Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề I: Trường mầm non

a. Dinh dưỡng và sức khỏe

- Tập luyện thói quen về vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

- Tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường.

 

doc63 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 1Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2015 - Chủ đề I: Trường mầm non, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ I.
 TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 31 / 08 đến ngày 18 / 09/ 2015)
 Chủ đề: Nhánh 1: Trường mầm non của bé (từ 31/8- 4/9/2015)
 Nhánh 2: Lớp học của bé (từ 11/9 – 15/9/2015)
 Nhánh 3: Bé LQ với một số Đ DDC của trường,lớp mầm nontừ 18/9- 22/9/2015)
I. Mục tiêu , nội dung , hoạt động giáo dục
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Giáo dục phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng và sức khỏe 
- Tập luyện thói quen về vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung, đi vệ sinh đúng nơi quy định 
- Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
- Tự phục vụ trong sinh hoạt hàng ngày tại trường. 
- Rèn kỹ năng rửa tay với xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
- Biết một số món ăn thông thường ở trường mầm non.
- Làm quen một số qui định an toàn ở trường, lớp.
b. Phát triển vận động
-Trẻ thực hiện được đầy
đủ, đúng các động tác
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh. theo nhịp của bản 
nhạc, bài hát
- Thể hiện kỹ năng vận
động cơ bản và các tố chất 
trong vận động.
- Biết chơi trò chơi dân gian, vận động, trò chơi thể thao 
- Biết thực hiện và phối
hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt.
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
- Trẻ biết giữ gìn hành vi văn minh trong ăn- uống, vệ sinh cá nhân, vệ sinh mụi trường, lớp học, vệ sinh đồ chơi.
- Có hành vi văn minh trong ăn uống, trong các hoạt động hàng ngày- Biết tự rửa mặt, đánh răng hàng ngày, sử dụng các đồ dùng trong sinh hoạt ở trường MN(khăn, bàn chải, cốc uống nước, bát ăn cơm, thìa).
- Biết thực hiện thường xuyên các thao tác rửa tay 
- Biết ích lợi của các món ăn, chất dinh dưỡng đối với sức khỏe. Ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. Các món ăn ưa thích. 
Nhận biết những vật dụng nơi an toàn và không an toàn tại trường. Không theo người lạ, không ra khỏi khu vực lớp, trường khi chưa được phép của cô giáo
b.Phát triển vận động:
*Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: 
- Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối, tay, chân, lưng, bụng, lườn. 
* Tập các vận động cơ bản:
- Bật xa 50- 60 cm
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
* Củng cố kỹ năng vận động bằng các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi thể thao: Chuyền bóng cho bạn, ném vòng cổ chai; ném bóng vào rổ. 
- Chơi trò chơi dân gian: Cướp cờ, kéo co, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ.
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, cuốc đất, trốn tìm, cắp cua.
* Tập cắt xé dán, vẽ, cắt, đan tết tạo sản phẩm về chủ đề trường mầm non.
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
* Hoạt động học: Trò chuyện sáng. Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi.
* Giờ ăn ở lớp, ở nhà: Chơi, hoạt động ở các góc; chơi ngoài trời.
* Hoạt động học: Trò chuyện trong giờ, hoạt động đón và trả trẻ
* Hoạt động học:
Hoạt động chơi. Trò chuyện, giáo dục trẻ trong mọi hoạt động
b. Phát triển vận động:
- Hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động học, chơi ngoài trời, dạo chơi trong và ngoài khuôn viên trường, rèn kỹ năng vận động: Bật, đi, chạy,tung, chuyền, ném. 
* Hoạt động học: Thể dục:
- Bật xa 50- 60 cm
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
- Các trò chơi: Trò chơi thể thao: 
Tung bóng, chuyền bóng cho bạn, ném bóng vào rổ. 
- Trò chơi dân gian : Cướp cờ, kéo co, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ .
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, trốn tìm, cắp cua.
* Hoạt động học, chơi ngoài trời; chơi, hoạt động theo ý thích.
*Hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
2. Phát triển nhận thức
Khám phá khoa học
- Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về lớp học, trường mầm non, đồ dùng đồ chơi của bộ trong trường mầm non.
- Đặc điểm công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của lớp. Sự khác và giống nhau của một số đồ dùng, đồ chơi và sự đa dạng của chúng, cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc ở trường, lớp mầm non 
*Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
- Trẻ nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5. 
- Tách gộp trong phạm vi 5
Khám phá khoa học
- Tên cô giáo, tên các bạn trong lớp ( Bạn trai, bạn gỏi), tên trường, địa chỉ... Sở thích của các bạn trong lớp. Cụng việc của cô giáo, các bác trong trường mầm non . Các hoạt động trong ngày của bé ở lớp, trường mầm non.
- Nhận biết một số hoạt động của lớp trong ngày. Nhận biết tên gọi 1 số đồ dùng, đồ chơi phân biệt sự giống và khác nhau của các đồ dùng đồ chơi ở trường lớp mầm non 
- Đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non và công việc của các cô các bác trong trường MN.
-Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
- Trẻ nhận biết số lượng và chữ số trong p.vi 5. 
Khám phá khoa học
* Hoạt động học: HĐNT, HĐ góc, HĐ đón trả trẻ. 
Tṛò chuyện với trẻ lớp học, trường mầm non và một số đồ dùng, đồ chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu quí trường, lớp. Có ý thức bảo vệ và giữ ǵìn vệ sinh trường, lớp, không ngắt hoa bẻ cành, không vức rác bừa bãi và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 
* Hoạt động học ,chơi, hoạt động buổi chiều.
- Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động lao động.
* Hoạt động học, các hoạt động trong ngày của trẻ.
Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
* Hoạt động học: 
-Trẻ biết được 1 số biểu tượng ban đầu về toán như nhận dạng các hình,tròn, tam giác,CN
-Xếp tương ứng 1-1,so sánh1- nhiều,phân biệt nhiều,ít.
- Đếm, nhận biết, thêm bớt tách gộp trong p.vi 3- 4
- Đếm đến 5- Nhận biết nhóm có 5 đối tượng nhận biết chữ số 5.
- Chơi các TC học tập
3. Phát triển ngôn ngữ
- Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ tên, địa danh đơn giản, gần gũi.
- Biết sử dụng lời nói để chỉ dẫn bạn bè trong các hoạt động.
- Biết lắng nghe chăm chú không ngắt lời người khác, hiểu và biết mô tả sự việc, hiện tượng, cử chỉ, điệu bộ bằng ngôn ngữ mạch lạc. 
- Thể hiện sự hiểu biết của mình qua câu truyện, thơ, đồng dao:
- Nhận biết được chữ cái, trò chơi với chữ cái qua tên gọi, địa danhvề lớp học, trường mầm non và đồ dùng, đồ chơi.
- Thể hiện sự thích thú với sỏch. Có một số hành vi giữ gìn bảo vệ sách
* Sử dụng các từ chỉ tên lớp học, trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. 
- Quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với cô giáo, các bạn, người lớn về lớp học, trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi mà bé biết.
- Nhận ra đặc điểm, tính cách của nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói của các nhân vật trong các câu chuyện bài thơ
+ Nghe : Các ngữ điệu, giọng nói khác nhau.- Rèn kỹ năng giao tiếp.- Làm quen với tư thế ngồi, đọc đúng. 
- Kể được nội dung chính trong câu chuyện, thuộc bài thơ, đồng dao trẻ được nghe.
- Làm quen với bộ làm quen với chữ cái.
* Làm quen với chữ cái o, ô, ơ
- Trò chơi với chữ cái: o, ô, ơ
- Thích thú khi được cầm sách lên xem tranh có nội dung chủ đề và sáng tạo “ đọc “theo ý hiểu của mình
* Hoạt động học, chơi hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động chiều
- Hoạt động học; chơi- hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi.
* Hoạt động học: Đọc thuộc thơ, đồng dao, đọc vè, kể chuyện về chủ đề lớp học, trường MN.
- Chơi, hoạt động chiều.
+ Thơ: Cô giáo của em,
tình bạn.
+ Truyện: Bạn mới
- Tập đóng vai các nhân vật trong vở kịch vui, với nội dung các bài thơ, câu truyện .
Làm quen với chữ viết
- Hoạt động học
 LQCC: o, ô, ơ
- Hoạt động học
Trò chơi với chữ cái: o, ô, ơ
- Hoạt động chơi. Hoạt động ở các góc, hoạt động chiều
4. Phát triển tình cảm xã hội
* Đoàn kết, cởi mở, mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
- Biết yêu quí trường, lớp, cô giáo và các cô bác làm việc trong trường.
- Biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non
- Biết đoàn kếtvới bạn, cởi mở, mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày.
- Biết yêu quý trường lớp, cô giáo và các cô bác trong trường... thể hiện tình cảm đón mừng ngày khai giảng qua bài hát, điệu múa, trò chuyện...
- Trẻ biết tên, công dụng, ích lợi của đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non.
* Hoạt động chơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
* Hoạt động học; Hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi hoạt động.
* Hoạt động học; hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi hoạt động.
5. Phát triển thẩm mĩ
- Thể hiện sự tự nhiên, phù hợp tình cảm đa dạng của bài hát về trường mầm non về cô giáo, các bạn..
- Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ âm nhạc chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô giáo. 
- Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua tô,vẽ, cắt, dán để tạo ra các sản phẩm tạo hình có. Thể hiện thái độ tình cảm, cảm xúc của mình, biết yêu quý cái đẹp trong ngày khai giảng 
- Sử dụng nguồn vật liệu để làm 1 số SP đơn giản thể hiện tình cảm, ý muốn vào sản phẩm tạo hình về trường lớp, đồ dùng, đồ chơi, cảnh vật, cô giáo một cách hợp lý. 
- Tô màu kín không chờm ra ngoài 
* Hát các bài hát, vận động theo nhạc bài hát về lớp học, trường mầm non.
* Hát rõ lời và hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề.
- Hát thể hiện cảm xúc, tình cảm và vận động nhịp nhàng qua giai điệu bài hát
- Làm các sản phẩm tạo hình qua tô, vẽ, cắt dán, nặn về những sản phảm của các nghề
* Hoạt động học: GDÂN: Dạy hát, vận động bài hát trong chủ đề; hoạt động buổi chiều.
* Dạy hát: Cô giáo. Ngày vui của bé. Cháu đi mẫu giáo.
* Nghe: Em yêu cô giáo. Đi học. Xếp hình các chữ.
* TC: Tai Ai tinh
- Trang trí rèm cửa của lớp học ( ý thích)
- Vẽ, tô màu đồ chơi trong trường mầm non 
( Đề tài) 
- Vẽ, tô màu cô giáo 
( Đề tài)
- Cho trẻ tô, vẽ các nét cơ bản tạo sản phẩm đẹp về trường mầm non.
- Hát ở mọi lúc mọi nơi.
* Hoạt động học: Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động buổi chiều.
 II. Môi trường giáo dục:
1. Môi trường trong lớp:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Trang trí lớp phù hợp theo chủ đề: Trường mầm non, thể hiện đầy đủ 3 nhánh. 
- Chuẩn bị tranh ảnh các góc theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp theo các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập, góc vận động, góc nghệ thuât và góc thiên nhiên.
- Các góc chơi có đủ tranh ảnh, đồ dùng, đồ chơi cho trẻ hoạt động theo nội dung của chủ đề “Trường mầm non” 
- Giáo viên luôn tạo cơ hội kích thích trẻ tham gia vào các hoạt động, luôn khơi dậy tính tò mò, ham hiểu biết của trẻ bằng cách tạo môi trường gây hứng thú, khuyến khích trẻ khám phá, trải nghiệm về chủ đề “ Trường mầm non”.
- Lồng ghép nội dung giáo dục phát triển vận động: Các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi học tập để đưa vào các hoạt động dạy trẻ.
2. Môi trường ngoài lớp:
- Vệ sinh môi trường ngoài lớp học sạch sẽ, gọn gàng
- Chuẩn bị góc thiên nhiên có đầy đủ các loại cây cảnh, dụng cụ chăm sóc cây để trẻ chơi.
- Có góc tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chủ đề đang thực hiện và chuyên đề vận động cho trẻ. Phối hợp với phụ huynh sưu tầm nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho trẻ hoạt động trong chủ đề “ Trường mầm non”.
Ngày.tháng 8 năm 2015
P. HIỆU TRƯỞNG DUYỆT
	Trịnh Thị Hoa Mai
Ngày 27 thỏng 8 năm 2015
GVCN
 Nguyễn Thị Thanh Nam
CHỦ ĐỀ I.
 TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian thực hiện 3 tuần: Từ ngày 31 / 08 đến ngày 18 / 09/ 2015)
 Chủ đề: Nhánh 1: Trường mầm non của bé 
 Nhánh 2: Lớp học 5 tuổi A1
 Nhánh 3: Bé LQ với một số Đ DDC của trường,lớp mầm non
I. Mục tiêu , nội dung , hoạt động giáo dục
Mục tiêu
Nội dung
Hoạt động
1. Giáo dục phát triển thể chất
a. Dinh dưỡng và sức khỏe 
1.1. nói được tên 1 một số món ăn hằng ngày ở trường mầm non. 
1.2.Thực hiện được 1 số việc đơn giản như: Rửa tay với xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn 
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định , biết đi xong xả nước cho sạch.
1.3. Có 1 số hành vi và thói quen tốt trong sinh hoạt và giữ gìn sức khỏe tốt như: Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
1.4. Biết 1 số nguy cơ không an toàn và phong tránh
- Không đi theo người lạ, rủ đi chơi
- Không ra khỏi nhà, lớp,trường khi không được phép của người lớn và cô giáo
b.Phát triển vận động
1.5.Trẻ thực hiện đầy
đủ, đúng các động tác
trong bài thể dục theo hiệu
lệnh. theo nhịp của bản 
nhạc, bài hát
1.6.Thể hiện kỹ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động.
1.7.Biết chơi trò chơi dân gian, vận động, trò chơi thể thao 
1.8. Biết thực hiện vàphối hợp được các cử động của bàn tay ngón tay, phối hợp tay mắt.
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.1. Nhận biết, ích lợi của các món ăn, chất dinh dưỡng đối với sức khỏe. Ăn uống đủ chất để cơ thể lớn lên và khỏe mạnh. Biết một số món ăn hằng ngày ở trường mầm non.
1.2.Tập luyện kỹ năng rửa tay bằng xà phòng theo qui trình 6 bước
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định. Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
1.3. Biết che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp. Biết giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.
1.4 Nhận biết 1 số nguy cơ không an toàn và phong tránh
b.Phát triển v.động
1.5. Tập các động tác phát triển các nhóm cơ hô hấp: 
- Hít vào thở ra, xoay khớp các cổ tay, xoay đầu gối, tay, chân, lưng, bụng, lườn. 
1.6.Tập các vận động cơ bản:
- Bật xa 50- 60 cm
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
1.7.Củng cố kỹ năng vận động trong dạo chơi trong, ngoài khuôn viên trường qua các trò chơi vận động, trò chơi dân gian, trò chơi thể thao: Chơi trò chơi dân gian: Trò chơi vận động:
1.8.Tập cắt xé dán, vẽ, cắt, đan tết tạo sản phẩm về chủ đề trường mầm non.
a. Dinh dưỡng và sức khỏe
1.1. Hoạt động học: Trò chuyện sáng. Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi.
* Giờ ăn ở lớp, ở nhà: Chơi, hoạt động ở các góc; chơi ngoài trời.
1.2. Hoạt động học: Trò chuyện trong giờ, giờ ăn cơm
Hoạt động học: Trò chuyện giờ đón và trả trẻ
1.3. Hoạt động học:
Hoạt động chơi. Trò chuyện, giáo dục trẻ trong mọi hoạt động
1.4. Hoạt động học: Trò chuyện sáng. Trò chuyện mọi lúc, mọi nơi.
b. Phát triển vận động:
1.5. Hoạt động thể dục buổi sáng, hoạt động học, chơi ngoài trời, dạo chơi trong và ngoài khuôn viên trường, rèn kỹ năng vận động: Bật, đi, chạy,tung, chuyền, ném. 
1.6. Hoạt động học: Thể dục:
- Bật xa 50- 60 cm
- Đi thăng bằng trên ghế thể dục.
- Tung bóng lên cao và bắt bóng.
1,7. Các trò chơi: Trò chơi thể thao: Tung bóng, chuyền bóng cho bạn, ném bóng vào rổ. 
- Trò chơi dân gian : Cướp cờ, kéo co, lộn cầu vồng, kéo cưa lừa sẻ .
- Trò chơi vận động: Tìm bạn thân, trốn tìm, cắp cua.
1.8. Hoạt động học, chơi ngoài trời; chơi, hoạt động theo ý thích,Hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động ở mọi lúc mọi nơi.
2. Phát triển nhận thức
a.Khám phá khoa học
2.1. Hình thành và phát triển ở trẻ tính tò mò ham hiểu biết về lớp học, trường mầm non, đồ dùng đồ chơi của bộ trong trường mầm non.
2.2. Đặc điểm công dụng, cách sử dụng đồ dùng, đồ chơi của lớp. Sự khác và giống nhau của một số đồ dùng, đồ chơi, cách sử dụng của đồ dùng, đồ chơi quen thuộc ở trường , lớp mầm non 
b.Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
2.3. Trẻ nhận biết số lượng và chữ số trong phạm vi 5. 
2.4. Tách gộp trong phạm vi 5
a.Khám phá khoa học
2.1 Tên cô giáo, tên các bạn trong lớp ( Bạn trai, bạn gỏi), tên trường, địa chỉ... Sở thích của các bạn trong lớp. Công việc của cô giáo, các bác trong trường mầm non . Các hoạt động trong ngày của bé ở lớp, trường mầm non.
2.2. Nhận biết một số hoạt động của lớp trong ngày. Nhận biết tên gọi 1 số đồ dùng, đồ chơi phân biệt sự giống và khác nhau của các đồ dùng đồ chơi ở trường lớp mầm non
b.Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
2.3. Đếm đến 5,nhận biết nhóm có 5 đối tượng nhận biết chữ số 5.
2.4.Đếm, nhận biết, thêm bớt Tách gộp trong phạm vi 5
a.Khám phá khoa học
2.1. Hoạt động học: HĐNT, HĐ góc, HĐ đón trả trẻ. Tṛò chuyện với trẻ lớp học, trường mầm non và một số đồ dùng, đồ chơi. 
- Giáo dục trẻ biết yêu quí trường, lớp. Có ý thức bảo vệ và giữ ǵìn vệ sinh trường , lớp, không vức rác bừa bãi và biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi. 
2.2. Hoạt động học ,chơi, hoạt động buổi chiều, hoạt động chơi, hoạt động lao động.
b.Làm quen với một số khái niệm toán sơ đẳng
2.3. Hoạt động học, - Đếm đến 5- Nhận biết nhóm có 5 đối tượng nhận biết chữ số 5.
2.4. Hoạt động học: 
Đếm, nhận biết, thêm bớt,Tách gộp trong phạm vi 5
3. Phát triển ngôn ngữ
3.1. Hiểu nghĩa một số từ khái quát chỉ tên, địa danh đơn giản, gần gũi.
3.2.Biết sử dụng lời nói để giao tiếp với bạn bè, cô giáo trong các hoạt động.
3.3. Biết lắng nghe chăm chú không ngắt lời người khác, hiểu và biết mô tả sự việc, hiện tượng, cử chỉ, điệu bộ bằng ngôn ngữ mạch lạc. 
- Thể hiện sự hiểu biết của mình qua câu truyện, thơ, đồng dao:
3.4. Nhận biết được chữ cái, trò chơi với chữ cái qua tên gọi, địa danhvề lớp học, trường mầm non và đồ dùng, đồ chơi. 3.5.Thể hiện sự thích thú với sách. Có một số hành vi giữ gìn bảo vệ sách
3.1. Sử dụng các từ chỉ tên lớp học, trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non. 
3.2. Quan sát, nhận xét, trao đổi, thảo luận với cô giáo, các bạn, người lớn về lớp học, trường mầm non, đồ dùng, đồ chơi mà bé biết.
3.3.Nhận ra đặc điểm, tính cách của nhân vật qua sắc thái, ngữ điệu lời nói của các nhân vật trong các câu chuyện bài thơ
- Kể được nội dung chính trong câu chuyện, thuộc bài thơ, đồng dao trẻ được nghe.
3.4.Làm quen với chữ cái o, ô, ơ
- Trò chơi với chữ cái: o, ô, ơ
3.5.Thích thú khi được cầm sách lên xem tranh có nội dung chủ đề và sáng tạo “ đọc “theo ý hiểu của mình
3.1. Hoạt động học, chơi hoạt động ngoài trời, hoạt động mọi lúc mọi nơi, hoạt động chiều
3.2. Hoạt động học; chơi- hoạt động ngoài trời, hoạt động góc, mọi lúc mọi nơi.
3.3. Hoạt động học. Đọc thuộc thơ, đồng dao, đọc vè, kể chuyện về chủ đề lớp học, trường MN.
- Chơi, hoạt động chiều.
+Thơ: Cô giáo của em,
tình bạn.
+ Truyện: Bạn mới
- Tập đóng vai các nhân vật trong vở kịch vui, với nội dung các bài thơ, câu truyện .
3.4.Làm quen với chữ viết
- Hoạt động học
 LQCC: o, ô, ơ
- Hoạt động học
TC với chữ cái: o, ô, ơ
3.5. Hoạt động chơi. Hoạt động ở các góc, hoạt động chiều
4. Phát triển tình cảm xã hội
4.1.Đoàn kết, cởi mở, mạnh dạn, tự tin trong sinh hoạt hàng ngày
4.2.Yêu quí trường, lớp, cô giáo và các cô bác làm việc trong trường.
4.3.Biết yêu quý, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non
4.1.Biết đoàn kếtvới bạn, cởi mở, mạnh dạn, tự tin trong các hoạt động và sinh hoạt hàng ngày.
4.2.Biết yêu quý trường lớp, cô giáo và các cô bác trong trường... thể hiện tình cảm đón mừng ngày khai giảng qua bài hát, điệu múa, trò chuyện...
4.3.Trẻ biết tên, công dụng, ích lợi của đồ dùng, đồ chơi trong trường mầm non.
4.1.Hoạt động chơi, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.
4.2. Hoạt động học; Hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi hoạt động.
4.3. Hoạt động học; hoạt động chơi. Trò chuyện ở mọi hoạt động.
5. Phát triển thẩm mĩ
5.1.Thể hiện sự tự nhiên, phù hợp tình cảm đa dạng của bài hát về trường mầm non 
về cô giáo, các bạn..
5.2.Biết vận dụng, sử dụng dụng cụ âm nhạc chơi trò chơi theo hướng dẫn của cô giáo. 
5.3.Biết phối hợp các đường nét, màu sắc, hình dạng qua tô,vẽ, cắt, dán để tạo ra các sản phẩm tạo hình có. 
- Sử dụng nguồn vật liệu phong phú để làm 1 số sản phẩm đơn giản 
5.1. Hát các bài hát, vận động theo nhạc bài hát về lớp học, trường mầm 
.
non
- Hát rõ lời và hát đúng giai điệu bài hát về chủ đề.
5.2.Hát thể hiện cảm xúc, tình cảm và vận động nhịp nhàng qua giai điệu bài hát
5.3.Làm các sản phẩm tạo hình qua tô, vẽ, cắt dán, nặn về những sản phảm của các nghề
- Tô màu kín không chờm ra ngoài đường viền, các hình vẽ
5.1.Hoạt động học: 
Dạy hát, vận động bài hát trong chủ đề; hoạt động 
buổi 
chiều.
* Dạy hát: Cô giáo. Ngày vui của bé. Cháu đi mẫu giáo.
* Nghe: Em yêu cô giáo. Đi học. Xếp hình các chữ.
* TC: Tai Ai tinh
- Trang trí rèm cửa của lớp học ( ý thích)
- Vẽ, tô màu đồ chơi trong trường mầm non 
( Đề tài) 
- Vẽ, tô màu cô giáo 
( Đề tài)
- Cho trẻ tô, vẽ các nét cơ bản tạo sản phẩm đẹp về trường mầm non.
- Hát ở mọi lúc mọi nơi.
* Hoạt động học: Hoạt động góc, hoạt động ngoài trời, hoạt động buổi chiều.
 II. Môi trường giáo dục:
1. Môi trường trong lớp:
- Vệ sinh lớp học sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, đảm bảo an toàn cho trẻ hoạt động.
- Trang trí lớp phù hợp theo chủ đề: Trường mầm non, thể hiện đầy đủ 3 nhánh. 
- Chuẩn bị tranh ảnh các góc theo chủ đề. Đồ dùng, đồ chơi được sắp xếp theo các góc: Góc phân vai, góc xây dựng, góc họ

File đính kèm:

  • docchu_de_truong_mam_non_Nguyen_Thi_Thanh_Nam.doc