Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục) - Ném trúng đích Bằng một tay

 I. Mục đích, yêu cầu:

1. Kiến thức:

 - Trẻ biết tên vận động ném trúng đích bằng một tay

 - Trẻ biết dùng lực của của đôi tay để ném trúng đích, biết ném đúng động tác, đúng hướng và trúng vào đích, Biết chơi trò chơi nhảy lò cò , hiểu rõ luật, cách chơi, hào hứng trong khi chơi

2.Kĩ năng ;

 - Phát triển thể lực, tăng cường sức khỏe, rèn luyện sự khéo léo của tay, chân. Rèn kỹ năng ném cho trẻ

3. Thái độ :

- Trẻ có ý thức trong giờ luyện tập, thường xuyên tập thể dục giúp trẻ phát triển cân đối khỏe mạnh

 II.Chuẩn bị:

1. Đồ dùng của cô: Kẻ 1 vạch dài 3 - 3,5m làm vạch chuẩn, 20 túi cát

+ Đích cách xa vạch chuẩn 1m- 1,5m. Vòng tròn đích có đường kính 0,4m, đích cao 1m, đích cao 2m, đích cao 3m, 2 rổ to .Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.

+ Xắc xô, máy tính, loa, nhạc các bài hát có trong chủ điểm

2. Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, vòng tập thể dục

 

doc12 trang | Chia sẻ: trunghieu02 | Lượt xem: 2024 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án mầm non lớp lá - Lĩnh vực phát triển thể chất (Thể dục) - Ném trúng đích Bằng một tay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn : 04/10/2015
 Ngày dạy: Thứ 2/05/10/2015
 Lĩnh vực phát triển thể chất(Thể dục )
Ném trúng đích Bằng một tay
 I. Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
 - Trẻ biết tên vận động ném trúng đích bằng một tay
 - Trẻ biết dùng lực của của đôi tay để ném trúng đích, biết ném đúng động tác, đúng hướng và trúng vào đích, Biết chơi trò chơi nhảy lò cò , hiểu rõ luật, cách chơi, hào hứng trong khi chơi 
2.Kĩ năng ;
 - Phát triển thể lực, tăng cường sức khỏe, rèn luyện sự khéo léo của tay, chân. Rèn kỹ năng ném cho trẻ 
3. Thái độ : 
- Trẻ có ý thức trong giờ luyện tập, thường xuyên tập thể dục giúp trẻ phát triển cân đối khỏe mạnh
 II.Chuẩn bị: 
Đồ dùng của cô: Kẻ 1 vạch dài 3 - 3,5m làm vạch chuẩn, 20 túi cát
+ Đích cách xa vạch chuẩn 1m- 1,5m. Vòng tròn đích có đường kính 0,4m, đích cao 1m, đích cao 2m, đích cao 3m, 2 rổ to .Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ.
+ Xắc xô, máy tính, loa, nhạc các bài hát có trong chủ điểm 
Đồ dùng của trẻ: Quần áo gọn gàng, sạch sẽ, vòng tập thể dục
 III.Cách tiến hành: 
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động trò truyện:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề bản thân, hướng trẻ vào bài
- Gíao dục trẻ giữ gìn vệ sinh sạch sẽ cho cỏ thể khỏe mạnh
2. Hoạt động học tập:
a. Khởi động:
 - Cô cho trẻ làm đoàn tàu và và kết hợp đi các kiểu đi thường, đi bằng mũi bàn chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mé bàn chân, đi thường, chạy chậm, chạy nhanh,đi thường, cho trẻ về hàng theo nền nhạc chủ điểm
b. Trọng động:
 a. Bài tập phát triển chung: Tập với vòng
- Cô cho trẻ tập bài thể dục nhịp điệu “Tập rửa mặt” 2 lần trên nền nhạc kết hợp với vòng
- Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau
b. Vận động cơ bản:
- Cô giới thiệu tên bài tập “ Ném trúng đích bằng một tay”
- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích
- Lần 2: Cô kết hợp phân tích vận động:
- TTCB: Đứng chân trước, chân sau, tay ( Cùng phía với chân sau) 
TH: Khi có hiệu lệnh “ném” cô cầm túi cát đưa cao lên đầu, thân người hơi ngả về sau, cẳng tay hơi gập về sau, dùng sức của tay, vai, thân ném mạnh túi cát về phía đích, sau đó cô nhẹ nhàng đứng về cuối hàng
- Cô mở nhạc trong chủ điểm cho trẻ tập lần lượt, quan sát, sửa sai cho trẻ
* Trẻ tập:
 - Cô lần lượt cho 2 trẻ ở đầu hàng lên tập mỗi trẻ thực hiện 1 lần, cô dùng xắc xô làm hiệu lệnh cho trẻ tập trong quá trình trẻ tập cô chú ý sửa sai cho trẻ.
 - Lần 1 ném đích xa 1m, lần 2 ném đích xa 2m, lần 3 ném đích xa 3m
- Cô quan sát trẻ tập, động viên, khuyến khích trẻ tập ném trúng đích bằng một tay và thẳng hướng về phía trước
- Cô củng cố, giáo dục, tuyên dương trẻ
c. Trò chơi vận động: “Nhảy lò cò”
 + Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi
 - Cách chơi: Cô chia trẻ làm hai đội có số trẻ bằng nhau xếp thành hai hàng dọc đứng trước vạch chuẩn, thi nhau nhảy lò cò về phía trước, đội nào hết trẻ nhảy lò còvề chỗ trước đội đó thắng cuộc
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần(cô quan sát nhắc nhở )
- Cô kiểm tra kết quả, động viên khuyến khích trẻ.
- Cô nhận xét trò chơi
- Củng cố: Cô hỏi trẻ tên trò chơi?
- Giáo dục: Khi chơi phải đoàn kết
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng theo nhạc bài “chim mẹ, chim con”
- Cô cho trẻ ngồi tại chỗ nắn bóp chân tay khoảng 1,2 vòng
- Trẻ trò chuyện cùng cô
- Lắng nghe
- Trẻ khởi động.
- Trẻ tập cùng cô.
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Trẻ chú ý xem cô tập.
- Trẻ chú ý, lắng nghe.
- Quan sát, trả lời cô
- Trẻ tập mẫu.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Hiểu luật chơi, cách chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Trả lời cô
- Lắng nghe
- Trẻ đi lại nhẹ nhàng 
- Trẻ thực hiện
 Ngày soạn : 04/ 10/2015
 Ngày dạy: Thứ 3/06/10/2015
Phát triển nhận thức (MTXQ )
Những điều kiện để bé lớn lên và khỏe mạnh 
I .Môc ®Ých yªu cÇu:
1. Kiến thức:
- TrÎ nhËn biÕt ®­îc nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Ó bÐ lín lªn vµ kháe m¹nh.Nhận biết chúng qua trò chơi
2. Kĩ năng ;
 - Nhằm phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định, mở rộng thêm vốn từ cho 
 trẻ. 
 3. Thái độ : 
- Giáo dục trẻ biết ch¨m sãc vµ b¶o vÖ th©n thÓ s¹ch sÏ, gän gµng 
 II.Chuẩn bị :
 1. Đồ dùng của cô: Tranh ảnh vẽ mÑ ch¨m sãc con, tranh các bạn đang múa hát, tranh rau cñ qu¶, tranh vÏ c©y xanh, ®å dùng đå ch¬i, loa, máy tính, bài hát có trong chủ điểm, 3 ngôi nhà để chơi trò chơi
 2. §å dïng cña trÎ: L« t« về các điều kiện để bé lớn lên, khỏe mạnh
III.Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động trò chuyện:
 - Cho trẻ hát bài : “Năm ngón tay ngoan”.Trò chuyện về chủ đề : Bản thân, hướng trẻ vào bài
2 . Hoạt động học tập:
 - C¬ thÓ chóng ta cã rÊt nhiÒu bé phËn quan träng vµ chức n¨ng ho¹t ®éng chÝnh cña chóng. §Ó cho c¬ thÓ kháe m¹nh mçi chóng ta cÇn rÊt nhiÒu ®iÒu kiÖn ®Ó lín lªn vµ kháe m¹nh.
+ C« ®­a tranh mÑ cho bÐ ¨n
 - B¹n nhá ®ang lµm g× ®©y? 
 - Ai ch¨m sãc c¸c con h»ng ngµy?
 - Bè mÑ ch¨m sãc c¸c con nh­: Cho con ¨n, ®­a con ®i häc.
 +. C« ®­a tranh:Các bạn đang múa hát
 - §Õn líp c¸c con ®­îc häc nh÷ng g×? 
 - §Õn líp c¸c con ®­îc häc móa, hát kÓ chuyÖn, ®äc th¬ vµ ®­îc c« gi¸o d¹y ®iÒu hay lÏ ph¶i xøng ®¸ng lµ con ngoan trß giái.
- §Ó ch¨m ngoan häc giái mçi c¬ thÓ chóng ta cßn ph¶i ¨n uèng dÇy ®ñ c¸c chÊt dinh d­ìng hîp lÝ, hîp vÖ sinh. 
- C¸c con th­êng ¨n uèng những g×?
+ .C« treo tranh: Các loại rau, củ, quả
 - Cô có tranh vẽ các loại gì?
 - Chúng dùng để làm gì?
 - Chúng có tác dụng như thể nào?
 - Muốn cho cơ thể khỏe mạnh các con phải làm gì?
 - Ngoµi nhõng ®iÒu kiÖn trªn cßn ph¶i cã m«i tr­êng xanh, s¹ch, ®Ñp an toµn kh«ng khÝ trong lµnh. C¸c con biÕt ®ã lµ g× kh«ng?
 +. Cô cho trẻ quan sát tranh về cây xanh, đàm thoại về tranh
 - Đến lớp ngoài việc học cô còn cho các con làm gì nữa?
+. Cô cho trẻ xem tranh các loại đồ chơi
- H»ng ngµy c¸c con cßn ®­îc vui ch¬i víi nhiÒu lo¹i ®å ch¬i ch¬i víi b¹n bÌ hßa ®ång ®oµn kÕt
- Các con ạ, mỗi chúng ta muốn có một cơ thể khỏe mạnh thì chúng ta phải được sự chăm sóc, dạy bảo của bố mẹ, cô giáo, được ăn uống đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể, học tập, vui chơi dưới bầu không khí trong lành .Đó là những điều kiện cần thiết nhất để giúp các con lớn lên, khỏe mạnh . Vậy để làm được điều đó ngay từ bây giờ các con phải làm gì?
3. Luyện tập:
+Trò chơi “ Tranh gì biến mất”.
 - Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi : Cô cho trẻ nhắm mắt lại, cô cất dần từng tranh cho trẻ mở mắt và đoán tranh gì biến mất và gọi tên tranh đó.
 - Cho trẻ chơi, trong quá trình trẻ chơi cô động viên trẻ.
- Củng cố, nhận xét trò chơi.
+ Trß ch¬i :“ Về đúng nhà ”
 - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi: Cô có 3 ngôi nhà
+ Ngôi nhà thứ 1: Tranh vẽ mẹ đang cho em bé ăn
+Ngôi nhà thứ 2: Các bạn đang múa hát
+Ngôi nhà thứ 3: Tranh vẽ các loại rau củ quả
Cách chơi: Mỗi trẻ cầm 1 lôtô có những điều kiện để trẻ lớn lên và khỏe mạnh, cô bật nhạc cho trẻ vừa đi vừa hát về chủ đề bản thân khi có hiệu lệnh “Về đúng nhà” trẻ chạy nhanh về đúng nhà có lôtô giống lôtô trên tay, ai sai phải lò cò 1 vòng quanh lớp
- Cho trẻ chơi 3, 4 lần. Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi lôtô , cô kiểm tra kết quả
 - Nhận xét, tuyên dương trẻ . 
* Kết thúc: 
 - Cô củng cố lại bài .
 - Ho¹t ®éng gãc
- Trẻ hát, trò chuyện cùng cô 
 - Lắng nghe.
-TrÎ quan s¸t
-Trẻ trả lời
- Bố, mẹ
- Quan s¸t tranh
- Múa hat, kể truyện, đọc thơ
- Lắng nghe
- Nghe hiÓu
- Trẻ trả lời
- Quan s¸t tranh
- Trẻ trả lời
- Cung cấp các chất cho cơ thể
- Trẻ trả lời
- Ăn đủ rau, củ. quả
-Lắng nghe .
- Trẻ trả lời
- Quan sát, trả lời cô
- Chơi với đồ chơi
- Quan sát, trả lời cô
- Lắng nghe .
- Nghe , trả lời
- Ăn, ngủ, vui chơi đúng thời gian quy định
- Hiểu cách chơi
- Thực hiện chơi
- Nắm được cách chơi
- Hiểu luật chơi
- TrÎ ch¬i
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe 
- Ho¹t déng gãc
 Ngày soạn: 04/10/2015
 Ngày dạy: Thứ tư/08/10/2015
 Phát triển ngôn ngữ ( Chữ cái)
Trò chơi với chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ
 I. Mục đích yêu cầu:
 1. Kiến thức:
 - Trẻ nhận biết nhanh và phát âm đúng chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ một số chữ cái đã học khác qua các trò chơi .TrÎ hiÓu luËt ch¬i vµ c¸ch ch¬i .Trẻ hứng thú tham gia trò chơi
2.Kĩ năng:
- Rèn khả năng nhận dạng chữ cái, phát triển óc quan sát ghi nhớ
 - Nhằm phát triển khả năng ngôn ngữ chính xác, chuẩn mực cho trẻ. 
 3.Thái độ: 
 - Trẻ chú ý trong giờ học, chơi đoàn kết, biết giao lưu trong khi chơi
 II/ Chuẩn bị: 
 1.Đồ dùng của cô: Tranh ảnh để trò chuyện, trò chơi trên máy tính .Thẻ ch÷ a, ă, â, o, ô, ơ c¸c ng«i nhµ có gắn thẻ chữ cái a, ă, â , o, ô, ơ
 2. Đồ dùng của trẻ: Bảng gài có gắn ch÷ cái a, ă, â, o, ô, ơ 
II/ Cách tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động trò chuyện
 - Cho c¶ líp h¸t bài: Năm ngón tay ngoan
 - §µm tho¹i néi dung bµi h¸t theo chñ ®Ò chủ điểm, hướng trẻ vào bài
2.Ho¹t ®ộng học tập
 - Cô lần lượt đưa ra từng chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ trên máy tính cho trẻ phát âm
* Trß ch¬i: Ai thông minh hơn
 - Cách chơi, luật chơi: Các con kích chuột vào các chữ cái cần tìm để bỏ vào thùng theo yêu cầu mà cô đưa ra. Ai đúng được khen, ai sai phải kích lại
 - Cô cho trẻ lên chơi, cô quan sát, theo dõi, động viên trẻ chơi
 - NhËn xÐt, tuyªn d­¬ng trÎ
*Trß ch¬i :Tìm chữ cái theo hiÖu lÖnh
 - C¸ch ch¬i: C« ph¸t cho trÎ loto có thẻ chữ cái a, ă, â, o, ô, ơ cô yªu cÇu trÎ t×m ch÷ c¸i nµo th× trẻ ®­a ®óng ch÷ c¸i đó
 - Luật ch¬i: NÕu gi¬ sai ph¶i gi¬ l¹i 
 - Cô cho trẻ chơi, sau mỗi lần chơi cô kiểm tra kết quả của trẻ 
 - NhËn xÐt tuyªn d­¬ng trÎ 
*Trò chơi: “ Về đúng nhà của mình ”
 - Cô phổ biến luật, cách chơi: Cô phát cho mỗi mỗi trẻ 1 thẻ chữ cái, cô bật nhạc cho trẻ vừa đi vừa hát theo bài hát, kết thúc bài hát, cô nói “Về đúng nhà của mình” trẻ chạy nhanh về đúng nhà có chữ cái giống thẻ chữ trên tay, ai sai phải lò cò
 - Cho trẻ chơi 2, 3 lần. Sau mỗi lần chơi cho trẻ đổi thẻ chữ, cô kiểm tra kết quả
 - Nhận xét, tuyên dương
 - Giáo dôc trÎ vÖ sinh th©n thÓ hµng ngµy
3. KÕt thóc :
- Cô củng cố lại bài giáo dục trẻ. Nhận xét, tuyên dương trẻ -VÒ gãc ch¬i 
- C¶ Líp h¸t
- Trß chuyÖn vÒ chñ ®Ò
- Quan sát, phát âm đều
- Hiểu luật, cách chơi
- TrÎ ch¬i trß ch¬i
- L¾ng nghe
- Nghe hiÓu
- TrÎ ch¬i 
- Nghe
- TrÎ hiểu luật, cách ch¬i 
- Trẻ thực hiện chơi
- Lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
- Chú ý lắng nghe - Ho¹t déng gãc
 Ngày soạn: 06/10/2015
 Ngày dạy: Thứ tư/07/10/2015
 Phát triển thẩm mỹ (Âm nhạc )
Dạy hát: “ Tập rửa mặt” (Hồng Đăng )
Nghe h¸t: “ Năm ngón tay ngoan” ( Trần Văn Thụ)
Trò chơi âm nhạc: “Đoán tên bạn hát”
I/ Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức: 
- Trẻ nhớ tên bái hát, tên tác giả, hiểu nội dung bài hát “Tập rửa mặt”
- Trẻ thuộc bài hát “Tập rửa mặt” và hát đúng giai điệu bài hát.
- Trẻ hát bài hát: “ Tập rửa mặt” đúng cao độ trường độ
 - Trẻ lắng nghe cô hát và cảm nhận giai điệu bài hát. “ Năm ngón tay ngoan”
- Trẻ nhớ tên trò chơi “Đoán tên bạn hát” biết cách chơi, hứng thú trong khi chơi
2. Kĩ năng:
 - Nhằm phát triển khả năng, sự vận động nhẹ nhàng tạo cho trẻ mạnh dạn, tự tin trước đám đông 
- Trẻ chú ý nghe cô hát
 3. Gíao dục:
 - Giáo dục trẻ biết vệ sinh các bộ phận trên cơ thể mình hàng ngày.
II/ Chuẩn bị : 
 1. Đồ dùng của cô : Máy tính, loa có nhạc bài hát “Tập rửa mặt, Năm ngón tay ngoan”, xắc xô, tranh minh họa nội dung 2 bài hát
 2. Đồ dùng của trẻ : Xắc xô,Tham khảo trò chơi : Đoán tên bạn hát, 1 mũ chóp, các dụng cụ âm nhạc
III/ Cách tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động trò chuyện:
 - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ điểm bản thân, hướng trẻ vào bài
2.Hoạt động học tập
 Hoạt động 1: Dạy hát : “ Tập rửa mặt”(Hồng Đăng) 
+ Cô hát mẫu lần 1: Hỏi tên bài hát, tên tác giả .
- Cho trẻ quan sát tranh. Đàm thoại về nội 
dung tranh, giới thiệu bài hát, Tập rửa mặt ,tác giả Hồng Đăng
- Cô hát mẫu 2 lần: Kết hợp làm động tác minh họa 
* Nội dung: Bài hát nói đến hình ảnh bạn nhỏ chăm vệ sinh cá nhân cho mặt mũi sạch sẽ, cơ thể khỏe mạnh. Vậy muốn được như bạn các con phải làm gì?
+ Cô hát lần 3 : Kết hợp nhạc, khuyến khích trẻ hát cùng cô 
- Cô cho trẻ hát cùng cô 2,3 lần, cô sửa sai cho trẻ 
- Cô cho tổ, nhóm, cá nhân hát
- Cô chú ý sửa sai câu từ, giai điệu cho trẻ
* Dạy trẻ vận động bài: Tập rửa mặt
* Cô hát, vỗ tay theo nhịp và phân tích cách vỗ tay theo nhịp cho trẻ hiểu 
 - Chẳng hạn: Nhúng khăn mặt vào nước, ướt ướt ướt 
	v	 v v v	
vắt làm sao cho khô khéo như tay cô
v v v v
 - Cho trẻ hát ,vỗ tay cùng cô 2 - 3 lần
 - Cô chú ý sửa sai cho trẻ 
 - Cho trẻ biểu diễn theo tổ, nhóm , cá nhân 
 - Cô quan sát động viên khuyến khích, tuyên dương trẻ Hoạt động 2 : Nghe hát “ Năm ngón tay ngoan”( Trần Văn Thụ) 
 - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
 - Cô hát lần 1: Hỏi tên tác giả tên bài hát.
 - Cô giảng nội dung : Bài hát thể hiện sự đoàn kết gắn bó giữa các ngón tay trên cơ thể chúng ta mỗi ngón tay đều có việc của mình rất đáng yêu và có ích.Học tập các bạn các con phải làm gì?
 - Cô hát lần 2 kết hợp gõ xắc xô 
 - Cô hát lần 3, 4 cô bật nhạc khuyến khích trẻ hát múa cùng cô
 - Nhận xét, tuyên dương trẻ 
Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc “Đoán tên bạn hát”.
 - Cô giới thiệu cách chơi: Cô mời trẻ lên chơi đội mũ chóp che kín mắt ,cô chỉ vào bạn nào đó ở dưới hát thì bạn đó đứng lên hát, khi bạn dừng lại bạn đứng trên bỏ mũ ra đoán bạn vừa hát bài gì, Đoán đúng được cô và các bạn khen và bạn vừa bị đoán tên phải lên chơi, đoán sai phải đội mũ đoán tiếp
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần. Cô động viên, khích lệ trẻ chơi sôi nổi. Trong khi chơi cô động viên khuyến khích trẻ.
*.Kết thúc :
 - Cô củng cố, nhận xét trò chơi, tuyên dương trẻ 
- Cô cho trẻ vận động nhẹ rồi ra chơi 
- Lắng nghe, trả lời cô
- Lắng nghe và trả lời cô
- Quan sát, lắng nghe cô
- Hiểu nội dung 
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Trẻ hát đều, luyện đúng
- Tổ, nhóm, cá nhân hát
- Quan sát, lắng nghe cô
-
 Vận động cùng cô đều
- Luyện đúng
- Biểu diễn theo yêu cầu
- Trẻ vui
- Lắng nghe
- Nghe ,trẻ trả lời
- Hiểu nội dung
- Trẻ trả lời
- Quan sát, nghe 
- Trẻ biểu diễn cùng cô
- Hiểu luật, cách chơi
-Thực hiện chơi
- Lắng nghe
- Vận động nhẹ rồi ra chơi
 Ngày soạn: 06/10/2015
 Ngày dạy :Thứ 5/08/2015
Phát triển thẩm mỹ (Tạo hình )
Nặn củ cà rốt (Mẫu )
I. Mục đích, yêu cầu:
1.Kiến thức:
 - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học như lăn dọc, xoay tròn, uốn cong, vuốt nhọn Để nặn củ cà rốt . Biết tác dụng và cách sử dụng của từng sản phẩm. Rèn kỹ năng nặn đúng tư thế cho trẻ 
2.Kĩ năng:
 - Phát triển sự khéo léo các cơ cổ tay, bàn tay, ngón tay, trẻ hiểu được đất nặn mềm dẻo, tạo ra sản phẩm (Củ cà rốt) và nặn được nhiều sản phẩm khác .
3. Thái độ:
 - Trẻ yêu quý, kính trọng những người làm ra sản phẩm đó, biết quý trọng sản phẩm của mình làm ra, để nặn được củ cà rốt thật đẹp .
II.Chuẩn bị
 1. Đồ dùng của cô: Mẫu nặn củ cà rốt bằng đất nặn. Que chỉ. 1 đĩa đựng sản phẩm. Bàn trưng bày sản phẩm. Đất nặn màu xanh, màu cam, 1 khăn lau tay, Máy tính, loa, âm nhạc có trong chủ đề
 2. Đồ dùng của trẻ: 37 hộp đất nặn, đĩa đựng sản phẩm, khăn lau tay, bàn trưng bày sản phẩm
III.Cách tiến hành
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ 
1. Hoạt động trò chuyện
- Cô cho trẻ hát cùng cô bài hát “ Năm ngón tay ngoan”
 - Cô trò chuyện với trẻ theo chủ đề thực vật. Hướng trẻ vào bài.
2. Hoạt động học tập
* Làm quen với kiến thức mới: “Nặn củ cà rốt”.
 + Cô dùng thủ thuật cho trẻ quan sát mẫu: “Nặn củ cà rốt” bằng đất nặn sẵn, đàm thoại về củ cà rốt bằng đất nặn.
 - Cô có mẫu nặn gì đây?
 - Củ cà rốt màu gì?
 - Củ cà rốt cô nặn có mấy phần?
 - Củ cà rốt được cô nặn như thế nào?
 - Cô bố cục các phần như thế nào?
 - Cô củng cố, giáo dục trẻ 
+ Cô nặn mẫu: Cô nói cho trẻ biết cách nặn, cách ngồi, chia đất như nào để nặn củ cà rốt 
 - Cô dùng phần đất cam nặn phần củ cà rốt: Nhào đất cho thật mềm và dẻo, cô lăn dọc, sao cho một đầu to, một đầu nhỏ 
 - Dùng phần đất xanh để nặn lá của cà rốt 
 - Gắn 2 phần với nhau 
 - Cô đặt trên đĩa cho trẻ quan sát
 - Cô cho trẻ quan sát mẫu nặn của cô, đàm thoại về cách nặn 
+Trẻ thực hiện nặn
 - Cô mở nền nhạc bài “Năm ngón tay ngoan”cho trẻ thực hiện nặn củ cà rốt.
 - Cô quan sát chung, giải thích, hướng dẫn cho những trẻ chưa biết cách nặn. Khuyến khích những trẻ làm thạo.
+ Nhận xét sản phẩm.
- Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn gọi 2- 3 trẻ lên nhận xét sản phẩm của mình của bạn theo mẫu của cô (Các con thấy mẫu nặn của bạn như thế nào, có giống mẫu nặn của cô không, cách phân chia đất nặn như thế nào?...)
- Cô nhận xét chung, tuyên dương, động viên khuyến khích trẻ.
- Giáo dục: Trẻ chăm ngoan học giỏi, biết giữ gìn sản phẩm, chăm ăn các loại rau củ, quả. Vì chúng có nhiều chất vi ta min
3. Kết thúc: 
 - Cô cho trẻ vận động nhẹ rồi ra chơi 
- Trẻ hát cùng cô
- Trò chuyện cùng cô
- Quan sát mẫu, trả lời cô
- Củ cà rốt
- Củ cà rốt màu cam
- 2 phần: Củ, lá
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Nghe
- Quan sát, hiểu cách nặn
- Qua sát, lắng nghe
- Quan sát, trả lời cô
- Thực hiện nặn 
- Chú ý đến cách nặn
- 1- 2 trẻ lên nhận xét 
- Trẻ trả lời
- Chú ý
- Lắng nghe
- Vận động rồi ra chơi 
 Ngày soạn: 06/10/2015
 Ngày Soạn: Thứ 6/09/10/2015
 Phát triển ngôn ngữ (Văn học )
Thơ : Đôi bàn tay nhỏ xinh (Ngô Thị Minh Hiền)
 I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, nắm được trình tự bài thơ, nhớ được tên bài thơ, tên tác giả, nhớ được các hình ảnh trong bài thơ, biết trả lời đúng câu hỏi của cô đưa ra.Trẻ thuộc thơ 
2. Kĩ năng: 
- Trẻ biết đọc thơ diễn cảm cùng cô, trả lời câu hỏi một cách rõ ràng, mạch lạc
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, làm phong phú vốn từ, cảm nhận được âm điệu, vui, nhẹ nhàng, tự hào của bài thơ.
3.Thái độ: 
- Trẻ hiểu rõ nhiệm vụ của đôi bàn tay, từ đó yêu quý đôi bàn tay của mình 
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ trên máy tính, loa, nhạc bài hát “ Năm ngón tay ngoan” Cô thuộc bài thơ ,Chiếu ngồi 
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1.Hoạt động trò chuyện:
- Cho trẻ hát bài: “Năm ngón tay ngoan”.Trò chuyện về chủ đề bản thân, hướng trẻ vào bài
2.Hoạt động học tập:
* Làm quen với kiến thức mới: Thơ “ Đôi bàn tay nhỏ xinh” của Ngô Thị Minh Hiền
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
Hoạt động 1: Dạy nội dung bài mới
* Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Cô hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
* Giảng nội dung: Bài thơ nói đến đôi bàn tay nhỏ xinh của các bạn nhỏ rất có ích, đôi bàn tay làm nhiều việc có ích cho các bạn nhỏ, mọi người đều yêu quý đôi bàn tay của mình... Học tập bạn các con phải làm gì?
- Cô đọc bài thơ lần 2, kết hợp tranh trên máy
* Giảng trích dẫn làm rõ ý của bài thơ, giảng từ khó.
- Bài thơ được chia làm 2 ý: 
+Ý thứ 1: Nói đến đôi bàn tay giúp bé thực hiện hành vi tự phục vụ cá nhân của mình
+Ý thứ 2: Các bạn nhỏ dùng đôi bàn tay của mình để thực hiện hành vi lễ giáo 
* Giảng từ: “ Đôi bàn tay” nghĩa là 2 bàn tay của em bé Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ, đàm thoại 
 - Dạy trẻ đọc bài thơ cùng cô 3-4 lần.
 - Cho trẻ tự đọc bài thơ 2-3 lần.
- Cho tổ, nhóm, cá nhận trẻ đọc thơ.
- Cô quan sát trẻ đọc thơ và chú ý sửa sai cho trẻ.
- Cô vừa cho các con đọc bài thơ gì? Tác giả nào? Bài thơ nói về ai?
- Trong bài thơ đôi bàn tay đã giúp bé thực hiện việc chăm sóc cá nhân như thế nào ?
- Đôi bàn tay còn giúp bé làm gì nữa ?
- Cô mời cá nhân đọc thơ
- Học tập bạn nhỏ trong bài thơ các con phải làm gì? 
+ Các con ạ, đôi bàn tay là một trong những bộ phận trên cơ thể của chúng ta, chúng rất có ích đối với chúng ta chính vì vậy mà các con phải chăm vệ sinh cá nhân , yêu quý các bộ phận trên cơ thể của mình.
3. Kết thúc: 
- Cô thưởng cho lớp mình trò chơi: Ô cửa bí mật 
- Cô lần lượt đưa ra từng tranh trẻ quan sát, nhận xét về từng tranh 
- Những tranh này có trong bài thơ nào ?
- Cô cho trẻ đọc thơ lần 3 kết hợp tranh trên máy 
- Nhận xét, tuyên dương vận động nhẹ rồi ra chơi 
-Trẻ hát, trò chuyện cùng cô
- Nghe
- Nghe, trả lời cô
- Quan sát -lắng nghe
- Yêu quý bộ phận trên cơ thể
- Quan sát -lắng nghe
- Chú ý
- Hiểu từ khó
- Trẻ đọc thơ, luyện đúng 
- Tổ, nhóm đọc thơ
- Trẻ trả lời
- Chải tóc, cài nơ, cài cúc, xúc cơm ăn
- Trả lời 
- 1- 3 trẻ lên đọc thơ 
- Trả lời cô
- Lắng n

File đính kèm:

  • docgiao_an_chu_de_nghe_nghiep.doc
Giáo Án Liên Quan