Giáo án mầm non lớp Lá năm 2016 - Chủ đề: Phương tiện giao thông

I. MỤC TIÊU:

1. Phát triển thể chất:

- Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển hài hòa cân đối và tăng cân.

- Có khả năng thực hiện các vận động:

+ Đi trên dây,dây đặt trên sàn

+ Nm v bắt bĩng bằng 2 tay, xa 4 m ( CS 3)

+ Chuyền bóng qua đầu qua chân

+ Bật nhảy lin tục từ 5 – 7 vịng

- Vận động tinh:

+ Uốn ngĩn tay, bn tay, xoay cổ tay

- Tự chọn quần áo đi giầy

- GDDD:

- Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.(CS18)

- Kể được tên một số thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày(CS19) Lần 2

- Lựa chọn v sử dụng trang phục ph hợp với thời tiết

 

doc111 trang | Chia sẻ: thuthuy20 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0Download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án mầm non lớp Lá năm 2016 - Chủ đề: Phương tiện giao thông, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH THÁNG 12
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG-SK 22/12
Thời gian: 4 tuần 
Từ ngày: 07/12/2015- 1/1/2016
I. MỤC TIÊU:
1. Phát triển thể chất:
- Trẻ khỏe mạnh, cơ thể phát triển hài hòa cân đối và tăng cân.
- Có khả năng thực hiện các vận động:
+ Đi trên dây,dây đặt trên sàn
+ Ném và bắt bĩng bằng 2 tay, xa 4 m ( CS 3)
+ Chuyền bĩng qua đầu qua chân
+ Bật nhảy liên tục từ 5 – 7 vịng
- Vận động tinh:
+ Uốn ngĩn tay, bàn tay, xoay cổ tay
- Tự chọn quần áo đi giầy
- GDDD: 
- Giữ đầu tĩc, quần áo gọn gàng.(CS18)
- Kể được tên mợt sớ thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày(CS19) Lần 2
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
2. Phát triển nhận thức:
- Chức năng và các giác quan của các bộ phận khác trên cơ thể (CTK)
+ Trị chuyện PTGT đường bộ
+ Trị chuyện PTGT đường thủy
+ Trị chuyện PTGT đường hàng khơng
+ Trị chuyện sự kiện 22/12
- Một số mối quan hệ đơn giản giữa, đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. (CTK)
- Đặc điểm cơng dụng của 1 số PTGT và phân loại 2-3 dấu hiệu (CTK)
- Biết cách đo độ dài và nĩi kết quả đo (CS 106)
+ Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
- Hay đặt câu hỏi (CS 112)(Lần 2)
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. (CS 113)
- Quan sát phán đốn mối quan hệ đơn giản giữa các con vật với MTS (CTK)
- Một số hiện tượng tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa (CTK)
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
+ Đếm đến 8 NB số 8
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS120) Lần 2
3. Phát triển ngơn ngữ:
- Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành chơ lứa tuổi của trẻ.( CS 64)
+ Thơ “ Cơ dạy con”
+ Truyện “Qua đường”
- Làm quen chữ b,d,đ
- Sử dụng lời nĩi để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS 69)
- Thể hiện sự thích thú với sách(CS 80)
- “Đọc” theo truyện tranh đã biết (CS 84)
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS 98)
- Biết giữ gìn, bảo vệ sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách, biết đọc truyện qua tranh vẽ. (CTK)
4.Phát triển tình cảm xã hội:
- Cố gắng thực hiện cơng việc đến cùng (CS 31)
- Biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống khác nhau (CTK)
- Chủ động làm một số cơng việc đơn giản hằng ngày.( CS 33)
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, tức giận, xấu hổ của người khác.( CS 35)
- Thể hiện sự thân thiện, đồn kết với bạn bè.( CS 50)
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với mơi trường.( CS 56)
- Nhận xét và bày tỏ thái độ với hành vi “ Đúng- sai” “ Tốt- xấu”
- Tiết kiệm nước
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
5. Phát triển thẩm mỹ:
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt trước âm thanh, thể hiện thái độ, tình cảm và cảm xúc khi nghe các bản nhạc, ngắm nhìn các tác phẩm tranh ảnh nghệ thuật, vẻ đẹp các sự vật hiện tượng xung quanh.(CTK)
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản (CS7) Lần 2
+ Cắt dán ơ tơ khách(m)
+ Vẽ “Trang phục chú bộ đội”(ĐT)
+ Vẽ “ máy bay” (ĐT)
+ Xếp “ Chiếc thuyền” (m)
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.( CS 38)
- Nĩi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái nhịp điệu bài hát, bản nhạc, với các hình thức ( vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
+ Dạy hát “Em đi qua ngã tư đường phố”
+ Nghe hát “ Anh phi cơng ơi”
+ BDVN
- Phối hợp các kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm cĩ kiểu dáng, màu sắc hài hịa, bố cục cân đối
II.NỘI DUNG
A.Nội dung giáo dục:
NỘI DUNG GIÁO DỤC
Tuần 1
Tuần 2
Tuần 3
Tuần 4
I. Phát triển thể chất
- Tập bài tập thể dục số 14-15-16-17
TDS
- Có khả năng thực hiện các vận động:
-VĐCB
+ Đi trên dây,dây đặt trên sàn
1 tiết
+ Ném và bắt bĩng bằng 2 tay, xa 4 m ( CS 3)
1 tiết
+ Chuyền bĩng qua đầu qua chân
1 tiết
+ Bật nhảy liên tục từ 5 – 7 vịng
1 tiết
- VĐ tinh:
+ Uốn ngĩn tay, bàn tay, xoay cổ tay
HĐNT
- Tự chọn quần áo đi giầy
VS
- DDSK
SH
- Giữ đầu tĩc, quần áo gọn gàng.(CS18)
VS
- Kể được tên mợt sớ thức ăn cần có trong bữa ăn hàng ngày(CS19) Lần 2
SH- HĐG
- Lựa chọn và sử dụng trang phục phù hợp với thời tiết
TCS
II. Phát triển nhận thức:
1. Khám phá khoa học
- Chức năng và các giác quan của các bộ phận khác trên cơ thể (CTK)
ĐD - HĐC
+ Trị chuyện về PTGT đường bộ
1 tiết
+ Trị chuyện về PTGT đường thủy
1 tiết
+ Trị chuyện về PTGT đường hàng khơng
1 tiết
+ Trị chuyện về ngày 22/12
1 tiết
- Một số mối quan hệ đơn giản giữa, đặc điểm cấu tạo với cách sử dụng đồ dùng đồ chơi quen thuộc. (CTK)
HĐNT- HĐG
- Đặc điểm cơng dụng của 1 số PTGT và phân loại 2-3 dấu hiệu (CTK)
HĐNT- HĐG
- Hay đặt câu hỏi (CS 112)(Lần 2)
HĐC-HĐNT
- Thích khám phá các sự vật, hiện tượng xung quanh. (CS 113)
HĐC-HĐNT
- Quan sát phán đốn mối quan hệ đơn giản giữa các con vật với MTS (CTK)
HĐNT-HĐG
- Một số hiện tượng tượng thời tiết thay đổi theo mùa và thứ tự các mùa (CTK)
HĐNT-HĐG
2. Làm quen với 1 số khái niệm về tốn:
- Nhận biết chữ số, số lượng và số thứ tự trong phạm vi 10
HĐC-HĐNT
+ Đếm đến 8 NB số 8
1 tiết
- Biết cách đo độ dài và nĩi kết quả đo (CS106)
HĐG
+Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
1 tiết
- Kể lại câu chuyện quen thuộc theo cách khác (CS120)
HĐC - HĐG
III.Phát triển ngơn ngữ
1. Nghe hiểu lời nĩi
- Nghe hiểu nội dung câu truyện, thơ, đồng dao dành cho lứa tuổi của trẻ ( CS64)
HĐC - Đ D- HĐNT- HĐG
+ Thơ “ Cơ dạy con
1 tiết
+ Truyện “ Qua đường”
1 tiết
- Sử dụng lời nĩi để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động (CS 69)
HĐC-HĐG
3. LQ với đọc viết
- Thể hiện sự thích thú với sách(CS 80)
HĐG
- “Đọc” theo truyện tranh đã biết (CS 84)
HĐG
- Kể được một số nghề phổ biến nơi trẻ sống (CS 98)
HĐG
+ LQCC b,d,đ
1 tiết
- Biết giữ gìn, bảo vệ sách, phân biệt phần mở đầu, kết thúc của sách, biết đọc truyện qua tranh vẽ. (CTK)
HĐC
IV. Phát triển tình cảm xã hội:
1. Phát triển tình cảm
- Cố gắng thực hiện cơng việc đến cùng (CS 31)
HĐNT-HĐG
- Biết bày tỏ tình cảm phù hợp với trạng thái cảm xúc của người khác trong các tình huống khác nhau (CTK)
HĐG
- Chủ động làm một số cơng việc đơn giản hằng ngày (CS33)
HĐNT-HĐG
- Nhận biết các trạng thái cảm xúc vui, buồn, ngạc nhiên, sợ hải, tức giận, xấu hổ của người khác.( CS 35)
HĐĐD- HĐG
- Thể hiện sự thân thiện, đồn kết với bạn bè.( CS 50)
HĐG
- Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người đối với mơi trường.( CS 56)
TCS- HĐG
2.Phát triển kỹ năng xã hội
- Nhận xét và bày tỏ thái độ với hành vi “ Đúng- sai” “ Tốt- xấu”
TCS-HĐC- HĐG
- Tiết kiệm nước
VS-HĐNT- HĐG
- Giữ gìn vệ sinh mơi trường
VS-HĐNT
V. Phát triển thẩm mỹ
- Tán thưởng, tự khám phá, bắt trước âm thanh, thể hiện thái độ, tình cảm và cảm xúc khi nghe các bản nhạc, ngắm nhìn các tác phẩm tranh ảnh nghệ thuật, vẻ đẹp các sự vật hiện tượng xung quanh.(CTK)
TCS- HĐNT - HĐC- HĐG
- Cắt theo đường viền thẳng và cong của các hình đơn giản(CS7) Lần 2
HĐC- HĐG
+ TH: Cắt dán ơ tơ khách (m)
1 tiết
+ Vẽ máy bay(ĐT)
1 tiết
+ Vẽ trang phục chú bộ đội(ĐT)
1 tiết
+ Xếp chiếc thuyền (m)
1 tiết
- Thể hiện sự thích thú trước cái đẹp.( CS 38)
Đĩn trẻ- HĐNT- HĐG
- Nĩi được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình (CS 103)
HĐC- HĐG
- Vận động nhịp nhàng phù hợp với sắc thái nhịp điệu bài hát, bản nhạc, với các hình thức ( vỗ tay theo các loại tiết tấu, múa)
HĐC- HĐNT- HĐG
+ Dạy hát: Em đi qua ngã tư đường phố
1 tiết
+ Nghe hát: Màu áo chú bộ đội
1 tiết
+ BDVN
1 tiết
- Phối hợp cc kỹ năng xếp hình để tạo thành các sản phẩm cĩ kiểu dáng, màu sắc hài hịa, bố cục cân đối
HĐC-HĐG
B.Nội dung chủ đề: 
1.Tuần 1: PTGT đường bộ, từ ngày 07/12-11/12/2015
2.Tuần 2: PTGT đường thủy, từ ngày 14/12- 18/12/2015
3.Tuần 3: Sự kiện 22/12,từ ngày 21/12 - 25/12/2015
4. Tuần 4: PTGT đường hàng khơng, ,Từ ngày 28/12-1/1/2016
MẠNG CHỦ ĐỀ
TUẦN 1
PTGT ĐƯỜNG BỘ
Từ ngày: 07/12-11/12/2015
TUẦN 2
PTGT ĐƯỜNG THỦY
Từ ngày: 14/12- 18/12/2015
PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG
Từ ngày: 07/12- 1/1/2016
TUẦN 4
MỘT SỐ PTGT ĐƯỜNG HÀNG KHƠNG
Từ ngày: 28/12-1/1/2016
TUẦN 3
SỰ KIỆN 22/12
Từ ngày: 21/12 - 25/12/2015
III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
1. Lịch hoạt động chung
Thời gian
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Tuần 1:
Một số PTGT đường bộ 
Từ ngày: 07/12-11/12/2015
TD:Ném và bắt bĩng bằng 2 tay, xa 4 m 
KP: Trị chuyện PTGT đường bộ 
VH: Truyện “ Qua đường”
TH: Cắt dán ơ tơ khách (m)
AN: Dạy hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
Tuần 2:
Phương tiện giao thơng đường thủy
Từ ngày: 14/12- 18/12/2015
TD: Đi trên dây,dây đặt trên sàn
KPKH: Trị chuyện PTGT đường thủy
VH: Làm quen b,d,đ
TH: Xếp chiếc thuyền (m)
Tốn: Đếm đén 8, NB chữ số 8
Tuần 3: Sự kiện 22/12
Từ ngày: 21/12 - 25/12/2015
TD: Chuyền bĩng qua đầu qua chân
KPKH: Trị chuyện về ngày 22/12
Tốn: Thao tác đo độ dài 1 đối tượng
TH: Vẽ trang phục chú bộ đội (m)
AN: Nghe hát “ Màu áo chú bộ đội
Tuần 4: PTGT đường hàng khơng
Từ ngày: 28/12-1/1/2016
TD: Bật nhảy liên tục từ 5 – 7 vịng
- KPKH: TC về PTGT đường hàng khơng
VH: Thơ “ Cơ dạy con”
TH: Vẽ máy bay (m)
BDVN
2. Kế hoạch đĩng, mở, khám phá chủ đề
*MỞ CHỦ ĐỀ
- Sưu tầm hình ảnh, trang trí lớp theo chủ đề “ phương tiện giao thơng”
- Con có thể kể tên các phương tiện giao thông mà con biết?
- Những phương tiện giao thông này được chia thành mấy loại?
- Thế chúng có những đặc điểm gì nổi bật?
- Những phương tiện giao thông thường hoạt động ở đâu? Tốc độ di chuyển như thế nào?
- Tạo tranh chủ đề nhánh
- Làm các bài tập gĩc, các đồ dùng phục vụ cho chủ đề
* Khám phá chủ đề:
Tìm hiểu khám phá các hoạt động:
- Quan sát tranh ảnh về các phương tiện giao thơng
- Trị chuyện về các phương tiện giao thơng
- Đưa ra câu hỏi khuyến khích trẻ nĩi những hiểu biết của trẻ về các phương tiện giao thơng 
- Tổ chức cho cháu nghe các câu truyện, bài hát, bài thơ, câu đố... về các phương tiện giao thơng
- Tổ chức cho cháu chơi các trị chơi vận động, học tập, xây dựng...
- Tổ chức cho trẻ tập làm 1 số việc tự phục vụ: Giúp cơ chuẩn bị giờ học, cất dọn đồ dùng đồ chơi
* Đĩng chủ đề:
- Đàm thoại với trẻ về nội dung các chủ đề đã học
- Tổ chức biểu diễn văn nghệ
- Tạo sản phẩm liên quan đến chủ đề
- Giới thiệu chủ đề mới
- Nhĩm múa: Em đi qua ngã tư đường phố
- Đọc thơ tập thể: Cơ dạy con
- Tốp ca: Đường em đi
- Tặng quà khách mời
IV. KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRỊ CHƠI
1.Đặc điểm tình hình trẻ chơi của chủ đề trước: Các nghề của bé- LH 20/11 
* TCXD: Trẻ chưa cĩ kĩ năng lắp ghép các khối để tạo thành mơ hình theo mẫu. Trẻ chưa biết phối hợp cùng bạn chơi
* TCVĐ: Trẻ chưa thể hiện được vai chơi của mình
* TCCL: Trẻ chưa biết cách lật sách, cịn làm ồn
2. Kế hoạch hướng dẫn trẻ chơi chủ đề: Phương tiện giao thơng – SK 22/12
NỘI DUNG NHIỆM VỤ
CÁC BIỆN PHÁP HƯỚNG DẪN
TUẦN 1
TUẦN 2
TUẦN 3
TUẦN 4
TCĐV: Giúp trẻ mở rộng nội dung và tổ chức thêm trò chơi mới trong quá trình chơi.
- Khuyến khích trẻ đưa ra các tình huống để chơi.
- Trò chuyện với trẻ về công việc của bác tài xế.
- Thái độ của bác khi tham gia giao thông.
- Hướng dẫn cháu chơi làm bác tài xế.
- Đặt câu hỏi khuyến khích trẻ đưa ra tình huống: ”Chú hải quân gặp những con tàu vi phạm luật”
- Đàm thoại với trẻ về những bác tài xế điều khiển những phương tiện giao thông đường bộ khác nhau .
- Gợi ý cho cháu nói về các công việc làm của người kiểm soát vé.
TCXD: Giúp trẻ mỡ rộng kiến thức, nội dung và đề tài khi chơi xây dựng mô hình bến xe, bến cảng, ga tàu lửa...
- Giúp trẻ tìm hiểu ý tưởng về mô hình bằng trò chơi “làm công nhân xây dựng”.
- Cùng trẻ sưu tầm các nguyên vật liệu phục vụ cho trò chơi.
- Gợi ý cho cháu miêu tả về các bến xe.
- Cho cháu xem tranh, ảnh về một số bến cảng và ga xe lửa.
- Trò chuyện về các đặc điểm nổi bật của những bến cảng và ga xe lửa.
- Quan sát, gợi ý trợ giúp trẻ phân công và làm mô hình. 
TCCL: Thường xuyên thay đổi các bài tập và tranh lô tô để thu hút, hấp dẫn trẻ.
Bổ sung thêm tranh để trẻ kể chuyện sáng tạo.
Tổ chức cho cháu thực hiện các bài tập trong phạm vi 8
Hướng dẫn trẻ làm album theo chủ đề.
Thiết kế các trò chơi với chữ cái b.d,đ
- Bổ sung các vật liệu phong phú để cháu tạo sản phẩm ở các gĩc theo kế hoạch
- Bổ sung tranh mẫu, mẫu nặn cho cháu quan sát và thực hiện
- Bổ sung tranh ảnh về cấc loại đồ dùng đồ chơi để cháu chơi phân loại
- Bổ sung các tập thơ, tập truyện để cháu vào gĩc tự xem sách và đọc, kể cho bạn nghe
- Bổ sung tranh BT cho cháu thực hiện
V. CHUẨN BỊ
* Lớp:
- Tạo mơi trường trong và ngồi lớp theo chủ điểm “ Phương tiện giao thơng” làm bài tập gĩc, bổ sung đồ dùng đồ chơi
- Lựa chọn 1 số bài thơ, bài hát, câu truyện... liên quan đến phương tiện giao thơng
- Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi liên quan đến chủ điểm
* Tuyên truyền phụ huynh:
- Nhờ phụ huynh hổ trợ hộp, giấy, chai làm đồ dùng đồ chơi cho cháu
* Tham gia sự kiện:
- Sự kiện 22/12
VI. Tổng kết chủ đề 
* Hoạt động 1: Giao lưu với khách mời
- Vỗ tay chào mừng khách mời
- Cơ giới thiệu tên và nghề nghiệp của khách mời
- Tuyên bố lí do:Tổ chức tổng kết chủ đề “ Phương tiện giao thơng- SK 22/12”
- Giao lưu với khách mời
* Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm
- Trẻ điều khiển chương trình, giới thiệu sản phẩm lớp làm trong tháng
+ Nhĩm giới thiệu sản phẩm vẽ,xé dán
+ Nhĩm giới thiệu sản phẩm cắt, dán
+ Nhĩm giới thiệu sản phẩm nặn
* Hoạt động 3: Biểu diễn văn nghệ
- Tốp ca: Em đi qua ngã tư đường phố
- Đọc thơ tập thể: Cơ dạy 
- Tặng quà khách mời
THỂ DỤC SÁNG
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Trẻ biết tên vận động, biết cách thực hiện đúng vận động
- Biết phát triển các cơ tồn thân
- Trẻ hứng thú tập trung, tích cực tham gia vào hoạt động
II. CHUẨN BỊ
- Cơ: Sân tập thống mát an tồn 
- Trẻ: Trang phục gọn gàng 
III.Tiến hành
*Hoạt động 1: Khởi động
- Cháu xếp thành 3 hàng dọc – so hàng – di chuyển thành vịng trịn
- Cho cháu kết hợp các kiểu đi: đi bằng mũi chân, gĩt chân,chạy chậm, chạy nhanh, .... về đội hình 3 hàng dọc
*Hoạt động 2: Trọng động: Chuyển đội hình 3 hàng ngang
Bài 14 : Kết hợp bài hát
- Hơ hấp: Gà gáy.
- Tay: Co và duỗi tay
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng Lườn: ngồi chân duỗi thẳng, gặp người tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước
Bài 15: Kết hợp bài hát
- Hơ hấp: Thổi nơ
- Tay: Tay dang ngang, gập vào vai.
- Chân : Đứng lần lược từng chân đưa ra trước khuỵu gối.
- Bụng : Tay đưa lên cao gặp người về phía trước tay chạm chân.
- Bật: Bật tách chân, khép chân
Bài 16: Kết hợp bài hát
- Hơ hấp: Máy bay ùù
- Tay: Co và duỗi tay
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng Lườn: ngồi chân duỗi thẳng, gặp người tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
Bài 17: Kết hợp bài hát
- Hơ hấp: Gà gáy.
- Tay: Co và duỗi tay
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng Lườn: ngồi chân duỗi thẳng, gặp người tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
- Cho trẻ đị tự do vung tay hít thỏ nhẹ nhàng
* Nhận xét tiết học
Duyệt BGH
 Xuân Thắng, ngày 1 tháng 12 năm 2015
 GVCN
 Nguyễn Thị Yến Ly
KẾ HOẠCH TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ
Từ ngày: 07/12- 11/12/2015
I. KẾ HOẠCH ĐĨNG MỞ- KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ
1. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Trẻ biết được ý nghĩa của 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Trẻ hứng thú tham gia giờ học
2 Tiến hành
- ĐĨNG CHỦ ĐỀ CỦ: Cơ trị chuyện với trẻ về chủ đề tháng 11 đã được khám phá gì?
- Cho cháu chơi TC “ Ai nĩi nhanh” và cho cháu nĩi về các chủ đề đã học của tháng 
MỞ VÀ KP CHỦ ĐỀ:
* Bước 1: Bắt đầu vào chủ đề
- Bạn nào cho cơ biết tháng này mình học chủ điểm gì?
- Hơm nay cơ sẽ cho các tìm hiểu 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Đường bộ cĩ những phương tiện giao thơng nào?
- Cho cháu quan sát xe máy
+ Các con cĩ biết xe máy khơng ? 
+ Muốn chạy được thì cần cĩ nhiên liệu gì?
+ Xe máy dùng để làm gì?
- Cho cháu hát các bài hát nĩi về chủ đề 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Cơ trị chuyện và gợi cho cháu tự kể đặc điểm 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Cho cháu mang hình ảnh về 1 số phương tiện giao thơng đường bộ lên dán trên bảng chủ đề.
* Bước 2: Phát triển chủ đề	
- Cơ cùng cháu chuẩn bị các nguyên vật liệu để tạo tranh 1 số phương tiện giao thơng đường bộ, làm sách truyện về chủ đề, vẽ lại một số hình ảnh 1 số phương tiện giao thơng đường bộ
- Cơ đặt các câu hỏi về 1 số phương tiện giao thơng đường bộ 
- Cơ gợi ý cho cháu vào chơi các gĩc, thể hiện đúng vai chơi như: cơ giáo- thầy giáo, bác sĩ và bệnh nhân và phát triển nội dung trẻ chơi
- Cơ cho cháu mời PH đến lớp và cho cháu giới thiệu sản phẩm đẹp của bé
* Bước 3: Tổng kết chủ đề
- Chuẩn bị chiều thứ 5 và đĩng chủ đề ngày thứ 6
- Cơ cho cháu trưng bày sản phẩm trong tuần và giới thiệu sản phẩm đẹp của bé.
- Cơ cho cháu biễu diễn văn nghệ đĩng chủ đề tuần 1 và gợi ý chủ đề mới “PTGT đường thủy”
II. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH
Đặc điểm
- Quan sát tranh PTGT đường bộ
- Đàm thoại về PTGT đường bộ
- TH: Cắt dán ơ tơ (M)
- Tìm hiểu 1 số PTGT đường bộ
- Phân loại tranh
- Gĩc sách: Kể truyện sáng tạo
Hình dáng
- Quan sát tranh PTGT đường bộ
- Trị chuyện về cấu tạo của PTGT đường bộ
- Hát “Đường em đi”
- KP: Tìm hiểu PTGT đường bộ
- Gĩc ĐV: Bác tài xế
TUẦN 1
 PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
Từ ngày: 07/12- 11/12/2015
Xe 2 bánh
- Trị chuyện về tốc độ di chuyển của các loại xe
- Quan sát tranh PTGT đường bộ
- Đọc thơ: “Trên đường”
- Cắt dán ơ tơ khách
- Gĩc KPKH: và TNKP: Làm bánh
Màu sắc
- Trị chuyện về cơng dụng của PTGT đường bộ
- Xem tranh truyện
- Hát “ Em tập lái ơ tơ”
- Thơ “ Cơ dạy con”
- Trị chơi: Tín hiệu đèn
- Gĩc AN:Hát, múa theo chủ đề
Xe 4 bánh
- Trị chuyện về hoạt động của PTGT đường bộ
- Xem tranh PTGT đường bộ
- Hát “ Em tập lái ơ tơ”
- Trị chơi: Kết bạn
- Gĩc TH: Vẽ, nặn, tơ màu theo chủ đề
III. Kế hoạch hoạt động:
 Thứ
ND
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
-Trò chuyện về ngày nghĩ cuối tuần.
- Làm bảng chủ đề tuần.
- Trò chuyện về cấu tạo của xe.
- Chuẩn bị đồ dùng trong ngày. 
- Trò chuyện về việc làm vệ sinh môi trường.
- Cho cháu chơi ở các góc.
- Trò chuyện về nơi hoạt động của những phương tiện giao thông đường bộ.
- Trò chuyện về tốc độ di chuyển của các phương tiện giao thông đường bộ.
Trò chuyện điểm danh
- Điểm danh. Giáo dục cháu quan tâm, yêu thương, giúp đở bạn bè.
- Bé xem thời tiết. Giáo dục cháu bảo vệ môi trường.
- Trò chuyện về thời gian.
- Giới thiệu chủ đề tuần, ngày.
Thể dục sáng
Bài 14 : Kết hợp bài hát
- Hơ hấp: Gà gáy.
- Tay: Co và duỗi tay
- Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục.
- Bụng Lườn: ngồi chân duỗi thẳng, gặp người tay chạm bàn chân.
- Bật: Bật tiến về phía trước
Hoạt động học
TD:Ném và bắt bĩng bằng 2 tay, xa 4 m 
KP: Trị chuyện PTGT đường bộ 
VH: Truyện “ Qua đường”
TH: Cắt dán ơ tơ khách (m)
AN: Dạy hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”
Hoạt động ngồi trời
- Quan sát: xe máy
- TCVĐ: Cáo và thỏ
+ TCDG: Lộn cầu vịng
- Chơi tự do
- Quan sát: Cây sống đời
- TCVĐ: Thỏ đuổi chuồng
+ TCDG: Giặt chiếu phơi khơ
- Chơi tự do
- Quan sát:Mây
- TCVĐ: Mèo đuổi chuột
+ TCDG: Rồng rắn lên mây
- Chơi tự do
- Quan sát: Hoa cúc
- TCVĐ: Mèo và chim sẽ
+ TCDG:Lộn cầu vồng 
- Chơi tự do
- Quan sát:Cây lẻ bạn
- TCVĐ: Kéo co
+ TCDG: Kéo cưa lừa xẻ
- Chơi tự do
Hoạt động gĩc
* Góc xây dựng: ngã tư đường phố
- HD cách sắp xếp chồng, đặt cạnh
* Góc gia đình: Bán xe máy, xe ơ tơ
- Rèn kỹ năng giao tiếp, cách ứng xử với người khác
* Gĩc NT:
- TH: Cắt dán xe ơ tơ
- Rèn kỹ năng tơ màu đều, đẹp khơng lem ra ngồi, kỹ năng vẽ các nét
- AN: Hát múa và biểu diễn các bài hát theo chủ 

File đính kèm:

  • docchu_de_PHUONG_TIEN_GIAO_THONG.doc