Giáo án mầm non lớp lá năm 2016 - Chủ đề: Gia đình bé
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và nguời thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt.
- Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ớt, bẩn và để vào nơi quy định.
- Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ.
- Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài.
- Tập đều nhịp nhàng các động tác của BTPTC.
2. Phát triển nhận thức:
- Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình.
- Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình
- Nói họ, tên và công việc của bố, mẹ, các thành viên trong gia đỡnh khi được hỏi, trũ chuyện, xem ảnh về gia đỡnh.
- Nói địa chỉ của gia đỡnh mỡnh (số nhà, đường phố/thôn, xóm) khi được hỏi, trũ chuyện.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lôgic.
- Đọc thơ/ ca dao/ đồng dao/.về: đồ dùng gia đình
- Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự.
- Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình.
- Nói địa chỉ của gia đình mình như số nhà, thôn xóm khi được trò chuyện và được hỏi.
Chủ đề: Gia đình bb Thời gian thực hiện: 4 tuần. Từ ngày 24/10/2016 đến ngày 18/11/2016 I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất: - Biết giữ gìn sức khoẻ cho bản thân và nguời thân trong gia đình. Có thói quen và thực hiện được các thao tác rửa tay bằng xà phòng, rửa mặt. - Biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết. Biết tự thay tất, quần áo khi bị ớt, bẩn và để vào nơi quy định. - Trẻ biết cùng người thân trong gia đình tập luyện và giữ gìn sức khoẻ. - Thực hiện được các vận động khéo léo của bàn tay, ngón tay. Tự rót nước không bị đổ ra ngoài. - Tập đều nhịp nhàng các động tác của BTPTC. 2. Phát triển nhận thức: - Biết họ tên, một số đặc điểm và sở thích của người thân trong gia đình. - Phân biệt được đồ dùng gia đình theo 2-3 dấu hiệu. Biết so sánh các đồ dùng, vật dụng trong gia đình - Núi họ, tờn và cụng việc của bố, mẹ, cỏc thành viờn trong gia đỡnh khi được hỏi, trũ chuyện, xem ảnh về gia đỡnh. - Núi địa chỉ của gia đỡnh mỡnh (số nhà, đường phố/thụn, xúm) khi được hỏi, trũ chuyện. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo trình tự, có lôgic. - Đọc thơ/ ca dao/ đồng dao/...về: đồ dùng gia đình - Biết sử dụng lời nói, có kỹ năng giao tiếp, chào hỏi lễ phép lịch sự. - Có thể miêu tả mạch lạc về đồ dùng, đồ chơi của gia đình. - Nói địa chỉ của gia đình mình như số nhà, thôn xóm khi được trò chuyện và được hỏi. 4. Phát triển tình cảm - xã hội: - Nhận biết cảm xúc của người thân trong gia đình và biết thể hiện cảm xúc phù hợp. - Trẻ có ý thức tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia đình - Thực hiện một số quy tắc trong gia đình: cảm ơn, xin lỗi, xin phép, cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ, bỏ rác đúng nơi quy định, không khạc nhổ bừa bãi. - Biết cách cư xử với các thành viên trong gia đình: lễ phép, tôn trọng, quan tâm, giúp đỡ, chia sẻ khi cần thiết 5. Phát triển thẩm mỹ - Biết tạo ra các sản phẩm tạo hình có bố cục cân đối, màu sắc hài hoà về các đồ dùng gia đình, các kiểu nhà, các thành viên gia đình. - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp với tác phẩm có liên quan đến chủ đề gia đình - Biết thể hiện cảm xúc phù hợp khi hát, múa, vận động theo nhạc II. Mạng nội dung: - Các thành viên trong gia đình: tôi, bố mẹ, anh chị em (họ tên, sở thích, ngày sinh nhật) - Công việc của các thành viên trong gia đình - Gia đình là nơi vui vẻ, hạnh phúc. Tình cảm của bé với các thành viên trong gia đình: bé tham gia các hoạt động cùng mọi người trong gia đình vào các ngày kỷ niệm của gia đình, cách đón tiếp khách. - Những thay đổi trong gia đình (có người chuyển đi, có người sinh ra, có người mất đi) Gia đình tôi Nhu cầu gia đình Gia đình Ngôi nhà gia đình ở - Đồ dùng gia đình, phương tiện đi lại của gia đình. - Gia đình là nơi các thành viên sống vui vẻ và hạnh phúc. - Chất liệu làm ra đồ dùng gia đình - Biết các loại thực phẩm cần cho gia đình. Cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Trẻ được tham gia hoạt động cùng mọi người trong gia đình như các ngày kỷ niệm của gia đình: Ngày cưới, ngày sinh nhật. - Cách giữ gìn quần áo sạch sẽ. - Địa chỉ gia đình. - Nhà: là nơi gia đình cùng chung sống: dọn dẹp và giữ gìn nhà cửa sạch sẽ. - Có nhiều kiểu nhà khác nhau (nhà 1 tầng, nhiều tầng, khu tập thể, nhà ngói, nhà tranh) - Người ta dùng nhiều vật liệu khác nhau để làm nhà. - Những người kỹ sư, thợ xây, thợ mộc là những người làm nên ngôi nhà. kpkh: - Các thành viên trong gia đình. Kể về gia đình của cháu. - Quan sát phân loại các kiểu nhà. - Công việc của các thành viên trong gia đình, địa chỉ gia đình. Những người thân trong gia đình. - Một số đồ dùng trong gia đình. Đồ dùng cần sử dụng điện. - Tc về các loại thực phẩm, thức ăn hàng ngày. Toán: - Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. - sắp xếp chiều cao của 3 đối tượng. - Xác định phiá phải, phía trái của bản thân, đối tượng khác. - Những thứ giống và khác nhau về kích thước to, nhỏ; Dài ngắn; Rộng hẹp; Cao thấp. - So sánh 2, 3 đối tượng. - Đếm đến 3, nhận biết số 3. Phát triển tình cảm - xã hội Phát triển ngôn ngữ Tạo hình: - Vẽ nhà của bé, xếp ngôi nhà nhỏ, xé dán ngôi nhà, Dán và tô màu những người thân trong gia đình. Nặn cái bát, vẽ chân dung người thân trong gia đình, xé dán đồ dùng để ăn và để uống. Vẽ các loại quả. Âm nhạc: - DH: Cháu yêu bà, nhà của tôi, mẹ yêu không nào, Cả nhà thương nhau, Múa cho mẹ xem, chiếc khăn tay. - NH: Ba ngọn nến lung linh, Ru em, Ru con, Tổ ấm gia đình, cho con, niềm vui gia đình, ba mẹ là quê hương, khúc hát ru người mẹ trẻ, bàn tay mẹ, bố là tất cả. - TC: Ai nhanh nhất, Về đúng nhà, Nghe thấu đoán tài, ai đoán giỏi, đoán tên bạn hát. Đoán tên bạn hát. Phát triển thể chất IV. Mạng hoạt động Phát triển thẩm mỹ Phát triển nhận thức Gia đình Văn học: - Kể về những kỷ niệm, sự kiện của gia đình. - Thơ: Ông mặt trời, Em yêu nhà em, Vì con, chia bánh. - Truyện: Một bó hoa tươi thắm, Vẽ chân dung mẹ. Tích chu. Cô bé quàng khăn đỏ. Sự tích hoa dạ hương, cô bé quang khăn đỏ. - Đọc đồng dao ca dao về tình cảm gia đình “Công cha như núi thái sơn” - Nhận biết và làm quen với chữ cỏi e. - Nhận biết và làm quen với chữ cỏi ê. - Thực hiện một số nền nếp quy định trong sinh hoạt hàng ngày của gia đình. - Làm một số công việc giúp bố mẹ và người thân trong gia đình. - Làm quà tặng bố, mẹ, và những người thân. - Trò chuyện tìm hiểu và những ứng xử lễ phép, lịch sự với người thân trong gia đình. - Đóng kịch: “Một bó hoa tươi thắm” “Vẽ chân dung mẹ” - Đóng vai các thành viên gia đình, bác sĩ, người bán hàng. - Chơi: người đầu bếp giỏi, GĐ ngăn nắp. Dinh dưỡng - sức khoẻ: - Giới thiệu các món ăn trong gia đình: các thực phẩm cần dùng cho gia đình và lợi ích của chúng - Bé tập làm nội trợ Thể dục: - Vận động: Bò thấp chui qua cổng - ném trúng đích nằm ngang, Ném xa bằng 1 tay, trườn sấp chui qua cổng. Trèo lên xuống ghế. Bật liên tục về phía trước. Đi khụy gối. - TC: Tìm đúng nhà, cáo và thỏ, chuyền bóng qua đầu, qua chân, về đúng nhà. Chủ đề nhánh 1: Gia đình tôi Thời gian thực hiện: 1 tuần Từ ngày 24/10/2016 đến ngày 28/10/2016 I. Yêu cầu * Trẻ biết họ tên và một số đặc điểm của những người thân trong gia đình, hiểu được mối quan hệ trong gia đình, biết công việc và cuộc sống hàng ngày của các thành viên trong gia đình. Biết yêu thương chia sẻ với mọi người trong gia đình. Biết công lao, kính trọng và lễ phép với bố mẹ, ông bà. Biết cách chào hỏi, xưng hô phù hợp với truyền thống gia đình Việt Nam . Biết tên các thành viên trong gia đình như ông bà, bố mẹ, anh chị em và biết mối quan hệ của mọi người trong gia đình. * So sánh số lượng người trong từng gia đình; Trẻ biết gia đình trẻ là gia đình đông con hay ít con. Kỹ năng so sánh cao, thấp giữa các thành viên trong gia đình. * Biết giữ gìn nhà cửa sạch sẽ ngăn nắp, bảo quản và sử dụng đồ chơi trong gia đình, trong lớp được tốt; Đồ chơi trong gia đình chơi xong cất gọn vào nơi quy định;, quét nhà, biết nhặt giấy vụn bỏ vào thùng. Có ý thức tự phục vụ, rửa mặt, rửa tay sạch sẽ; Có thói quen văn minh trong ăn uống II. Chuẩn bị - Sân bãi rộng thoáng mát để trẻ tập. 20 túi cát. 2 cổng, 2 vòng thể dục rộng 40cm. + Mô hình gia đình nhà bé có nhiều đồ dùng gia đình. + Tập với bài hát “cháu yêu bà”. - Máy vi tính có hình ảnh đồ dùng trong gia đình (bàn 1 cái, ghế 2 cái, tủ lạnh 1 cái, gối 2 cái, giường 2 cái, máy quạt 2 cái). + Đồ dùng của cô: 3 cái bát, 3 cái cốc, 1 que chỉ, thẻ số 1,2,3. + Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 90 cái bát, 90 cái cốc, 30 que tính, thẻ số 1,2,3. + Đồ dùng trên máy vi tính có 3 cái ô, 3 cái ti vi, 3 cái quạt, 3 cái đài. +Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống cho trẻ chơi trò chơi. + Tranh vẽ về gia đình. Một số tranh vẽ về công việc của các thành viên trong gia đình. Máy vi tính có hình ảnh sau: Hình ảnh 1: Gia đình có ít con (bố mẹ và con) đang đi công viên (Hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? gia đình có mấy người? đang đi đâu?). Hình ảnh 2: gia đình đông con (bố, mẹ, anh, chi, em) đang ăn cơm (hỏi trẻ đây là gia đình có mấy người? đang làm gì?). - Bức tranh vẽ về gia đình 2-3 tranh. Tranh mẫu của cô về một số hình người. + Mỗi trẻ 1 hộp bút màu, sách taọ hình. + Máy vi tính có hình ảnh gia đình nhà bà (có ông bà, bố mẹ và em bé). - Một số đồ dùng gia đình: ngôi nhà, tủ giường chiếu Xoong, nồi, bát, dĩa, cốc, chén (Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để ngủ. - Tranh ảnh về một số loại đồ dùng gia đình: ngôi nhà, tủ giường chiếu Xoong, nồi, bát, dĩa, cốc, chén (Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống, đồ dùng để ngủ) - Tranh lô tô về gia đình - Bút màu, giấy, đất nặn, hồ dán. Để trẻ vẽ, tô màu, xé dán một số ngôi nhà, một số đồ dùng trong gia đình. - Câu hỏi gợi tính tò mò, khám phá của trẻ: Vì sao? Như thế nào? Tại sao con biết.. - Chuẩn bị đầy đủ đồ chơi ở các nhóm, các góc chơi: Trò chơi gia đình, Bán hàng. - Đồ dùng vật liệu ô tô, các khối gỗ, cây xanh. Trò chơi xây dựng: xây nhà cho bé. III. Kế hoạch tuần Tên HĐ Nội Dung Đón trẻ Trò chuyện - Cô đón trẻ vào lớp - cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân của mình vào đúng noi qui định. - - Trò chuyện với phụ huynh về một số nội dung học tập của trẻ trong ngày. - Trò chuyện công việc của Bố. - Trò chuyện đồ dùng trong gia đình. - Công việc của từng người trong gia đình.. - Trò chuyện về gia đình bé. - Về ngày học cuối tuần. Thể dục buổi sáng Nghe hát quốc ca * Khởi động: Cho trẻ đi chạy nhẹ nhàng làm đoàn tàu đi 1- 2 vòng quanh sân rồi chuyển đứng thành hàng ngang. * Trọng động: Tập BTPTC kết hợp với bài hát “Cả nhà thương nhau” - Hô hấp: Thổi nơ bay. - Tay: 2 tay giang ngang đưa ra trước. - Chân (3) Từng chân đưa ra trước, ra sau, sang ngang. - Bụng (3) Đứng quay người sang 2 bên. - Bật (2) Bật tách chân, khép chân tại chỗ. - TC : Bắt chước tiếng kêu của các con vật. * HT: Cho trẻ đi lại 1-2 vòng sân Hoạt động học Thứ 2 Kpkh Kể về gia đình của cháu Thứ 3 Thể dục - VĐCB:+ Bò thấp chui qua cổng. + Ném trúng đích nằm ngang Thứ 4 Tạo hình Vẽ chân dung người thân trong gia đình (Đề tài) Thứ 5 Âm nhạc - Hát vận động bài: Cháu yêu bà (TT) - NH: Tổ ấm gia đình - TC: Ai nhanh nhất Thứ 6 Văn học Truyện: Cô bé quàng khăn đỏ (T1). Hoạt động ngoài trời Thứ 2 - Quan sỏt: Thời tiết - TC: Tung bóng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Thứ 3 - Quan sỏt: Cõy phượng - TC: Bỏnh xe quay. - Chơi tự do: hột hạt, thuyền, vẽ phấn... Thứ 4 - Quan sát 1 số đồ dùng trong gia đình. - TC: Ai ném xa nhất, chi chi chành chành - Chơi tự do: với vòng, bóng. Thứ 5 - Quan sỏt bầu trời và thời tiết trong ngày - TCVĐ: Chuyền bóng, Nu na nu nống - Chơi tự do: với đồ chơi ngoài trời Thứ 6 - Quan sỏt một số ngụi nhà - TC: Ô tô và chim sẻ, Lộn cầu vồng - Chơi tự do: Trẻ chơi trò chơi mà trẻ thích Hoạt động góc. 1. Góc phân vai: Trò chơi : Mẹ con, chơi nấu ăn. - Yêu cầu: +Trẻ biết cách đóng vai mẹ con, cách chăm sóc con. + Biết cách bày món ăn trong gia đình. + Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. - Chuẩn bị: + Một số đồ dùng gia đình như xoong nồi, bát, đĩa . + Thực phẩm để nấu ăn - Cỏch chơi: Cô cho trẻ thoả thuận nhận vai chơi cho mình. Ai là bác cấp dưỡng? Bác cấp dưỡng phải biết chế biến và nấu các món ăn. Ai là mẹ? Mẹ phải biết cho con ăn, ru con ngủ. Ai là con?... 2. Góc xây dựng: Xây dựng nhà cho bé, xếp các đồ dùng trong gia đình. - Yêu cầu: + Trẻ biết dùng các khối gỗ, xây dựng lắp ghép thành mô hình. + Rèn kỹ năng khéo léo của đôi tay để xây dựng. - Chuẩn bị:- Gỗ xây dựng các loại. + Gạch nhựa và xây tường bao. + Cây xanh các loại để trẻ trang trí. - Cỏch chơi: Cho trẻ nhận vai chơi: Ai là bác chủ công trình? Chủ công trình biết quán xuyến mọi công việc hướng dẫn cho thợ xây xây cho công trình gọn gàng, xạch đẹp. Ai là bác thợ xây? bác thợ xây phải biết xây.... 3. Góc nghệ thuật: + Vẽ đường đi về nhà. + Tô màu tranh gia đình của bé. + Nặn đồ dùng trong gia đình. + Hát bài hát: Cháu yêu bà, mẹ yêu không nào. - Yêu cầu: +Trẻ biết dùng giấy màu vẽ, xé dán thành bức tranh về gia đình. + Rèn kỹ năng vẽ, hát các bài hát về gia đình. + Giáo dục trẻ ngoan ngoãn biết vâng lời ông bà, bố mẹ. - Chuẩn bị: - Hồ dán, Giấy màu - Tranh gia đình, xắc xô, mõ, trống lắc. - Cỏch chơi: Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ, cách xé dán về các thành viên trong gia đình, biết hát các bài hát theo đúng lời, đúng nhịp điệu của bài hát. 4. Góc sách chuyện: - Xem tranh sách về gia đình - Làm sách về gia đình của bé.. - Yêu cầu: + Trẻ biết giở tranh để xem truyện. + Biết kể theo nội dung của từng tranh. + Đọc thuộc các bài ca dao tục ngữ về gia đình. - Chuẩn bị: +Trẻ biết giở tranh để xem truyện về gia đình. + Biết kể theo nội dung của từng tranh. + Đọc thuộc các bài ca dao, tục ngữ về gia đình. - Cỏch chơi: Cô gợi ý hướng dẫn trẻ sưu tầm tranh, hoạ báo, cắt dán thành tập tranh chuyện về gia đình. Cô chú ý quan sát trẻ hoạt động và hướng dẫn tỷ mỷ cho những trẻ chưa biết. Hoạt động chiều Thứ 2 - Đếm đến 3, nhận biết số 3. - Nghe hát quốc ca, đọc năm điều bác Hồ dạy - Vệ sinh trả trẻ. Thứ 3 - Làm quen với truyện: Cô bé quàng khăn đỏ - Chơi ý thích - Vệ sinh- trả trẻ. Thứ 4 - Hướng dẫn mới: Gia đình của bé. - Lao động: Cất đồ dùng đồ chơi. - Chơi tự do - vs- trả trẻ. Thứ 5 - Làm quen với bài thơ: Em yêu nhà em - TC: Rồng rắn lên mây. - Vệ sinh trả trẻ. Thứ 6 - Hướng dẫn mới: Hãy đoán xem đó là ai. - Biểu diễn văn nghệ bài: Quốc ca, cháu yêu bà. - Nêu gương cuối tuần. IV. Kế hoạch thực hiện Thứ 2 ngày 24 tháng 10 năm 2016 hoạt động học Khám phá khoa học: Kể về gia đình của cháu 1. Yêu cầu - Trẻ hiểu được các thành viên trong gia đình. Biết được công việc của từng người trong gia đình. Trẻ thuộc bài hát và thể hiện nhịp nhàng bài hát. Nói được họ tên và công việc của bố, mẹ và các thành viên trong gia đình. - Rèn kỹ năng ghi nhớ và kỹ năng nhận biết cho trẻ. Trẻ chơi trò chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi. - Giáo dục trẻ biết yêu thương mọi người trong gia đình mình cũng như các bạn trong lớp. 2. Chuẩn bị - Tranh vẽ về gia đình - Một số tranh vẽ về công việc của các thành viên trong gia đình - Máy vi tính có hình ảnh sau: Hình ảnh 1: Gia đình có ít con (bố mẹ và con) đang đi công viên (Hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? gia đình có mấy người? đang đi đâu?). Hình ảnh 2: gia đình đông con (bố, mẹ, anh, chi, em) đang ăn cơm (hỏi trẻ đây là gia đình có mấy người? đang làm gì?). 3. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ a. Gây hứng thú: - Cô giới thiêu chưng trình “ở nhà chủ nhật” có 2 gia đình đến từ Thành Phố Hồ Chí Minh và gia đình đến từ Hà Nội xin chúc mừng cả 2 gia đình. - Cô cùng trẻ hát bài “tổ ấm gia đình” đi vào quan sát gia đình trên máy vi tính. Hình ảnh 1: Gia đình có ít con (bố mẹ và con) đang đi công viên (Hỏi trẻ đây là hình ảnh gì? gia đình có mấy người? đang đi đâu?). Hình ảnh 2: Gia đình đông con (bố, mẹ, anh, chi, em) đang ăn cơm (hỏi trẻ đây là gia đình có mấy người? đang làm gì?). b. Bài mới: - Cô cho trẻ kể về gia đình mình có những ai và làm công việc gì?. + Bạn . kể về gia đình mình và giới thiệu các thành viên trong gia đình mình (có bố đi công nhân, mẹ làm giáo viên và cháu học lớp 4 tuổi) sau đó trẻ đi về chỗ ngồi. - Cô cho trẻ quan sát tranh của cô đàm thoại theo tranh: đây là ai? Làm nghề gì? còn đây nữa? đang làm gì?. - Cô đưa bức tranh mẫu về gia đình của cháu khác đông con hơn (có bố làm ruộng, mẹ làm ruộng, anh là thợ may, chị đang đi học, bé học lớp 4 tuổi). Cho trẻ quan sát và đàm thoại theo nội dung bức tranh: đây là ai? Bố mẹ đang làm gì? còn đây nữa? (anh trai) đang làm gì? vậy con ai nữa đây? đang đi đâu? - Trẻ vận động hát bài “múa cho mẹ xem” - Trò chơi: Thi xem ai nhanh. Chọn cho mỗi người đúng với nghề của mình. Cô phổ biến luật chơi cách chơi trẻ hào hứng trong khi chơi. - Cô cho trẻ chơi. - Trò chơi: vẽ những người thân trong gia đình: cho 2 đội thi đua vẽ đội nào vẽ được nhiều người thân của mình là chiến thắng. - Cô cho trẻ chơi trò chơi. c. Kết thúc: trẻ hát bài “ba ngọn nến lung linh” và đi ra ngoài. - Trẻ vỗ tay. - Trẻ hát đi 1 vòng. - Trẻ quan sát trả lời câu hỏi. - Trẻ kể. - Trẻ quan sát và trả lời câu hỏi. - Trẻ trả lời câu hỏi. - Trẻ hát múa. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ chơi trò chơi. - Trẻ hát đi 1 vòng. Hoạt động ngoài trời - Quan sỏt: Thời tiết - Chơi vận động: Tung bóng. - Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. 1. Mục đớch - Yờu cầu: - Trẻ biết thời tiết mựa hố núng bức, hay cú mưa. - Phỏt triển kỹ năng quan sỏt, ghi nhớ chỳ ý và phỏt triển ngụn ngữ cho trẻ. - Giỏo dục trẻ khi đi ngoài trời nắng phải đội nún mũ. 2. Chuẩn bị: - Mũ, nún, ụ cho trẻ. 3. Tiến hành: a. Gõy hứng thỳ: - Cụ cho trẻ dạo quanh sõn trường và hỏt bài “mựa hố đến”. - Cụ hỏi trẻ vừa hỏt bài hỏt gỡ? b. Bài mới: *Quan sỏt: Thời tiết - Hụm nay cụ chỏu mỡnh cựng quan sỏt xem thời tiết mựa hố như thế nào nhộ! - Cỏc con ơi, bầu trời hụm nay thế nào? - Trờn bầu trời cú gỡ? - Mõy như thế nào? - Và cũn cú gỡ nữa? - ễng mặt trời thỡ như thế nào? - Sau đú hỏi trẻ thời thiết hụm nay thế nào? - Cũn mựa hố thời tiết thế nào? - Cõy cối và cảnh vật làm sao? - Nếu khụng tưới nước sẽ như thế nào?..... - Cụ giỏo dục trẻ phải đội mũ, nún, ụ khi đi ra ngoài trời nắng, chăm súc tưới nước cho cõy cối. - TCVĐ: Chạy tiếp cờ, Ai nhanh nhất Cụ giới thiệu trũ chơi, cỏch chơi, cho trẻ chơi, cụ chỳ ý quan sỏt trẻ chơi. * Chơi tự do: Xộ lỏ cõy, chơi với cỏt, tập tầm vụng Cụ cho trẻ chơi cỏc gúc theo ý thớch của trẻ c. Kết thỳc: Cụ cho trẻ hỏt bài “ Trời nắng, trời mưa”. HOạT Động chiều - Đếm đến 3, nhận biết số 3 - Nghe hát quốc ca, đọc năm điều bác Hồ dạy. - Vệ sinh trả trẻ. 1. Yêu cầu - Trẻ biết được đến 3 và nhận biết được số 3. Trẻ vận động nhịp nhàng bài hát “cháu yêu bà”, hát đọc thơ, vệ sinh. - Rèn kỹ năng đếm và nhận biết cho trẻ. Rèn kỹ năng chơi trò chơi cho trẻ, hát, đọc thơ. - Giáo dục trẻ yêu thương mọi người và giữ gìn bảo vệ đồ dùng trong gia đình và đồ dùng đồ chơi ở lớp. 2. Chuẩn bị - Máy vi tính có hình ảnh đồ dùng trong gia đình (bàn 1 cái, ghế 2 cái, tủ lạnh 1 cái, gối 2 cái, giường 2 cái, máy quạt 2 cái). - Đồ dùng của cô: 3 cái bát, 3 cái cốc, 1 que chỉ, thẻ số 1,2,3. - Đồ dùng của trẻ: mỗi trẻ 90 cái bát, 90 cái cốc, 30 que tính, thẻ số 1,2,3. - Đồ dùng trên máy vi tính có 3 cái ô, 3 cái ti vi, 3 cái quạt, 3 cái đài. - Đồ dùng để ăn, đồ dùng để uống cho trẻ chơi trò chơi. nước, khăn. 3. Tiến hành a. Gây hứng thú: - Cô trò chuyện với trẻ về gia đình của bé có những ai? Sau đó hỏi hôm nay ai đưa các bạn đến lớp (bạn thì nói bố đưa con đến lớp, bạn thì nói mẹ đưa con đi đến lớp) bố mẹ là những người thân trong gia đình chúng ta đấy ngoài bố mẹ ra còn ai đưa các con đến lớp? Vậy cô cùng các con đi đến thăm bà nào. Cô cùng trẻ hát bài “cháu yêu bà” đến nhà bà rồi. b. Bài mới: * Đếm đến 3, nhận biết số 3 + Ôn luyện đếm đến 2 - Cô bật máy vi tính lên cho trẻ quan sát đồ dùng gia đình nhà bà có những gì? đây là cái gì các con? - Cái bàn. - Có mấy cái? Trẻ đếm 1 cái. - Còn đây? Cái ghế. - Có mấy cái? 2 cái. - Đồ dùng này để làm gì? Để ngồi uống nước và ăn cơm ạ. - Còn đây nữa? Tủ lạnh. - Có mấy cái? 1 cái. - Vậy đây là cái gì? Cái phích. - Có mấy cái? 2cái. - Còn đây? Cái ấm. - Có mấy cái? 2 cái. - Cái phích và cái ấm là đồ dùng để làm gì? Đồ dùng để uống. khi sử dụng các con phải làm sao? Các con vẫy tay bên phải 2 cái, bên trái 2 cái, dậm chân trái 2 cái, chân phải 2 cái. + Đếm đến 3 và nhận biết số 3 - Bà tặng cho mỗi bạn một món quà các con hẫy lấy về chỗ của mình nào. Bà tặng các con cái gì vậy? bát là đồ dùng để làm gì? - Còn cốc là đồ dùng để làm gì? khi các con sử dụng bát và cốc thì phải làm sao? khi ăn phải như thế nào? - Các con xếp tất cả những chiếc bát ra thành hàng ngang theo thứ tự từ trái sang phải. Trong rổ còn gì? vậy các con lấy 2 cái cốc xếp dưới mỗi cái bát là một cái cốc theo thứ tự từ trái sang phải. (cô xếp ra cùng trẻ và bao quát trẻ sửa sai cho trẻ. - Các con đếm cho cô có bao nhiêu cái bát? - Đếm số cốc (1,2 tất cả là 2 cái cốc) - Số bát và số cốc như thế nào? - Số nào nhiều hơn?
File đính kèm:
- chu_de_gia_dinh.doc