Giáo án Mầm non Lớp Lá - Mở chủ đề: Phương tiện giao thông đường bộ. Đóng chủ đề: Luật giao thông - Năm học 2021-2022 - Đặng Thị Ngọc Hải
I.CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ.
- Tranh sưu tầm, nguyên vật liệu,tạo sản phẩm.
- Trò chuyện với trẻ về luật giao thông thông quen thuộc mà trẻ biết vào chiều thứ sáu tuần trước.
- Cho trẻ tự sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông từ sách báo.
- Tạp chí, giấy màu, đất nặn, keo, hồ dán.
II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động 1: Tạo hứng thú:
- Cô đưa ra câu hỏi:
- Các con biết những gì giao thông đường bộ?
- Trên đường có những gì?
- Giao thông đường bộ giúp chúng ta biết được điều gì?
- Cô cho cháu hát bài hát “ Em tập lái ô tô”
- Bạn nhỏ trong bài hát đang làm gì?
- Ô tô chạy ở đâu? Đó là phương tiện giao thông đường gì?
- Ngoài ô tô ra con còn biết phương tiện giao thông đường bộ nào nữa?
Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết:
- Khi đi đường các con phải như thế nào?
- Đèn xanh , đỏ, vàng các con làm gì?
- Khi đi bộ các con đi ở đâu? Xe chạy ở đâu?
- Các con biết gì về phương tiện giao thông bộ?
- Ô tô chạy ở đâu? Muốn xe hoạt động được cần nguyên liệu gì?
- Ích lợi của ô tô?
- Khi đi trên phương tiện con phải như thế nào?
Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề
- Cô chia trẻ ra làm 4 nhóm và phân công:
- Nhóm 1: Làm đồ chơi bằng hộp thuốc, mo dừa.
- Nhóm 2: Làm nón bảo hiểm
- Nhóm 3: vẽ về phương tiện giao thông
- Nhóm 4: Làm album về phương tiện giao thông .
MỞ CHỦ ĐỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ. ĐÓNG CHỦ ĐỀ: LUẬT GIAO THÔNG TỪ NGÀY 21/03 ĐẾN NGÀY 25/03/2022 I. CHUẨN BỊ: I.CHUẨN BỊ: Tranh ảnh về các phương tiện giao thông đường bộ. Tranh sưu tầm, nguyên vật liệu,tạo sản phẩm. Trò chuyện với trẻ về luật giao thông thông quen thuộc mà trẻ biết vào chiều thứ sáu tuần trước. Cho trẻ tự sưu tầm một số tranh ảnh về phương tiện giao thông từ sách báo. Tạp chí, giấy màu, đất nặn, keo, hồ dán. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Tạo hứng thú: Cô đưa ra câu hỏi: Các con biết những gì giao thông đường bộ? Trên đường có những gì? Giao thông đường bộ giúp chúng ta biết được điều gì? Cô cho cháu hát bài hát “ Em tập lái ô tô” Bạn nhỏ trong bài hát đang làm gì? Ô tô chạy ở đâu? Đó là phương tiện giao thông đường gì? Ngoài ô tô ra con còn biết phương tiện giao thông đường bộ nào nữa? Hoạt động 2: Tìm hiểu hứng thú và những điều trẻ chưa biết: Khi đi đường các con phải như thế nào? Đèn xanh , đỏ, vàng các con làm gì? Khi đi bộ các con đi ở đâu? Xe chạy ở đâu? Các con biết gì về phương tiện giao thông bộ? Ô tô chạy ở đâu? Muốn xe hoạt động được cần nguyên liệu gì? Ích lợi của ô tô? Khi đi trên phương tiện con phải như thế nào? Hoạt động 3: Tạo môi trường chủ đề Cô chia trẻ ra làm 4 nhóm và phân công: Nhóm 1: Làm đồ chơi bằng hộp thuốc, mo dừa. Nhóm 2: Làm nón bảo hiểm Nhóm 3: vẽ về phương tiện giao thông Nhóm 4: Làm album về phương tiện giao thông . Cô giao nhiệm vụ cho trẻ sưu tầm hình ảnh, tranh ảnh, truyện, sách về Phương tiện giao thông Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải MẠNG HOẠT ĐỘNG Chủ đề: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 : PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ THỜI GIAN:Từ ngày 21/03 đến ngày 25/03/2022 PTTM-NK TH: Cắt dán hình ô tô khách - Ôn bạn tí sún KPKH Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ Trẻ biết cắt dán hình ô tô khách. Trẻ biết về phương tiện giao thông đường bộ Phương tiện giao thông đường bộ PTTC - Bật xa tối thiểu 50cm PTNT Quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc Trẻ biết cách bật Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng PTNN – BLNT Thơ “ Cô dạy con” - Ôn pha nước chanh Trẻ biết đọc thơ diễn cảm Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH TUẦN THỜI GIAN: TỪ NGÀY 21/03 ĐẾN NGÀY 25/032022 CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN VÀ LUẬT LỆ GIAO THÔNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thời điểm Tuần 24: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Thứ 2 21/03 Thứ 3 22/03 Thứ 4 23/03 Thứ 5 24/03 Thứ 6 25/03 ĐÓN TRẺ Chơi tự do với các đồ chơi lắp ráp, xây dựng, xem sách, trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ. Nhận biết các bữa ăn trong ngày và ích lợi của việc ăn uống đủ lượng và chất. Trao đổi với PH về 1 số trẻ chưa đến lớp đúng giờ THỂ DỤC SÁNG - Thể dục sáng: - HH: Hít vào, thở ra ( 2 lần x 8 nhịp) - Tay: Đưa 2 tay dang ngang (3 lần x 8 nhịp) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 3 lần x 8 nhịp) - Lưng: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu ( 2 lần x 8 nhịp) - Bật: bật tiến về phía trước (3 lần x 8 nhịp) ĐIỂM DANH Điểm danh bạn vắng,nêu lý do kiểm tra vệ sinh Biết quá khứ, tương lai, hiện tại, biết các ngày thứ trong tuần Biết quan sát thời tiết, gắn biểu tượng Biết chia sẽ thông tin cùng bạn Chia sẽ tâm trạng của mình với cô với bạn - Trò chuyện về chủ đề. HOẠT ĐỘNG CHUNG KPKH Trò chuyện về phương tiện giao thông đường bộ PTTM-NK Cắt dán ô tô khách - ôn bạn tí sún PTTC Bật xa tối thiểu 50cm PTNN Quy tắc sắp xếp và sắp xếp theo quy tắc PTNT-BLNT Cô dạy con - ôn pha nước chanh HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI * Quan sát: xe đạp, xe máy. -Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. * Ôn thơ : Đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng. * Trò chơi vận động: Người tài xế giỏi * Trò chơi dân gian: Kéo co * Chơi tự do: chơi với các đồ chơi ngoài trời, xếp xe bằng que. HOẠT ĐỘNG GÓC * PV: Phòng bán vé * XD: - Xây bến xe, khu du lịch. * NT: - Vẽ, nặn, xé dán, tô màu các loại xe - Nghe và hát theo đĩa bài “Em tập lái ô tô”. Sử dụng nhạc cụ gõ đệm * HT: - Chơi tạo nhóm, Đếm đến 10.Nhận biết số lượng trong phạm vi 10 - Chơi ngôi nhà toán học của Milie *TN: - Chăm sóc cây, theo dõi quá trình phát triển của cây Hoạt Động chiều Ôn lại kiến thức,kỹ năng Cho cháu vào góc thực hiện các bài tập đã học TRẢ TRẺ Chơi tự do với các đồ chơi ở trong góc. Trao đổi tình hình học tập của trẻ trong ngày Duyệt của BGH Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ hai, ngày 21 tháng 03 năm 2022 Chủ đề: Phương và luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC KPKH: TRÒ CHUYỆN VỀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ 3 tuổi Trẻ nhận biết và gọi tên một số PTGT đường bộ, biết được đặc điểm của xe đạp, xe máy, xe ôtô con. Rèn kỹ năng quan sát và phát triển ngôn ngữ mạch lạch cho trẻ. Giáo dục trẻ có ý thức và an toàn khi tham gia giao thông. Trẻ 4 tuổi Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng, cách sử dụng một số phương tiện giao thông. Rèn kĩ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ Gd trẻ biết giữ gìn, bảo vệ một số phương tiện giao thông trong gia đình Trẻ 5 tuổi Trẻ biết được đặc điểm, cấu tạo, nơi hoạt độngcủa phương tiện giao thông đường bộ. Trẻ có khả năng quan sát, phán đoán, so sánh nhận xét ghi nhớ. Cháu tích cực tham gia, giáo dục cháu biết chấp hành luật giao thông. II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về phương tiện giao thông đường bộ, giấy vẽ, chì màu. Đồ dùng của cháu: Lô tô về các phương tiện giao thông. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Hoạt động 1: Ổn định: - Hát : “ Em tập lái ô tô” - Các con vừa hát bài hát nói về gì? Thế con biết những loại phương tiện nào? Bây giờ chúng ta cùng xem cô có tranh gì nhé. Hoạt động 2: Quan sát - Cô có xe gì đây? Thế con biết những gì về xe đạp? - Bánh xe hình gì? Xe đạp có những bộ phận nào? - Bánh xe để làm gì ? yên xe để làm gì ? Xe đạp dùng gì để chạy ?( sức người) - Tiếng chuông như thế nào? - Tốc độ chạy của xe đạp như thế nào? Chậm hay nhanh? Chạy ở đâu ? - Khi đi trên những phương tiện này các con phải như thế nào? - Cô có một câu đố các con nghe xem đó là câu đố gì nhé! “ Xe hai bánh Chạy bon bon Máy nổ giòn Kêu bình bịch Là xe gì?” ( Xe máy) - Thế con biết gì về xe máy? - Xe máy hình gì? Xe máy có những bộ phận nào? Bánh xe hình gì ? Tiếng còi xe như thế nào? - Xe máy ngồi được bao nhiêu người ? - Khi đi xe chúng ta phải làm gì? Phòng tránh tai nạn - Xe máy dùng gì để chạy? Tốc độ chạy nhanh hay chậm. - Khi đi trên xe máy các con làm gì và ngồi như thế nào? - Cho cháu xem tranh về xe ô tô, xe tải ( tiến hành tương tự) - Cháu nhận xét về đặc điểm, cấu tạo.của xe. - Giáo dục cháu biết chấp hành luật giao thông, khi ngồi trên xe không được thò đầu, tay ra ngoài Hoạt động 3: So sánh - Cô cho cháu so sánh xe đạp- xe máy - Giống nhau : Có hai bánh, có yên, trở được 2 người. - Khác nhau : xe đạp dùng sức người để chạy, xe máy dùng động cơ để chạy,tốc độ xe đap chạy chậm hơn xe máy. - So sánh : xe ô tô – xe máy Giống nhau: dùng động cơ để chạy Khác nhau: ô tô có bốn bánh, xe máy có hai bánh, ô tô trở người nhiều hơn xe máy, ô tô to hơn, và chạy nhanh hơn xe máy. Trong các loại xe, xe nào chạy chậm nhất, chở ít người nhất, xe nào chạy nhanh nhất. Hoạt động 4: Chơi trò chơi: “ Tranh gì biến mất”. - Cô giải thích cách chơi luật chơi.( cho cháu chơi 2-3 lần) * Trò chơi “ ô tô về bến” Cách chơi : phát cho mỗi cháu một thẻ lô tô xe máy, xe đạp, xe ô tô khi có hiệu lệnh ô tô về bến thì trẻ nào cầm trên tay có hình của xe nào thì chạy về bến đó, nếu bạn nào chạy về không đúng bị phật ra ngoài một lần chơi. - Nhận xét và kết thúc Nhận xét: ..................... ........................ Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 3 , Ngày 22 tháng 03 năm 2022 Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông Chủ Đề nhánh 1: Phương tiện giao thông đường bộ Môn: NHA KHOA Đề tài: Bạn tý sún răng Tiết: ôn I Mục đích, yêu cầu Trẻ 3 tuổi Trẻ chú ý nghe truyện, biết tên một số nhân vật trong truyện. Trẻ ý thức được việc chảy răng có lợi ích cho bản thân. Trẻ 4 tuổi Giúp trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, nhớ tên truyện. Trẻ biết được các thời điểm cần đánh răng. Trẻ 5 tuổi Cháu nhớ từng đoạn truyện, biết kể diễn cảm cùng cô. Cháu có ý thức giữ gìn răng miệng, ham thích nghe kể chuyện và làm theo. II. Chuẩn bị: Đồ dùng: Tranh truyện “Hội thi răng đẹp” Đội hình: Ngồi chữ U III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Hoạt động 1: - Hát: “Tía má em” Hôm trước học môn nha khoa, các con được nghe cô kể câu chuyện gì ? Và thông qua việc gì nào ? - Vậy hôm nay các con nghe cô kể lại truyện “ Bạn Tí sún răng” nhé ! * Hoạt động 2: Cô kể lại cho các cháu nghe câu truyện lần 1 thật diễn cảm. Cô kể lần 2 : xem gối Cô kể làn 3 : cháu kể theo cô Cho chú kể lại truyện với hình thức đóng kịch Cháu chọn vai một người làm bạn tí một người làm bác sĩ Cháu vào góc đóng vai cô quan sát giúp đỡ cháu. + Đàm thoại: - Cô vừa kể truyện gì ? - Tại sao bạn Tí bị sún răng ? - Các con có bắt chước bạnTí không ? - Các con không nên bắt chước bạn Tí vì đó là gương xấu, cần tránh, các con phải luôn ngoan ngoãn, siêng năng giữ gìn răng miệng. - Ăn những thức ăn gì để tốt cho răng ? - Tại sao phải ăn những thức ăn đó ? - Tại sao phải ăn rau quả tươi ? - Các con hạn chế ăn bánh kẹo ngọt, chỉ ăn tráng miệng sau bữa ăn chính. - Nên ăn trái cây tươi như cam, bưởi, quýt, củ sắn, táo có nhiều chất xơ giúp chà sạch răng và cung cấp chất sinh tố tốt cho răng miệng và cơ thể . - Chải răng đúng cách vào các buổi trong ngày và sau khi ăn - Các con phải nhớ thực hiện những điều dạy trên thì mới có hàm răng đẹp nhé ! + Củng cố giáo dục: - Hôm nay các con được học gì ? - Những thức ăn tốt cho răng như: Trái cây, tôm, cua, sò, ốc, trứng và rau quả. Các con cũng cần phải chải răng thường xuyên có thế các con mới có hàm răng đẹp và không bị sâu nhé ! + Nhận xét tuyên dương: Khen lớp tổ , cá nhân Nhận xét : ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Duyệt của tổ khối GVCN Ngô Thị Thảo Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 3, ngày 22 tháng 03 năm 2022 Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Phát triển thẩm mỹ CẮT DÁN HÌNH Ô TÔ KHÁCH I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ 3 tuổi -Trẻ biết thân oto à là hình chữ nhật, bánh xe hình tròn - Trẻcó kĩ năng xếp ô tô hoàn chỉnh ngay ngắn từcác hình hình học - Tiếp tục rèn cho trẻkĩnăng chấm hồbằng một đầu ngón tay và chấm vào mặt sau - Trẻ tựtin, hứng thú, say mê yêu thích hoạt động. Trẻ 4 tuổi Cháu biết thể hiện xe ô tô khách qua trí nhớ, trí tưởng tượng của trẻ. - Trẻ biết cắt, dán sáng tạo, biết cách sắp xếp bố cục tạo nên bức tranh cân đối, trẻ phối hợp giấy màu để tạo thành bức tranh đẹp của trẻ . + GD tính kiên trì, biết giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết về đặc điểm hình dáng hình dáng ô tô và các chi tiết như cửa sổ, bánh xe. - Phết hồ, sắp xếp bố cục cho hợp lý, vẽ sáng tạo. - Trẻ hứng thú tích cực tạo sản phẩm về các ptgt đường bộ II.CHUẨN BỊ: * Cô:Giáo án, tranh mẫu ôtô chở khách,các hình chữ nhật cắt lượn 2 đầu,hình tròn ,máy hát ,băng nhạc * Trẻ: Giấy A4, chì màu, các hình hình học để dán ô tô. III.Tổ chức hoạt động NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG LƯU Ý Hoạt động 1: Ổn định hát “ Em tập lái ô tô” - Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát em nhỏ làm gì? - Thế các con có thích dán hình ô tô không ? - Vậy hôm nay cô và các con cùng dán hình ô tô khách nhé ! Hoạt động 2: Quan sát - Cho cháu xem tranh ô tô khách - Ô tô khách như thế nào? Hình dáng? Có mấy bộ phận ? có mấy cánh cửa ra vào ? mấy cửa sổ? chở được nhiều hay ít người ? có mấy bánh xe? * Trời tối trời sáng - Cô treo tranh dán hình ô tô - Đây là tranh gì? - ô tô được dán như thế nào ?Ô tô có các chi tiết nào? Các chi tiết có hình gì? -Cô gợi ý trẻ cùng cô tìm cách làm - Các hình được sắp xếp ntn? - Cách dán và tự thực hiện ntn? Bây giờ các con xem cô làm mẫu - Cô thực hiện mẫu lần 1 : không giải thích - Cô thực hiện mẫu lần 2 : vừa làm vừa giải thích kĩ năng dán Trước tiên các con dán thân xe hình chữ nhật sau đó các con dán cửa sổ cửa ra vào, kế tiếp các con dán hình tròn làm bánh xe. - Cho trẻ lên thực hiện thử. Hoạt động 3 : cháu thực hiện - Khi cháu thực hiện cô động viên trẻ dán các hình ô tô nhỏ khác nhau sắp xếp bố tục hợp lý, Gợi ý sáng tạo. - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ nhận xét tranh mình và tranh của bạn ntn? Tại sao? * Nhận xét kết thúc. Nhậnxét................................... Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ 4 , ngày 23 tháng 03 năm 2022 Chủ đề: Phương tiện và luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Phát triển thể chất VĐ: Bật xa tối thiểu 50cm I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Trẻ 3 tuổi - Cháu thực hiện vận động cùng cô. - Cháu bật được 30 em. - Cháu hứng thú tham gia hoạt động Trẻ 4 tuổi. - Cháu thực hiện được vận động bật xa. - Cháu biết lăn tay tạo đà để bật. - Cháu tích cực tham gia hoạt động. Trẻ 5 tuổi - Trẻ biết lăn tay ra sau lấy đá khi bật, tiếp đất bằng mũi bàn chân nhẹ nhàn, cơ thể thăng bằng.. – Thực hiện đúng động tác bật rèn kĩ năng đánh lăn tay lấy đà khi bật. - Trẻ tích cực rèn luyện thân thể, có tinh thần tập thể. II. CHUẨN BỊ: Sân tập rộng rãi, sạch sẽ. III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Hát “ Đường em đi” Các con vừa hát bài hát gì? Khi đi các con đi bên nào? Muốn đi qua lộ thì các con đi như thế nào? Khởi động: Sắp thành 3 hàng dọc so hàng điểm số. Cô cho cháu nghe nhạc đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy Hoạt động 2: Trọng động * BTPTC: - Tay: Đưa 2 tay dang ngang (2 lần x 8 nhịp) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 3 lần x 8 nhịp) - Lưng: Đứng 2 chân dang rộng bằng vai, 2 tay giơ cao quá đầu ( 2 lần x 8 nhịp) - Bật: bật tiến về phía trước (3 lần x 8 nhịp) VĐCB: “Bật xa tối thiểu 50cm” - Cô thực hiện mẫu lần 1: Không giải thích - Cô thực hiện mẫu lần 2: giải thích: đứng tự nhiên, 2 tay đưa ra phía trước lăng tay ra sau khụy gối khi bật chậm đất bằng hai mũi bàn chân nhẹ nhàng khi thực hiện xong về cuối hàng đứng. - Cô mời 2 bạn lên làm thử theo hiệu lệnh của cô chuẩn bị lấy đà bật. - Lần lượt cho 2 cháu ở hai hàng ngang thực hiện - Cho các cháu thi đua giữa các đội: Thi xem đội nào bật đúng động tác nhanh là thắng. - Quan sát sửa sai cho cháu - Mời cháu yếu thực hiện lại, mời cháu khá giỏi thực hiện lại. Hoạt động 3: TCVĐ: “Bật qua suối”. - Cô giải thích cách chơi luật chơi. Cho cháu chơi 2-3 lần Hồi tĩnh: cô cho cháu hít thở nhẹ nhàng 1-2 vòng - Nhận xét kết thúc tiết học. Nhận xét .................... .......................... Duyệt của tổ khối Ngô Thị Thảo Giáo viên Đặng Thị Ngọc Hải KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Thứ năm, ngày 24 tháng 03 năm 2022 Chủ đề : Phương tiện và luật lệ giao thông Chủ đề nhánh 2: PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUY TẮC SẮP XẾP VÀ SẮP XẾP THEO QUY TẮC Mục đích yêu cầu: Trẻ 3 tuổi - Trẻ biết cách sắp xếp theo quy tắc xen kẻ. - Trẻ nhận biết được các màu sắc của đối tượng. - Cháu tích cực tham gia hoạt động. Trẻ 4 tuổi - Trẻ biết cách sắp xếp đúng theo nguyên tắc lặp lại. - Cháu nói được cách sắp xếp. Nhận ra các mẫu xắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng, biết sao chép lại các mẫu quy tắc. - Cháu chú ý tham gia hoạt động. Trẻ 5 tuổi - Trẻ hiểu được cách xắp xếp của 3 loại đối tượng lặp đi lặp lại nhiều lần theo một trình tự nhất định gọi là xắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng biết xắp xếp 3 loại đối tượng theo 1 trình tự nhất định và lặp lại.. Sắp xếp theo yêu cầu của cô biết tạo ra mẫu sắp xếp và sắp xếp theo ý thích. - Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động phối hợp cùng các bạn trong nhóm để tạo ra sản phẩm II. Chuẩn bị: Đồ dùng của cô: - Các đồ dùng phương tiện giao thông để sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng. - Bảng quay 2 mặt: 2 chiếc - Que chỉ. Đồ dùng của trẻ. - Mỗi trẻ 1 hộp quà ( Bên trong có xe đạp, xe máy , xe ô tô) và một tấm bìa. III Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định Các con ơi! lại đây với cô nào hát “ Em đi qua ngã tư đường Chúng ta vừa hát bài hát gì? - Bài hát nói về điều gì? - Cô mời các bạn nam lên lấy hộp quà màu xanh, các bạn nữ lên lấy hộp quà màu đỏ và về đội hình 3 hàng ngang theo tổ. Các con cùng cô đi lấy hộp quà nào. - Các con cùng để hộp quà ra trước mặt nào. - Khi bày các hộp quà ra các con thấy các hộp quà trong tổ của mình được sắp xếp như thế nào? - Ai giỏi nào? Cô mời bạn..... - Sự xắp xếp một hộp quà màu xanh, một hộp quà màu đỏ lặp lại một hộp quà màu xanh và một hộp quà màu đỏ gọi là quy tắc sắp xếp của mấy đối tượng đấy? - 1 hộp quà màu xanh, 1 hộp quà màu đỏ lặp lại 1 hộp quà màu xanh, 1 hộp quà màu đỏ là sự sắp xếp theo quy tắc của 2 loại đối tượng. Hoạt động 3: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng Cô hỏi bạn A? Hộp quà có màu gì? - Cô hỏi bạn B? Hộp quà của con có màu gì? - Đây là các loại phương tiện gì? - Và các loại phương tiện này được sử dụng để làm gì? - Có mấy loại phương tiện trong mỗi hộp quà? - Cả lớp cùng kiểm tra xem có đúng 3 loại phương tiện không? - À mỗi con có 3 loại phương tiện trong mỗi hộp quà đó. - Cô cũng có các loại phương tiện như của các con. Bây giờ các con chú ý quan sát xem cô sắp xếp các loại phương tiện này như thế nào nhé! Sắp xếp theo mẫu của cô: Lấn 1: 1 xe đạp, 1 xe máy 1 xe ô tô . - Bạn nào nhận xét về cách sắp xếp trên bảng của cô? - Các con cùng đọc các sắp xếp trên bảng của cô. Cho trẻ đọc: "1 xe đạp, 1 xe máy 1 xe ô tô - Với cách sắp xếp 1 xe đạp, 1 xe máy 1xe ô tô, là cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng - Các con cùng cô sắp xếp giống như trên nào. Cô quan sát và sửa sai cho trẻ. - Cho trẻ nhắc lại quy tắc quy tắc sắp xếp của 3 loại đối tượng Lần 2: Các con hãy sắp xếp 3 loại phương tiện theo yêu cầu. 1 xe đạp 1 xe máy 1 xe ô tô, cô kiểm tra kết quả của trẻ, sửa sai và giải thích cho cá nhân" - Ai có nhận xét về cách sắp xếp này? - Vì sao con biết đây là sắp xếp theo quy tắc. - Đây là cách sắp xếp theo quy tắc của mấy loại đối tượng? - Đối tượng là những loại phương tiện nào? - Cả lớp cùng đọc với cô: 1 xe đạp , 1 xe máy 1xe ô tô. - Đây cũng là 1 cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại phương tiện. - Cô giải thích cho trẻ hiểu với 1 cách sắp xếp. 1 xe đạp , 1 xe máy 1 xe ô tô, 1cặp. - Đây là 2 cách sắp xếp 3 loại phương tiện được lặp đi lặp lại theo một trình tự nhất định của các loại phương tiện thì gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng. Lần 3: Cô sắp xếp 1 xe đạp, 1cặp, 2 xe máy . - Cô cho trẻ nhắc cách sắp xếp. - Vậy muốn sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng này thì tiếp theo phải sắp xếp đến loại phương tiện nào? Ai lên xếp tiếp. - Cô mời 1 bạn lên xếp và các bạn ở dưới xếp cùng. - Cô bao quát hướng dẫn và kiểm tra kết quả. Cô nhấn mạnh: Có rất nhiều cách sắp xếp theo quy tắc của 3 loại đối tượng, sự sắp xếp được lặp đi lặp lại nhiều lần theo một trình tự của 3 loại đối tượng gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng đấy. - Cả lớp cùng nhắc lại quy tắc vừa sắp xếp. Cho trẻ xếp theo ý thích. - Các con tự sắp xếp 3 loại đồ dùng theo sự sáng tạo của mình nào. - Cô bao quát dành thời gian cho trẻ xếp. Hoạt động 4: TC1: Ai thông minh - Các con
File đính kèm:
- giao_an_mam_non_lop_la_mo_chu_de_phuong_tien_giao_thong_duon.doc