về bức tranh này? Cô đặt tên cho bức tranh
+ Tranh 2: Con chó
- Còn bức tranh này vẽ con gì? Bức tranh này như thế nào?
- Cô đặt tên cho bức tranh
+ Tranh 3 : Con cá:Thế còn bức tranh này là con gì?
- Cho trẻ nhận xét tương tự
- Cho trẻ suy nghĩ lựa chọn ý tưởng của mình.
 Hoạt động 2: Bé khéo tay
 	 - Trẻ thực hiện: Cô quan sát , hướng dẫn và giúp đỡ những bạn còn lúng túng
 Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình. Cho trẻ lên giới thiệu bài vẽ và đặt tên cho bức tranh.
- Trẻ nhận xét bài vẽ của bạn.Cô nhận xét ,động viên, khuyến khích trẻ để trẻ hứng thú
3. Kết thúc tiết học
 Cô động viên tuyên dương trẻ. Giới thiệu giờ hoạt động ngoài trời 
Đánh giá trẻ hàng ngày:
1. Về tình trạng sức khỏe của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................................
2. Về trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ
..............................................................................................................................................................................................................................................................
3. Về kiến thức, kỹ năng của trẻ
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................	.........................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao an nhanh co the toi_13195201.doc
Giáo Án Liên Quan